Giáo án cả năm Hóa lớp 8

CHƯƠNG 4 : OXI - KHÔNG KHÍ

BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS biết được:

+ Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.

+ Tính chất hóa học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều phi kim (S, P, )

2. Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của oxi

- Viết được các PTPƯ hóa học.

II. CHUẨN BỊ

GV: Lọ đựng khí oxi, muỗng sắt, lưu huỳnh bột, đèn cồn, photpho đỏ.

HS: Xem trước bài ở nhà

 

doc288 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án cả năm Hóa lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l (M) của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoạc phân tử chất đó
VD: + Khối lượng mol của hiđro là M H=1g
+ Khối lượng mol của nước là M H2O=1.2 + 16=18g
- 
II. Luyện tập
BT1/79sgk
Giaỉ
- Số mol nguyên tử của mỗi nguyen tố trong hợp chất
- Tỉ lệ số mol
→ Trong 1 mol phân tử hợp chất có:
+ 1 mol nguyên tử S
+ 3 mol nguyên tử O
- Vậy CTHH của hợp chất trên là: SO3
BT2/79sgk
Giaỉ
- Đặt công thức chung của hợp chất là FexSyOz
- Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
- Số mol nguyên tử của mỗi nguyen tố trong hợp chất và lập luận số mol
Trong 1 mol phân tử hợp chất có:
+ 1 mol nguyên tử Fe
+ 1 mol nguyên tử S
+ 4 mol nguyên tử O
- Vậy CTHH của hợp chất trên là: FeSO4
BT3/79sgk
Giaỉ
a. Khối lượng mol của hợp chất K2CO3 là 
MK2CO3= 39.2+12+16.3=138g
b. - Số mol nguyên tử của mỗi nguyen tố có trong hợp chất K2CO3
Trong 1 mol hợp chất K2CO3 có:
+ 2 mol nguyên tử K
+ 1 mol nguyên tử C
+ 3 mol nguyên tử O
- Thành phần % các nguyên tố có trong hợp K2CO3
BT4/79sgk
Giaỉ
a. – Ta có 
- PTPƯ
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
 1mol 2mol 1mol 1mol 1mol
 0,1mol → 0,1mol
- Vậy mCaCl2= nCaCl2.MCaCl2=0,1.111=11,1g
b. – Ta có 
- PTPƯ
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
 1mol 2mol 1mol 1mol 1mol
0,05mol → 0,05mol
- Vậy VCO2=nCO2.VCO2(PƯ) =0,05.24=1,2lít 
BT5/79sgk
Giaỉ
Ptpư
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
a. Theo PT 2mol O2 đốt cháy 1 mol O2
→ VO2 = nO2.VO2(PƯ) = 2.2 = 4lít
b. VCO2 = nCO2.22,4 = 0,15.22,4 = 3,36lít
c. dCH4/KK = 16/29 = 0,552
→ CH4 nhẹ hơn kk
IV. Củng cố & dặn dò
GV củng cố lại toàn bộ nội dung chính của bài học
Yêu cầu
+ Về làm tiếp các bài tập còn lại.
+ Ôn tập lại tất cả những phần đã học
Tuần: 18 Ngày soạn:10/12/2014
Tiết: 35 Ngày giảng:15/12/2014
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I - MỤC TIÊU:
 - Ôn lại những khái niệm cơ bản , quan trọng đã được học ở học kỳ 1.
 - Ôn lại các công thức quan trọng.
 - Ôn lại cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào: Hóa trị, thành phần phần trăm, tỉ khối của chất khí.
 - Rèn kỹ năng : 
+ Lập công thức hóa học của chất.
+ Sử dụng thành thảo công thức chuyển đổi giữa n, m , V vào các bài toán.
+ Biết sử dụng công thức về tỉ khối của chất 
+ Biết làm các bài toán tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Bảng nhóm.
 HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. Tiến trình bài dạy
Ổn định lớp
Bài mới
-Giáo viên đưa ra các hệ thống câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập áp dụng
Bài 2: CHẤT
- Vật thể là những vật cụ thể mà ta thấy hay cảm giác được, đó là tất cả những vật quanh ta.
- Vật thể có 2 loại:
Vật thể:
Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo
Gồm có Được làm
một số chất từ vật liệu
vd :cây,cỏ,kk (là 1 chất hay hỗn hợp 1 số
 chất) Vd: Bàn, quần, áo, sách, 
- Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau VD: Nước khoáng, nước biển, nước sông suối, nước ao hồ, nước muối,
- Hỗn hợp có tính chất thay đổi phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp.
- Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất nào khác.
- Chất tinh khiết mới có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nhất định
Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ
I. Đơn chất
1. Định nghĩa
- Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học.
2. Phân loại: Đơn chất được chia thành 2 loại: 
 - Đơn chất kim loại
 - Đơn chất phi kim.
3.Đặc điểm cấu tạo:
- KL: Các nguyên tử sắp xếp khít nhau, và theo một trật tự xác định.
- PK: ngtử thường liên kết với nhau theo một số nhất định và thường là 2
II. Hợp chất
1. Hợp chất là gì?
- Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Hợp chất được chia thành 2 loại: 
 + Hợp chất vô cơ
 + Hợp chất hữu cơ.
2. Đặc điểm cấu tạo
- Ngtử của các ngtố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định
III. Phân tử
1. Định nghĩa
- Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất.
- Đối với đơn chất kim loại: Nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử.
2. Phân tử khối
- PTK là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon.
Bài 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC
I. Công thức hóa học của đơn chất
- Công thức của đơn chất chỉ có 1 kí hiệu hóa học
Công thức chung của đơn chất : An 
Trong đó:
- A là kí hiệu hóa học chung cho tất cả nguyên tố .
- n là chỉ số ( có thể là 1,2,3,4...) với các chỉ số này ghi ở chân bên phải mỗi kí hiệu 
VD : H2, O2, Cl2, Mg, Ca
Chú ý : Nếu n=1 thì không cần viết.
VD : Cu, Fe, Na
VD : H2, N2, O2, .
II. Công thức hóa học của hợp chất
- Công thức hóa học dạng chung của hợp chất là:
AxBy; AxByCz...
Trong đó:
- A,B,C là KHHH.
- x,y,z là chỉ số nguyên tử của các nguyên tố trong một phân tử .
VD: CTHH của muói ăn là: NaCl.
 CTHH của khí cacbonic: CO2 
 CTHH của nước: H2O.
III. Ý nghĩa của công thức hóa học
- Công thức hóa học cho biết:
+ Nguyên tử cấu tạo nên chất.
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
+ Phân tử khối của chất.
Bài 10: HÓA TRỊ
1. Cách xác định:
- Người ta quy ước: Gán cho H hóa trị I. Tức là lấy H làm đơn vị.
2. Kết luận:
- Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác.
- Có những nguyên tố chỉ thể hiện 1 hóa trị, nhưng cũng có những nguyên tố có 1 vài hóa trị khác nhau
VD: Nitơ (N) : II, III, IV,
 Photpho (P) : III, V,
 Lưu huỳnh (S) : II, IV, VI,
 Sắt (Fe) : II, IV, VII,
II. Quy tắc hóa trị
1. Quy tắc
Công thức chung của hợp chất 2 nguyên tố là : 
 a.x=b.y
- Quy tắc hóa trị : Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
+ Khi biết a, b thì tìm được x, y bằng cách lập công thức tỉ lệ : 
2. Ý nghĩa của quy tắc hóa trị
- Xác định hóa trị dựa vào công thức hóa học và kiểm tra xem công thức hóa học viết đứng hay sai
- Lập công thức hóa học của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoạc gồm 1 nguyên tố liên kết với nhóm nguyên tử
* Cách thực hiện
- B1 : Viết công thức dạng chung và ghi hóa trị phía trên các kí hiệu 
- B2 : Tìm tỉ số ta có x.a=y.b 
Thông thường tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất
Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Nội dung định luật
- Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia
- Biểu thức của ĐLBTKL
m A + mB = mC + mD
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
*Các bước lập phương trình hóa học
- B1: Viết sơ đồ phản ứng .
- B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
- B3: Viết thành phương trình hóa học.
 Ý nghĩa của phương trình hóa học
- Một phương trình hóa học cho biết: Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng
 Tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ hệ số mỗi chất trong phương trình hóa học
2H2 + O2 → 2H2O
 2 : 1 : 2
Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
- Các công thức chuyển đổi
 m = n M (gam)
n = (mol)
M=(gam)
Trong đó:
n: Số mol
m: Khối lượng chất
M: Khối lượng mol
V=n.22,4 (lit)
Trong đó: V: Thể tích 
 N: Số mol
Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
I. Xác định thành phần trăm các nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học của hợp chất
- Các bước làm bài tập này.
+ B1: Tìm khối lượng mol của hợp chất
+ B2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất
+ B3: Tính thành phần % các nguyên tố trong hợp chất
II. xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố
- Các bước làm bài tập này
- B1:Gọi công thức của hợp chất là: CuxSyOz .
- B2: Tìm khối lượng của mõi nguyên tố trong 1 mol chất
- B3: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất
- B4: Suy ra các chỉ số x, y, z và lập công thức hóa học.
Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm.
B1: Đổi số liệu đầu bài.
B2: Lập phương trình hóa học.
B3: Dựa vào tỉ lệ số mol phương trình phản ứng để tính số mol chất cần tìm.
B4: Tính ra yêu cầu bài toán.
II. Tính thể tích chất khí tham gia và sản phẩm
Các bước để giải bài tập này
- B1: Tìm số mol các chất trong phản ứng
- B2: Lập PTPƯ
- B3: Tính ra yêu cầu bài toán.
BÀI TẬP THAM KHẢO THÊM
Bài 1: Tính phân tử khối của
Axit sunfuric (H2SO4)
Khí amoniac (NH3)
Muối canxicacbonat (CaCO3)
Bài 2 : 1. Viết công thức hóa học của các chất sau
a. Khí metan biết trong phân tử có 1C và 4H
b. Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O
c. Khí clo, biết phân tử có 2 nguyên tử clo
d. Khí ozôn, biết phân tử có 3 nguyên tử oxi.
 2.Cho biết chất nào là đơn chất và chất nào là hợp chất
Bài 3: Hãy cho biết các chất có CTHH sau cho ta biết điều gì?
a. Axit sunfuric : H2SO4
b. Nhôm sunfat : Al2(SO4)3
c. Sắt (III) sunfat: Fe2(SO4)3
d. Nhôm oxit: Al2O3
Bài 4: Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau
a. NH3 ; CH4 ; HBr ; HCl ; PH3
b. Na2O ; Al2O3 ; SO3 ; CaO ; N2O
Bài 5: Lập CTHH của nhôm (Al) lần lượt với các gốc hay các nhóm nguyên tử sau: Cl ; O ; SO4 ; CO3 ; NO3
Bài 6: Lập CTHH của những hợp chất sau:
Na (I) và Cl (I)
C (IV) và O
Mn (VII) và O
Na (I) và PO4 (III)
Al (III) và SO4 (II)
Cr (III) và SO4 (II)
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g phôtpho trong không khí, ta thu được 7,1g hợp chất điphôtphopentaoxit (P2O5)
	a. Viết Phương trình chữ của phản ứng ?
b. Tính khối lượng Oxi đã phản ứng
Bài 8: Một thanh sắt nặng 560 gam để ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ là oxit sắt từ có công thức là Fe3O4. Đem cân thanh sắt này thấy nặng 576 gam.
Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
Chỉ ra đâu là chất phản ứng và đâu là sẩn phẩm?
Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?
Khí oxi đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam?
Bài 9: Cân 1 kg gạo cùng với 2 kg nước cho vào một cái nồi nặng 0,5 kg để nấu cơm.Sau khi cơm chín, đem cân nồi cơm này thấy nặng 3,35 kg.
Định luật bào toàn khối lượng có áp dụng cho trường hợp này không? Vì sao nồi cơm chín không phải nặng 3,5kg
Giả sử tiếp tục đun nồi cơm, nồi cơm bốc hơi, thu được 2kg hơi. Vậy khối lượng của nồi cơm lúc này là bao nhiêu?
Bài 10: Hãy lập sơ đồ phản ứng hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng sau:
a. FeO + O2 ----> Fe2O3
b. Fe + HCl --- > FeCl2 + H2
c. NaOH + CuSO4 --- > Cu(OH)2 + Na2SO4
d. Fe(OH)3 --- > Fe2O3 + H2O
e. I2 + HNO3 --- > HIO3 + NO + H2O
f. Fe3O4 + HNO4 --- > Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 
Bài 11: Người ta nung canxicacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao, thu được canxioxit (CaO) và 5,6 lít khí cacbonic (CO2)
Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
Tính khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng?
Tính khối lượng CaO thu được sau phản ứng
Bài 12: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5gam muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi
Viết phương trình phản ứng hóa học điều chế khí oxi?
Tính khối lượng muối KCl tạo thành?
Tính thể tích khí oxi sinh ra (ở đktc)?
IV- KIỂM TRA 15 PHÚT
 Mã đề 1:
 Chọn đáp án đúng nhất:
 Câu 1: Tập hợp chất nào sau đây toàn là đơn chất?
 A. Cu, CO, O2, Al B. Ca, Fe, H2, O2 C. H2O, Fe, Na, SO2
 Câu 2: Tập hợp chất nào sau đây toàn là hợp chất?
 A. H2SO4, H2O, H2, CO2 B. CaO, HCl, CO2, Cl2 C.NaOH, CuO, SO2, AlCl3
 Câu 3: Con số nào sau đây được gọi là số Avôgađrô?
 A. 6.1023 B. 6.1033 C. 6.1032
 Câu 4: Hợp chất X với oxi có dạng XO, hợp chất của Y với hiđro có dạng YH3. Công thức nào sau đây của X với Y là đúng?
 A. X2Y B. X2Y3 C. XY3 D. X3Y2
 Câu 5: Một mol chất khí ở đktc có thể tích là bao nhiêu?
 A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 24 lít D. 2,4 lít
 Câu 6: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A.Cắt một thanh sắt
B.Làm vỡ một cái chai thủy tinh
C.Vôi bột để lâu trong không khí bị chết
D.Trời nắng làm nước bốc hơi nhanh
 Câu 7: Khối lượng của 1,5 mol phân tử H2SO4 là 
 	A. 147g ; 	B. 96g ; 	C. 100g ; 	D. 196g 
 Câu 8: Số mol của 5,6 g Fe là:
 A. 0,01 mol B. 10 mol C. 0,1 mol D.1 mol
 Câu 9 : Thể tích (đktc) của 0,1 mol H2:
 A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 0,24 lít D. 224 lít
 Câu 10: Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất ) thì :
Chúng có cùng số mol chất 
Chúng có cùng khối lượng chất
Chúng có cùng số phân tử
 D.Cả A và C
Câu 11: Khối lượng mol của không khí là:
 A. 29 gam B.92 gam C. 2,9 gam D. 0,29 gam
 Câu 12: Trong công thức hóa học Fe2O3 sắt có hóa trị :
 A. II B. III C.IV D. V
 Câu 13: Công thức hóa học của hợp chất gồm 3H, 1P và 4O là:
 A. H2PO4 B. PH3O4 C. H3PO4 D. 3HPO4
 Câu 14: Phân tử khối của Cl2 là:
 A. 3,55 đvC B. 35,5 đvC C. 71 đvC D. 36,5 đvC
 Câu 15: Trong hạt nhân nguyên tử có:
 A. Số p = số e B. số p = số n C. số p = số e = số n D. số p = 2 số e
Câu 16: 0,75 mol khí CO2(đktc) có thể tích là:
 A. 16,8 lít B. 1,68 lít C. 186 lít D. kết quả khác
Câu 17 : Khí O2 nặng hơn khí H2 là:
 A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần 
Câu 18: công thức hoá học của hợp chất gồm 1Fe và 1S và 4O là:
 A. Fe2SO4 B. FeSO4 C. Fe(SO4)2 D. FeO4S
Câu 19: Phân tử khối của CO2 là:
 A. 28 đvC B.192 đvC C. 44đvC D. 384 đvC
Câu 20: khí CO2 nặng hơn khí O2
 A. 2,75 lần B. 1,375 lần C. 5,5 lần D. 2 lần
 Mã đề 2: 
 Chọn đáp án đúng nhất:
 Câu 1: Khối lượng mol của không khí là:
 A. 29 gam B.92 gam C. 2,9 gam D. 0,29 gam
 Câu 2: Cho biết công thức hóa học của hợp chất X với O và Y với H là : XO và YH3. công thức hóa học đúng của hợp chất XY là:
 A. X2Y3 B. X3Y4 C. XY D. X3Y2
 Câu 3: Trong công thức hóa học Fe2O3 sắt có hóa trị :
 A. II B. III C.IV D. V
 Câu 4: Công thức hóa học của hợp chất gồm 3H, 1P và 4O là:
 A. H2PO4 B. PH3O4 C. H3PO4 D. 3HPO4
 Câu 5: Phân tử khối của Cl2 là:
 A. 3,55 đvC B. 35,5 đvC C. 71 đvC D. 36,5 đvC
 Câu 6: Trong hạt nhân nguyên tử có:
 A. Số p = số e B. số p = số n C. số p = số e = số n D. số e = 2số p
 Câu 7: 0,75 mol khí CO2(đktc) có thể tích là:
 A. 16,8 lít B. 1,68 lít C. 186 lít D. kết quả khác
 Câu 8: Tập hợp nào sau đây toàn là đơn chất:
 A. Cl2, N, CO, P B. O2, Mg, Na,P C. H2O, S,Cu,Al 
 Câu 9: Hợp chất CuSO4 là hợp chất gồm:
2 nguyên tố tạo thành.
B.3 nguyên tố tạo thành.
C.4 nguyên tố tạo thành 
 Câu 10: Tập hợp chất nào sau đây toàn là hợp chất?
 A. H2SO4, H2O, H2, CO2 B. CaO, HCl, CO2, Cl2 C.NaOH, CuO, SO2, AlCl3
 Câu 11: khối lượng của 0,3 mol O2 là:
 A. 4,8 g B. 9,6 g C. 96g D. 48 g 
 Câu 12: Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất ) thì :
Chúng có cùng số mol chất 
Chúng có cùng khối lượng chất
Chúng có cùng số phân tử
D.Cả A và C
Câu 13: Con số nào sau đây được gọi là số Avôgađrô?
 A. 6.1023 B. 6.1033 C. 6.1032
 Câu 14 : Khí O2 nặng hơn khí H2 là:
 A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần 
 Câu 15: Một mol chất khí ở đktc có thể tích là bao nhiêu?
 A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 24 lít D. 2,4 lít
 Câu 16: khí CO2 nặng hơn khí O2
 A. 2,75 lần B. 1,375 lần C. 5,5 lần D. 2 lần
 Câu 17: Số mol của 5,6 g Fe là:
 A. 0,01 mol B. 10 mol C. 0,1 mol D.1 mol
 Câu 18 : Thể tích (đktc) của 0,1 mol H2:
 A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 0,24 lít D. 224 lít
 Câu 19: Khối lượng của 1,5 mol phân tử H2SO4 là 
 	A. 147g ; 	B. 96g ; 	C. 100g ; 	D. 196g 
 Câu 20: công thức hoá học của hợp chất gồm 1Fe và 1S và 4O là:
 A. Fe2SO4 B. FeSO4 C. Fe(SO4)2 D. FeO4S
Mã đề 3: 
 Chọn đáp án đúng nhất:
 Câu 1: Con số nào sau đây được gọi là số Avôgađrô?
 A. 6.1023 B. 6.1033 C. 6.1032
 Câu 2: Hợp chất CuSO4 là hợp chất gồm:
2 nguyên tố tạo thành.
B.3 nguyên tố tạo thành.
C.4 nguyên tố tạo thành 
 Câu 3: khí CO2 nặng hơn khí O2
 A. 2,75 lần B. 1,375 lần C. 5,5 lần D. 2 lần
 Câu 4: Trong công thức hóa học Fe2O3 sắt có hóa trị :
 A. II B. III C.IV D. V
 Câu 5: Tập hợp chất nào sau đây toàn là hợp chất?
 A. H2SO4, H2O, H2, CO2 B. CaO, HCl, CO2, Cl2 C.NaOH, CuO, SO2, AlCl3
 Câu 6: Tập hợp nào sau đây toàn là đơn chất:
 A. Cl2, N, CO, P B. O2, Mg, Na,P C. H2O, S,Cu,Al 
 Câu 7: Số mol của 5,6 g Fe là:
 A. 0,01 mol B. 10 mol C. 0,1 mol D.1 mol
 Câu 8 : Thể tích (đktc) của 0,1 mol H2:
 A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 0,24 lít D. 224 lít
 Câu 9: Khối lượng mol của không khí là:
 A. 29 gam B.92 gam C. 2,9 gam D. 0,29 gam
 Câu 10: Cho biết công thức hóa học của hợp chất X với O và Y với H là : XO và YH3. công thức hóa học đúng của hợp chất XY là:
 A. X2Y3 B. X3Y4 C. XY D. X3Y2
 Câu 11: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
Cắt một thanh sắt
Làm vỡ một cái chai thủy tinh
C.Vôi bột để lâu trong không khí bị chết
D.Trời nắng làm nước bốc hơi nhanh
 Câu 12: Khối lượng của 1,5 mol phân tử H2SO4 là 
 	A. 147g ; 	B. 96g ; 	C. 100g ; 	D. 196g 
 Câu 13: công thức hoá học của hợp chất gồm 1Fe và 1S và 4O là:
 A. Fe2SO4 B. FeSO4 C. Fe(SO4)2 D. FeO4S
 Câu 14: Trong hạt nhân nguyên tử có:
 A. Số p = số e B. số p = số n C. số p = số e = số n D. số p = 2 số e
 Câu 15: Phân tử khối của CO2 là:
 A. 28 đvC B.192 đvC C. 44đvC D. 384 đvC
 Câu 16: 0,75 mol khí CO2(đktc) có thể tích là:
 A. 16,8 lít B. 1,68 lít C. 186 lít D. kết quả khác
Câu 17: khối lượng của 0,3 mol O2 là:
 A. 4,8 g B. 9,6 g C. 96g D. 48 g 
Câu 18 : Khí O2 nặng hơn khí H2 là:
 A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần 
 Câu 19: Một mol chất khí ở đktc có thể tích là bao nhiêu?
 A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 24 lít D. 2,4 lít
Câu 20: Phân tử khối của Cl2 là:
 A. 3,55 đvC B. 35,5 đvC C. 71 đvC D. 36,5 đvC
ĐÁP ÁN
 - Mỗi câu đúng 0,5đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
C
A
D
A
C
A
C
B
D
A
B
C
C
A
A
D
B
C
B
A
D
B
C
C
A
A
B
B
C
B
D
A
D
A
B
C
B
A
B
A
B
B
B
C
B
C
B
A
D
C
A
B
A
C
A
B
D
A
C
 V- DẶN DÒ:
 Về làm tiếp các bài tập còn lại.
 Ôn tập lại tất cả những phần đã học.
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
 NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: HÓA HỌC 8
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Nội dung
Mức độ tư duy
Tổng cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
2. Phản ứng hóa học
Câu1: Biết được thành phần cấu tạo ng tử (0,25đ)
Câu3: Biết phân biệt ng tử, ph tử (0,25đ)
Câu 4: Tính hóa trị ng tố trong hợp chất (0,25đ)
Câu1b: tính PTK của hợp chất (0,5đ)
1,25đ
Câu 2: Biết ký hiệu hóa học ng tố (0,25đ) 
Câu1,2a: Lập CTHH của hợp chất và PTHH của PƯ (2,25đ)
Câu5: Tính số p,e (0,25đ)
Câu4: Giải thích theo ĐLBT KL và áp dụng ĐLBTKL tính (1,25đ)
4đ
3. Mol - tính toán hóa học
Câu 6: Biết khái niệm mol (0,25đ)
Câu 7: Tỉ khối của khí A so với khí B (0,25đ)
Câu2b,
3:Tính theo PTHH và CTHH (4đ)
Câu 8: Chuyển đổi giữa khối lượng và số mol (0,25đ)
4,75đ
Tổng số câu
Tổng số điểm 
Tổng tỉ lệ
3
0,75
7,5
1
0,25
2,5
1
2,25
22,5
3
0,75
7,5
2
4,5
45
1
0,25
2,5
1
1,25
12,5
12
10,0
100
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU 
HỌ VÀ TÊN: ..... KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
LỚP: .. NĂM HỌC 2014 – 2015
 MÔN: HÓA HỌC 8
 THỜI GIAN: 10 PHÚT
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề A:
A. Phần trắc nghiệm (2điểm)
I. Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái mà em cho là đáp án đúng (2đ)
Câu 1: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là:
	A. Proton, nơtron	 B. Proton, nơtron, electron 
 C. Proton, electron D. Nơtron, electron
Câu 2: Cách viết nào sau đây chỉ 3 nguyên tử Oxi.
	A. O3	B. 3O2	C. 3O	D. 3O2
Câu 3: Hóa trị của lưu huỳnh trong công thức SO3 là : 
 	 A. VI B. II C. III D. IV
Câu 4: Nguyên tử X có số p trong hạt nhân là 11. Vậy tổng số electron và số pron ton của nguyên tử X là:
	A. 11	 B. 12	 C. 24	 D. 22 
Câu 5: Khối lượng của 0,25 mol khí H2O là
A. 9 g B. 4,5 g C. 18 g 	 D. 5,4 g
Câu 6: Một mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt ?
A. 6.1023 nguyên tử B. 56 nguyên tử 
C. 12 nguyên tử D. 1023 nguyên tử
Câu 7: Phân tử khí O2 nặng hơn phân tử khí H2 :
	A. 32 lần	B. 42 lần	C. 24 lần	D. 16 lần
Câu 8: KHHH của các nguyên tố:Oxy; Nhôm; Đồng; Cacbon; Bạc lần lượt là 
	A. Cu; Fe; Al; Zn; C 	 B. Fe; Zn; C; H; Al
	C. O; Al; Cu; C; Ag	 D. Al; Fe; Ag; C; H
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU 
HỌ VÀ TÊN: ..... KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
LỚP: .. NĂM HỌC 2014 – 2015
 MÔN: HÓA HỌC 8
 THỜI GIAN: 10 PHÚT
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề B:
A. Phần trắc nghiệm (2điểm): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái mà em cho là đáp án đúng 2đ)
Câu 1: Khối lượng của 0,25 mol H2O là
	A. 18 g	B. 9 g	C. 5,4 g	D. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_20150726_102004.doc
Giáo án liên quan