Giáo án Các môn học Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

I.Mục tiêu:

- Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.

 - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm.

II. Các hoạt động

1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 60.

2.Hoạt động cơ bản

 

docx21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn học Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết)
BÀI 60: OM, AM 
I.Mục tiêu:
- Đọc được: om, am, làng xóm,rừng tràm; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: om, am, làng xóm,rừng tràm. 
 - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Nói lời cám ơn.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 59.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: om
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: om
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: xóm
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: làng xóm
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: am
(Tương tự om)
*So sánh om, am.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( om, am)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (làng xóm,rừng tràm).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+Tranh vẽ gì?
+ Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
+ Em đã bao giờ nói “ Em xin cảm ơn” chưa?
+ Khi nào ta phải cảm ơn?
 - Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 chòm râu trái cam
đom đóm quả trám
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
 Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 57: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính phù hợp với tranh vẽ.
 * Bài tập cần làm 1(cột 1, 2), 2, 3(cột 1, 3), 4.
 II. Các hoạt động
Khởi động: Trò chơi: Gọi bạn: Đọc bảng trừ 9.
Hoạt động thực hành: ( VBT - 61)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,3,4,( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính.
Bài 2: Nối phép tính với số thích hợp.
Bài 3: >, <, =
- Nêu cách làm
Bài : 
- Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
- GV chia sẻ
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài 1,2, 3,4,( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1,2,4: Miệng, Đọc nt kết quả
Bài 3: Bảng lớp
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Mĩ thuật
GVC dạy
Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
Toán
Tiết 58: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
Mục tiêu:
Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 10.
Viết được phép tính phù hợp với tình huống trong tranh vẽ.
*Bài tập cần làm: 1, 2,3.
 II. Các hoạt động
1. Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Cấu tạo số 10.
2. Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bảng cộng , phép cộng trong phạm vi 10:
-Đưa trực quan cho HS nhận biết và lập phép tính.
=> Bảng cộng 10: 
 1 + 9 = 10 6 + 4 = 10
 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10
 3 + 7 = 10 8 + 2 = 10
 4 + 6 = 10 9 + 1 = 10 
 5 + 5 = 10 
b. Hoạt động 2: Học thuộc bảng cộng 10
3.Hoạt động thực hành: (VBT- 62)
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3, ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính 
Bài 2: Số?
Bài 3:
- Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
Bài 4: Số?
Số sau = số trước + / - số trên mũi tên
- GV chia sẻ
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
-quan sát và hình thành bảng cộng
-Đọc ( cá nhân, ĐT)
- HĐN 2, học thuộc bảng cộng
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1, 2, 3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1a:Bảng con.
Bài 1b,2, 3, 4: Miệng. Đọc nối tiếp kq
Hoặc Bài 4: Trò chơi
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Thể dục
Tiết 15: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI.
Mục tiêu: 
- Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học.
- Làm quen với trò chơi “ Chạy tiếp sức”. 
 II. Các hoạt động:
Khởi động: Khởi động các khớp.
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học .
- Tổ chức cho HS tập hợp, dóng hàng dọc, quay phải, quay trái, tư thế đứng cơ bản đã học
b. Hoạt động 2: Trò chơi: Chạy tiếp sức
- Gv nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
3.Hoạt động thực hành:.
- GV tổ chức cho HS tập luyện các tư thế cơ bản.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chơi trò chơi và ôn bài.
- Tập luyện theo tổ, lớp
- Lắng nghe
- Chơi thử
-Chơi trò chơi
- Tập luyện cả lớp
- Lắng nghe
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 61: ĂM, ÂM 
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. 
 - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 60.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: ăm
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ăm
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: tằm
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: nuôi tằm
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: âm
(Tương tự ăm)
*So sánh ăm, âm.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( ăm, âm)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (nuôi tằm, hái nấm).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Bức tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung?
+ Em hãy đọc thời khóa biểu của lớp em?
+ Ngày chủ nhật em thường làm gì?
+ Khi nào đến tết?
+ Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
 - Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 tăm tre đường hầm
đỏ thắm mầm non
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
-Lắng nghe.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 62: ÔM, ƠM 
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ôm ,ơm ,con tôm, đóng rơm ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôm ,ơm ,con tôm, đóng rơm . 
 - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Bữa cơm.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 61.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: ôm
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ôm
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: tôm
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: con tôm
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: ơm
(Tương tự ôm)
*So sánh ôm, ơm.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( ôm, ơm)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (con tôm, đóng rơm).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Bữa cơm
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Bức tranh vẽ những gì? 
+ Trong bữa cơm có những ai?
+ Một ngày em ăn mấy bữa cơm?
+ Bữa sáng em thường ăn gì?
+ ở nhà con ai là người đi chợ, nấu cơm?
+ Em thích ăn món gì nhất?
+ Trước khi vào bàn ăn, em phải làm gì?
+ Trước khi ăn cơm, em phải làm gì? 
 - Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ có ôm, ơm
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 chó đốm sáng sớm
chôm chôm mùi thơm
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- HS nêu
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 59: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính phù hợp với tranh vẽ.
 * Bài tập cần làm 1,2,4,5.
 II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi: Gọi bạn: Đọc bảng cộng 10.
2.Hoạt động thực hành: ( VBT - 63)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,4,5( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính.
Bài 2: Số?
Bài 4: 
- Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
Bài 5: Tính ( GTBT)
- GV chia sẻ
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài 1,2,4, 5( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1,2,4,5: Miệng, Đọc nt kết quả
Hoặc Bài 2: Bảng lớp
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
Toán
Tiết 60: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I.Mục tiêu:
Thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
Biết làm tính trừ các số trong phạm vi 10.
Viết được phép tính phù hợp với tình huống trong tranh vẽ.
 *Bài tập cần làm: 1, 4.
 II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi: Gọi Bạn: Đọc bảng cộng 10.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Lập phép trừ trong phạm vi 10:
-Đưa trực quan cho HS nhận biết và lập phép tính.
=> Bảng trừ 10: 
 10 – 1 = 9 10 – 6 = 4
 10 – 2 = 8 10 – 7 = 3 
 10 – 3 = 7 10 – 8 = 2 
 10 – 4 = 6 10 – 9 = 1
 10 – 5 = 5 
b.Hoạt động 2: Học thuộc bảng trừ 10
3.Hoạt động thực hành: (VBT- 64)
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính (Hàng dọc)
Bài 4:
- Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
-quan sát và hình thành bảng cộng
-Đọc ( cá nhân, ĐT)
- HĐN 2, học thuộc
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1, 4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1, 4: Miệng. Đọc nối tiếp kết quả.
-Lắng nghe
	Đạo đức 
Tiết 15: Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( Tiết 2)
Mục tiêu:
 - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
 - Biết được nhiệm vụ của HS là đi học đều và đúng giờ.
 - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
 * KNS: KN giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ;
KN quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ	.
II. Các hoạt động 
Khởi động: Hát: Đi học
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 1
- Giáo viên chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống riêng trong bài tập 1.
- Gọi hs đại diện nhóm đóng vai.
- Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em đợc nghe giảng đầy đủ.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 5
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận phân vai 2 học sinh đóng nhân vật trong tình huống
- Cho hs đóng vai trớc lớp.
- Gv hỏi: Nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn?
- Giáo viên kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn để đi học
c. Hoạt động 3: Thảo luận lớp.
- Gv hỏi: + Bạn nào lớp mình luôn đi học muộn?
+ Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
- Giáo viên nêu một số câu hỏi để học sinh trả lời. 
- Cho học sinh đọc câu thơ ở cuối bài.
- Cả lớp hát bài “Đi tới trường.”
3.Hoạt động thực hành
- Cho HS làm VBT
4. Hoạt động ứng dụng:
- Liên hệ: Thực hiện đi học đều và đúng giờ.
- Hs thảo luận nhóm 2.
- Học sinh sắm vai trong từng tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai
HS chú ý lắng nghe
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Hs đóng vai trước lớp.
- Học sinh trả lời.
- Hs tự nhận xét.
- Vài hs kể.
- 2 học sinh đọc.
- Hs hát tập thể.
-Làm bài
- Lắng nghe
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 63: EM, ÊM 
I.Mục tiêu:
- Đọc được: em ,êm ,con tem, sao đêm ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: em ,êm ,con tem, sao đêm. 
 - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Anh, chị em trong nhà.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 62.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: ôm
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: em
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: tem
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: con tem
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: êm
(Tương tự em)
*So sánh em, êm.
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( em, êm)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (con tem, sao đêm).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Anh, chị em trong nhà.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Bức tranh vẽ gì? Trong bức tranh em thấy những ai?
 +Anh chị em trong nhà gọi là gì? 
 +Bố mẹ thích các anh chị em trong nhà đồi xử với nhau như thế nào?
+ Em kể tên các anh chị em trong nhà em
 - Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ có em, êm
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 trẻ em ghế đệm
que kem mềm mại
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- HS nêu
-Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019
Tập viết
Tiết 149: NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, HIỀN LÀNH, ....
Mục tiêu: 
Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng,hiền lành, đình làng, bệnh viện, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 1.
Các hoạt động
Khởi động: Hát
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Ôn tập.
-GV viết bảng:
 nhà trường buôn làng hiền lành
 đình làng bệnh viện 
- Gọi HS đọc – phân tích tiếng
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng.
- GV viết mẫu và nêu cách viết
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
3.Hoạt động thực hành.
- GV cho HS viết vở tập viết.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà rèn viết vào ô li.
- Đọc thầm.
- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT).
- Quan sát
- Viết bảng con.
-Viết vở
-Lắng nghe
Tập viết
Tiết 150: ĐỎ THẮM, MẦM NON, CHÔM CHÔM, TRẺ EM, GHẾ ĐỆM
Mục tiêu: 
Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 1.
Các hoạt động
Khởi động: Hát
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Ôn tập.
-GV viết bảng:
 đỏ thắm mầm non chôm chôm 
 trẻ em ghế đệm
 - Gọi HS đọc – phân tích tiếng
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng.
- GV viết mẫu và nêu cách viết
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
3.Hoạt động thực hành.
- GV cho HS viết vở tập viết.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà rèn viết vào ô li.
- Đọc thầm.
- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT).
- Quan sát
- Viết bảng con.
-Viết vở
-Lắng nghe
Thủ công
Tiết 15: GẤP CÁI QUẠT (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp cái quạt.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
- Cho HĐN 2, quan sát bài mẫu gấp cái quạt và nêu nhận xét về cấu tạo quạt.
- Gọi HS chia sẻ.
b. Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu.
- gấp nếp gấp thứ nhất
- gấp nếp thứ hai
- gấp nếp thứ ba
- gấp các nếp gấp tiếp theo
3. Hoạt động thực hành:
- Cho HĐN 2, gấp cái quạt
GV quan sát, giúp đỡ HS
- Trưng bày, đánh giá sản phẩm 
4. Hoạt động ứng dụng: 
- Về nhà hoàn thiện bài xé, dán.
-HĐN 2, Quan sát và nêu nhận xét.
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Quan sát
-HĐN 2, gấp cái quạt
- Lắng nghe
Tự nhiên xã hội
Tiết 15: LỚP HỌC.
I. Mục tiêu:
-Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học
-Nói về các thành viên của lớp học 
-Nói được tên lớp , cô giáo chủ nhiệm và một số bạn .
 II. Các hoạt động:
Khởi động: Nghe nhạc: Đi học .
 Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Quan sát tranh. 
- Cho HĐN 2, quan sát tranh SGK và cho biết:
+Trong lớp có những ai ? Và có những thứ gì ?
+Lớp em học gần giống với lớp nào trong đó?
+Kể tên thầy cô và các bạn của mình 
+Trong lớp , em thường chơi với ai?
+Trong lớp em học thường có những thứ gì ?Chúng thường dùng để làm gì ?
- Gọi HS chia sẻ
- GVKL. Lớp học có thầy cô , hs và bảng , tủ, tranh ảnh ...
b.Hoạt động 2: Kể về lớp học của em:
- Kể về lớp học của mình với bạn trước lớp.
3. Hoạt động thực hành:
Cho HS làm VBT
4.Hoạt động ứng dụng:
- Để lớp học luôn sạch sẽ, em cần làm gì?
- HĐN 2, quan sát tranh SGK và nêu nhận xét.
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
-Kể cho nhau nghe theo gợi ý
-Làm bài tập
-HS nêu.
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 15
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Biết phương hướng tuần 16.
II. Các hoạt động:
	1.Khởi động: Hát: Một con vịt.
	2.Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Nhận xét tuần 15:
*Tồn tại:............................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
b. Hoạt động 2: Phương hướng tuần 16:
- Khắc phục tồn tại tuần 15.
- Học tập theo chương trình thời khóa biểu.
 3. Hoạt động thực hành:
- Cho HS vui văn nghệ.
4. Ho

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_hoc_lop_1_tuan_15_nam_hoc_2019_2020.docx