Giáo án cả năm Âm nhạc 7

 - Tuần: 21; Tiết: 21.

 - Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa.

 - Tập đọc nhạc: TĐN số 6

I - Mục tiêu cần đạt:

- Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp với gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hính thức đơn ca, song ca, tốp ca,.

- Hs biết bài TDN số 6 – Xuân về trên bảng là sáng tác của Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ. Đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, trường độ bài, gõ nhịp đúng.

II - Chuẩn bị của gv và hs:

- Đàn phím điện tử.

- Bảng phụ chép bài TĐN số 6.

- Thanh phách.

 

doc70 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2615 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án cả năm Âm nhạc 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Luyện thanh.
- Hs hát và chú ý sửa sai.
- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv.
- Hs chú ý sửa sai
.
- Ghi bài
- Ghi nhớ
- Hs thực hiện theo yêu cầu gv.
- Ghi bài
- Ghi nhớ
IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv cho hs hát lại bài hát
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
V. Điều chỉnh:..
.
 GIÁO ÁN 
 -=-=-=-=-=-=-=-
 - Tuần: 14 ; Tiết: 14
 - Ngày soạn: 11/11/2014
 - Ngày dạy: 13/11/2014
 - Ổn tập bài hỏt: Khúc hát chim sơn ca.
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
 - ANTT: Giới thiệu nhạc sĩ Bet-To- Ven
I - Mục tiêu cần đạt:
- Hs hát thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca và kết hợp các hình thức biểu diễn
- Hs đọc đúng cao độ, trường độ và ghép đúng lời ca bài TĐN số 5.
- Biết sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ thiên tài Bê-Tô-Ven và nghe một vài trích đoạn âm nhạc của ông.
II - Chuẩn bị của gv và hs:
 - Đàn phím điện tử.
 - Thanh phách.
 - Bảng phụ chép bài TĐN số 5
 - Tư liệu về nhạc sĩ Bê-tô-ven
III – Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss hs.1,
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’
3. Bài mới: 35’
Nội dung
Hoạt động gv
HĐ của hs
1. Ôn bài hát: Khúc hát chim sơn ca. 10’
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Em là hoa hồng nhỏ. 10’
3. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven. 15’
- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên bảng.
- Gv đàn và hát mẫu lại bài hát cho hs nghe.
- Gv cho hs khởi động giọng.
- Gv bắt giọng cho hs hỏt lại bài và chú ý sửa sai nếu có.
- Ôn tập: Cá nhân HS trình bày hoàn chỉnh bài hát như đã hướng dẫn. GV chỉ định một vài em lên để hát như đã hướng dẫn GV đánh giá cho điểm để kiểm tra.
- Gv giới thiệu và viết đề mục lên bảng. Xong gv treo bảng phụ lên bảng.
- Gv đọc bài TĐN số 5 cho hs nghe một lần.
- Chia câu.
- Đọc gam Cdur
- Tập đọc tên nốt nhạc
- Tập đọc từng câu và ghép lời ca. GV đàn giai điệu từng câu mỗi câu 3 lần yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo sau đó bắt nhịp cho HS đọc hoà theo đàn.
- Sau khi HS đọc tốt GV cho HS ghép với lời ca, một nửa đọc nhạc còn lại hát lời ca sau đó đổi lại. GV chú ý sửa sai cho HS nếu có.
- Gv giới thiệu đề mục và viết lên bảng.
- HS đọc giới thiệu nhạc sĩ trong SGK.
- Nghe một số trích đoạn các tác phẩm của ông.
- Ghi bài.
- Hs nghe.
- Hs khởi động.
- Hs và sửa sai.
- Ôn luyện
- Ghi bài
- Hs nghe.
- Ghi nhớ
- Đọc thang âm
- Đọc tên nốt.
- Tập đọc nhạc
- Hs ghép lời theo yêu cầu của gv.
- Ghi bài
- Đọc bài
- Nghe và cảm nhận.
IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv cho hs hát và đọc lại bài vừa ôn
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
V. Điều chỉnh:................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
 GIÁO ÁN 
 -=-=-=-=-=-=-=-
 - Tuần: 15 ; Tiết: 15
 - Ngày soạn: 18/11/2014
 - Ngày dạy: 20/11/2014
 - Ôn tập các bài hát đã học.
I - Mục tiêu cần đạt:
- Hs hát thuộc và thể hiện được tình cảm sắc thái của bài hát: Mái trường mến yêu; Lí cây đa; Chúng em cần hoà bình; khúc hát chim sơn ca.
- Hs biết biểu diễn các bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,
II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.
- Hs ôn bài trước
III - Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss hs. 1’
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 4’
3. Bài mới: 35’
Nội dung
Hoạt động gv
HĐ của hs
Ôn tập:
1. Bài: Mái trường mến yêu. 10’
2. Lí cây đa. 8’
3. Chúng em cần hòa bình. 10’
4. Khúc hát chim sơn ca 10’
- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên bảng.
- Gv đàn và hát mẫu lại bài hát Mái trường mến yêu.
- Gv cho hs khởi động giọng.
- Gv nhắc lại những điểm hs cần lưu ý: chữ “ thơ và em” ngân dài 1,5 gỏ và lưu ý tiết tấu đảo phách.
- Gv bắt giọng cho hs hát lại bài hát và chú ý sửa sai nếu có.
- Gv cho hs hát lại bài một, hai lần.
- Gv cho hs hát với đàn theo nhóm và cá nhân.
- Gv chú ý lắng nghe để sửa sai cho hs và nhận xét cho điểm.
- Các bài hát còn lại gv tổ chức cho hs tập luyện giống như bài Mái trường mến yêu. Nhưng mỗi bài hát gv nhắc lại những điểm hs cần lưu ý.
- Hs viết tựa bài.
- Hs nghe và hát nhẳm theo.
- Hs khởi động.
- Hs chỳ ý lắng nghe.
- Hs hỏt và chỳ ý sửa sai.
- Hs hát.
- Hs hát.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv.
IV. Củng cố và HDHSTHON: 2’
Gv dặn hs về tập lại cỏc bài hỏt vừa ôn. 
Chú ý tập nhiều những chổ khó
V. Điều chỉnh:
.
 GIÁO ÁN 
 -=-=-=-=-=-=-=-
 - Tuần:16; Tiết: 16
 - Ngày soạn: 25/11/2014
 - Ngày dạy: 227/11/2014
 - Ôn tập Tập đọc nhạc đã học
I - Mục tiêu cần đạt:
- Hs đọc đúng cao độ, trường độ, ghép đúng lời ca và kết hộp với gõ nhịp các bài TĐN số 1,2,3,4,5.
- Hs biết các hính tiết tấu chủ đạo của từng bài TĐN.
II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.
- Hs ôn bài trước
III – Tổ chức hoạt động dạy vá học:
1. Tổ chức: 	Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: Gv bắt giọng cho hs hát lại các bài hát đã ôn xong gọi 1,2,3 hs trả bài
 Gv nhận xét cho điểm 4’
3.Bài mới: 35’
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động hs
Ôn tập 
- TĐN số 1: 5’
- TĐN số 2: 5’
- TĐN số 3: 10’
- TĐN số 4: 
7’
- TĐN số 5: 8’
Gv giới thiệu bái mới và viết tựa bài lên bảng
- Gv giới thiệu bài TĐN số 1 và đọc lại bài cho hs nghe.
- Gv cho hs đọc gam Cdur.
- Gv cho hs tự đọc lại bài thời gian 2’.
- Gv bắt giọng cho hs đọc lại bài và chú ý sửa sai cho hs nếu có.
- Gv cho hs tập luyện theo nhóm và cá nhân.
- Gv cho hs hát lời ca
- Gv gọi vài cá nhân đọc lại bài
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv giới thiệu các bái TĐN số 3,4,5 và đọc lại bài cho hs nghe.
- Gv cho hs đọc thang âm của từng bài theo đàn
- Gv tổ chức cho hs tập luyện theo tổ, nhóm giống như bài TĐN số 2 Khi hs đọc tốt bài TĐN thì gv cho hs hát lời ca.
- Bài TĐN số 4 Gv cho hs tập thời gian nhiều hơn và chú ý sửa sai cho hs.
- Khi tập xong mổi bài gv gọi vài cá nhân 
đọc lại bài.
- Hs ghi
- Hs nghe và đọc nhẳm theo.
- Hs đọc
- Hs đọc bài.
- Hs đọc và chú ý sửa sai.
- Hs thực hiện
- Hs hát lời ca
- Hs đọc
- Hs chú ý.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs đọc thang âm
- Hs thực hiện theo yêu cầu gv 
- Hs thực hiện theo yêu cầu gv
- Hs đọc.
IV Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv cho hs đọc lại các bài TĐN đã ôn
- Hs tập đọc trôi chảy các bài TĐN chú ý tập kĩ bài TĐN số 3
V. Điều chỉnh:.
.
.
 GIÁO ÁN 
 -=-=-=-=-=-=-=-=-
 - Tuần:17; Tiết: 17
 - Ngày soạn: 02/12/2014
 - Ngày dạy: 04/12/2014
 - Ôn tập: Nhạc lí và ANTT
I - Mục tiêu cần đạt:
- Hs có khái niệm chung về cung, nửa cung và nhận biết được ba loại dấu hoá thông dụng.
- Hs biết sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận và Bet-tô-Ven.
II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Gv chuẩn bị các câu hỏi về nhạc lí và ANTT
- Hs xem lại bài trước
III – Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp.	1’
2. Kiểm tra: Gv bắt giọng cho hs hát lại các bài hát đã ôn xong gọi 1,2 hs trả bài.
 Gv nhận xét và cho điểm. 4’
 3.Bài mới: 35’
Nội dung
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1. Ôn tập nhạc lí: 20’
2. Ôn tập âm nhạc thường thức: 15’
- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên bảng.
- Gv đọc lần lược các hỏi nhạc lí và gọi hs trả lời, gọi hs nhận xét và gv chót lại
- Nhip 4/4 ? Cách đánh nhịp 4/4?
- Gv cho hs đánh lại nhip 4/4
- Thế nào là nhịp lấy đà?
- Gv cho hs xác đinh một số bài hát
- Cung và nửa cung là gì? Cho biết trong quan hệ cung và nửa trong bảy bậc âm tự nhiên?
- Cho biết tác dụng của các dấu thăng, giáng, bình?
- Dấu hóa suốt là gì?
- Dấu hóa bất thường là gì?
- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.
- Gv đọc lần lược các hỏi âm nhạc thường thức và gọi hs trả lời, gọi hs nhận xét và gv chót lại
- Nêu đôi nét về Nhạc sĩ Hoàng Việt?
- Nêu đôi nét về Nhạc sĩ Đỗ Nhuận?
- Nêu đôi nét về Nhạc sĩ Bet - tô -ven?
- Hs ghi tựa bài
- Hs chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi gv
- Hs đánh nhịp
- Hs xác định
- Hs trả lời và bổ sung nếu có, chú ý lắng nghe và ghi bài
- Hs ghi.
- Hs chú ý lắng nghe câu hỏi
- Hs trả lời và bổ sung nếu có, chú ý lắng nghe và ghi bài
IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv cho hs nhắc lại nội bài đã ôn
- Gv yêu cầu hs học bài
V. Điều chỉnh:.
.
.
Trường TH&THCS Thạnh Trị THI HOC KÌ I NĂM HỌC 2013- 2014
 Lớp: 7 Môn: Âm nhạc
 Tuần:18,19 Thời gian: 45 phút
Hình thức thi: Thực hành cộng vấn đáp mổi lần thi hai học sinh
Học sinh bắt thăm một trong bốn đề sau:
Đề 1: Mái trường mến yêu + TĐN số 1 + Câu hỏi số 1, 2
Đề 2: Bài hát Lý cây đa + TĐN số 5 + Câu hỏi số 4, 7
Đề 3: Chúng em cần hòa bình + TĐN số 2 + Câu hỏi số 3, 8
Đề 4: Khúc hát chim sơn ca + TĐN số 4 + Câu hỏi số 5, 6
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI
Xếp loại Đ: Điểm từ 5 đến 10 điểm
Xếp loại CĐ: Điểm từ 0 đến dưới 5 điểm
I. Bài hát: 4đ.
- Hs thể hiện tốt bài hát. (4đ).
- Hs thực hiên khá tốt bài hát. (3đ – 3,5đ)
- Hs thực hiện được yêu cầu. (2đ - 2,5đ). 
- Hs thực hiện chưa được. (00đ – 1,5đ)
II. Tập đọc nhạc: 4đ.
- Hs thực hiện tốt bài TĐN. (4đ).
- Hs thực hiên khá tốt bài TĐN. (3đ – 3,5đ)
- Hs thực hiện được yêu cầu bài TĐN. (2đ – 2,5). 
- Hs thực hiện chưa được yêu cầu bài TĐN. (00đ – 1,5đ).
III. Nhạc lí: 2đ. Trả lời đầy đủ câu hỏi: 2đ, tuong đói đầy đủ: 1,5đ, đạt một nửa: 1đ, chưa đạt: 0- 0,5đ
Học sinh chỉ trả lời một câu hỏi trong đề đã bắt thăm (Hs thứ I trả lời câu hỏi số 1 trong đề, hs thứ II trả lời câu còn lại)
CÂU HỎI NHẠC LÝ VÀ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
1. Nhip 4/4 ? Cách đánh nhịp 4/4?
- Là loại nhịp có bốn phách trong mỗi ô nhịp, giá tri mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ, phách thứ ba manh vừa, phách thứ tư nhẹ.- Cách đánh nhịp 4/4: Đánh theo sơ đồ sau: 
2. Thế nào là nhịp lấy đà? Nhịp lấy đà là nhip thiếu có thể thiếu nửa phách, một phách, hai phách, ba phách,
3. Cung và nửa cung là gì? Cho biết trong quan hệ cung và nửa trong bảy bậc âm tự nhiên? Là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách giữa các AT đi liền bậc, một cung bằng hai nửa cung.
- Quan hệ cung và nửa trong bảy bậc âm tự nhiên: C - D: 1C; D - E: 1C; E - F: 1/2C; F - G: 1C; G - A: 1C; A - H: 1C; H - C: 1/2C
4. Cho biết tác dụng của các dấu thăng, giáng, bình?
- Dấu thăng: Nâng nốt nhạc lên nửa cung.
- Dấu giáng: Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung.
- Dấu bình: Chỉ sự hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng.
5. Dấu hóa suốt là gì?
Dấu hóa suốt đặt ở đầu bản nhạc gọi là hòa biểu. Các dấu trong hóa biểu được ghi cúng một loại, nó có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên có trong bản nhạc. Trên hóa có thể có từ một đến bảy dấu hóa.
6. Dấu hóa bất thường là gì?
Dấu hóa bất thường xuất hiện bất thường trong bản nhạc, đứng trước nốt nhạc và chỉ có tác dụng đối với nốt nhạc cúng tên đứng sau nó trong pham vi một ô nhịp.
7. Nêu đôi nét về Nhạc sĩ Hoàng Việt? Nhạc sĩ Hoàng Việt Sinh 1928- 1967 Quê Xã An Hữu-Cái Bè- Tiền Giang. Ông đã được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Các tác pham nổi tiếng của Ông như: Lên ngàn, Lá xanh,.
8. Nêu đôi nét về Nhạc sĩ Đỗ Nhuận? Nhạc sĩ Đỗ Nhuận Sinh 1922- 1991 sinh tại Hải Dương nhưng lớn lên ở Hải Phòng. Ông đã được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Các tác pham nổi tiếng của Ông như: Việt nam quê hương tôi, Vui mở đường,.
9. Nêu đôi nét về Nhạc sĩ Bet - tô -ven?
Nhạc sĩ Bet - tô –ven sinh 1770 -1827 là nhạc sĩ Người Đức những tác phẩm nổi tiếng: 9 giao hưởng, 32 Xô- nát,
 GIÁO ÁN 
 -=-=-=-=-=-=-=-
 - Tuần: 20; Tiết: 20.
 - Ngày soạn: 01/01/2015
 - Ngày dạy: 03/01/2015
 - Học hát bài: Đi cắt lúa
 - Nhạc lí: Sơ lược về quãng
I - Mục tiêu cần đạt:
 - Hs biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung của bài hat2 nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, biết cách lây hơi, hát rõ lời ca, diễn cảm. Biết hát kết hợp với gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca,
- Hs biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hòa âm.
- Gọi được tên quãng.
II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.
- Bảng phụ chép bài hát Đi cắt lúa.
- Đài đĩa.
- Đĩa nhạc.
- Thanh phách.
III – Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: Gv đặt một số câu hỏi kiểm tra lại kiến thức cũ của hs. 4’
3. Bài mới: 35’
Nội dung
HĐ của gv 
HĐ của hs
I. Học hát bài: Đi cắt lúa. 20’
1. Tìm hiểu bài. 5’
2. Tập bài hát.
II. Nhạc lí: Sơ lược về quãng
- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên bảng. Treo bảng phụ.
- Gv giới thiệu bài hát và đôi nét về Tây Nguyên theo sgk.
- Nghe băng hát mẫu.
- Chia câu: Bài hát có bốn câu, câu hai và câu bốn bắt đầu từ "đón lúa mới về..."
- Luyện thanh
- Tập hát từng câu:
- Gv cho hs đọc lời ca câu 1.
 - Gv đàn giai điệu mỏi câu ba lần cho hs nghe. Chú ý hát những chữ có dấu luyến ba nốt nhạc cho chính xác.
- Gv bắt giọng cho hs hát và yêu cầu hs hát to và chính xác, nếu có chỗ sai gv sửa cho hs. Sau đó ghép các câu lại với nhau thành bài hát hoàn chỉnh.
- Gv hát đầy đủ cả bài 2 lần.
- Gv cho hs mổi nhóm hát một lần xong gv gọi cá nhân.
- Gv giới thiệu đề mục và ghi lên bảng.
- Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai nốt nhạc. Nốt nhạc thấp được gọi là âm gốc, nốt nhạc cao được gọi là âm ngọn
- Quãng giai điệu và quãng hoà âm khác nhau ở chỗ nào?
- Giáo viên đàn quãng giai điệu và quãng hoà âm cho HS nghe để phân biệt được quãng hoà âm và quãng giai điệu.
- Hs ghi bài
- Hs nghe và ghi nhận.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
- Luyện thanh
- Tập hát
- Hs đọc lời ca.
- Hs thực hiện theo yêu cầu gv.
- Trình bày.
- Hs hát.
- Hs hát.
- Ghi bài
- Ghi nhớ
- Trả lời theo SGK.
- Nghe và phân biệt.
IV. Củng cố và HDHS THON: 5’
- Gv bắt giọng cho hs hát lại bài hát mổi nhóm một lần.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
V. Điều chỉnh:...........................................................................................................
...................................................................................................................................
.................................................................................................................................
 GIÁO ÁN 
 -=-=-=-=-=-=-=-
 - Tuần: 21; Tiết: 21.
 - Ngày soạn: 04/01/2015
 - Ngày dạy: 06/01/2015
 - Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa.
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 6
I - Mục tiêu cần đạt:
- Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp với gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hính thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- Hs biết bài TDN số 6 – Xuân về trên bảng là sáng tác của Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ. Đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, trường độ bài, gõ nhịp đúng.
II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử.
- Bảng phụ chép bài TĐN số 6.
- Thanh phách.
III – Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: 4’
Gv đặt câu hỏi: Thế nào là quãng ? Có mấy loại quãng? Cho vd về quãng 3,4.
3. Bài mới: 35’
Nội dung
HĐ của gv 
HĐ của hs
1. Ôn bài hát: Đi cắt lúa. 15’
2.Tập đọc nhạc: TĐN số 6. 20’
- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên bảng.
- Gv đàn và hát lại bài hát cho hs nghe.
- Luyện thanh.
- Gv bắt giọng cho cả lớp hát lại bài hát và chú ý sửa sai cho hs nếu có. 
 - Gv tổ chức cho hs tập luyện theo tổ, nhóm và cá nhân.
 - GV chỉ định nhóm HS lên bảng trình bày.
- Gv giới thiệu đề mục và ghi lê bảng và treo bảng phụ viết bài tập đọc nhạc.
- Gv cùng hs phân tích bài TDN số 6.
- Chia từng câu: Bản nhạc này có thể chia làm mấy câu? (4 câu). Mỗi câu có mấy ô nhịp? (4 ô nhịp).
- Gv treo bảng phụ và giới thiệu gam Amoll cho hs nắm.
- Đọc gam Amoll.
- Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 và yêu cầu HS đọc hoà với đàn.
- Tiến hành tương tự với các câu còn lại.
- Khi học sinh đọc tốt GV cho HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách, sau đó cho ghép với lời ca.
- Chia lớp làm 2 một nửa đọc nhạc, một nửa hát lời ca sau đó đổi lại.
- Ghi bài.
- Hs nghe.
- Luyện thanh
- Thực hiện và sửa sai nếu có.
- Hs thực hiện.
- Hs hát.
- Hs ghi. 
- Hs phân tích.
- Hs chia câu.
- Hs chú ý.
- Đọc gam.
- Hs đọc.
- Tập đọc nhạc
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv giọng cho hs hát và đọc lại bài vừa học.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
V. Điều chỉnh:...........................................................................................................
...................................................................................................................................
...............................................................................................................................
 GIÁO AN
 -=-=-=-=-=-=-=-=-
 - Tuần: 22; Tiết: 22.
 - Ngày soạn: 11/01/2015
 - Ngày dạy: 13/01/2015
 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TDN số 6. 
 - Âm nhạc Thường thức: Một số thể loại bài hát
I - Mục tiêu cần đạt:
- Hs đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca bài TDN số 6, kết hợp với gõ nhịp.
- Hs biết một thể bài hát: hát ru, hành khúc, bài hát lao động,
II - Chuẩn bị của gv và hs:
- Đàn phím điện tử
- Tư liệu một số thể loại bài hát.
III – Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: Gv chào hs, ổn định lớp và kiểm tra ss lớp. 1’
2. Kiểm tra: Gv bắt giọng cho hs hát và đọc lại bài.
	Gv gọi 1,2 hs trả bài và nhận xét cho điểm. 4’
3. Bài mới: 35’
Nội dung
HĐ của gv 
HĐ của hs
1. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6. 15’
2. Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát. 20’
- Gv giới thiệu bài mới và viết tựa bài lên bảng.
- Gv đọc lại bài TDN số 6 cho hs nghe.
- Gv cho hs đọc gam Amoll.
- Gv cho hs tự đọc lại bài thời gian 3’
- Gv nhịp cho hs đọc lại bài TDN số 6 và chú ý sửa sai cho hs nếu có.
- Gv tổ chức cho hs tập luyện như thường lệ.
- Gv gọi cá nhân đọc lại bài và nhận xét cho điểm.
- Gv giới thiệu đề mục và viết lên bảng
- Đọc giới thiệu về thể loại hát ru theo sgk và giải thích cho hs hiểu.
- Nghe băng nhạc một bài thuộc thể loại này.
- Tiến hành tương tự với năm thể loại khác nhưng gv chú minh họa, diễn giải, phân tích thêm cho hs hiểu. Gv lưu ý hs ở thể loại nghi thức, nghi lễ rất trang nghiêm nên khi hát bài Quốc ca hs phải hát thật nghiem túc.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh năm rõ hơn về các thể loại bài hát.
- Ghi bài
- Hs nghe.
- Hs đọc.
- Hs đọc.
-Hs đọc và chú ý sửa sai.
- Hs thực hiện theo.
- Hs đọc.
- Hs ghi.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs nghe.
- Hs thực hiện theo yêu cầu gv và chú ý lắng nghe gv giải thích, phân tích.
- Hs chú ý lắng nghe.
IV. Củng cố và HDHSTHON: 5’
- Gv gọi hs nhắc lại một số thể loại bài hát.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
V. Điều chỉnh:...........................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
 GIÁO ÁN 
 -=-=-=-=-=-=-=-
 - Tuần: 23; Tiế

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_7_20150726_053631.doc