Giáo án buổi sáng Lớp 3 - Lương Thị Lan - Trường Tiểu học Yên Sơn

Luyện từ và câu

Tiết 22:Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi

I. Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm sáng tạo; tìm được các từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức; ôn luyện về dấu phẩy.

- HS dùng từ đúng theo chủ điểm, biết cách dùng dấu phẩy khi viết văn.

- HS có ý thức trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép bài tập 1,2,3.

 

doc226 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi sáng Lớp 3 - Lương Thị Lan - Trường Tiểu học Yên Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ta.
 -Đọc đúng các kiểu câu.Đọc trôi chay toàn bài, chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai
B. Kể Chuyện.
 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.
 - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II. Các hoạt động:
 1. Bài cũ(4’) Gv mời 2 em đọc thuộc lòng bài : Chú ở bên Bác Hồ. 
+ Gv nhận xét bài.
 2.Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.(26’)
 - Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
 - Gv mời Hs đọc từng câu.
 - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
 - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
 - Gv mời Hs giải thích từ mới: lều cao, triều đình, lẩm nhẩm, , làm lọng
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
 - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.(14’)
 - Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi sgk:
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, (7’)
 - Gv đọc diễn cảm đoạn 3
 - Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 3 trước lớp .
 - Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài.
 - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.(18’)
a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
 - Sau đó Gv mời Hs tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn.
 - Gv nhận xét chốt lại:
 - Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Kể lại một đoạn của câu chuyện.
 - Gv yêu cầu mỗi Hs chọn 1 đoạn để kể lại chuyện
 - Gv mời 5 Hs tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện
 - Gv nhận xét bạn kể tốt.
 - Gv nhận xét, chốt lại: Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. 
4. Tổng kềt – dặn d(2’)
 -Nhận xét bài học. 
Ngày soạn:17/1/2015 Thứ ba, ngày 20 tháng 1 năm 2015
Toán
 Tiết 102: Phép trừ các số trong phạm vi 10.000
I. Mục tiêu:
-Biết trừ các số trong phạm vi 10.000( gồm đặt tính và tính đúng). Giải toán có phép trừ trong phạm vi 10.000 
- HS đặt tính, tính toán, giải toán đúng.
-HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:- Thước kẻ có vạch xăng ti mét để làm bài 4.
III. Hoạt động dạy học(35p).
1. Kiểm tra :(4p) Chữa bài 3 (103) SGK.
2. GV giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn phép trừ:(5-7p)
- GV ghi bảng cho HS đọc phép trừ 8652 - 3917 = ?
- GV y/c HS đặt tính và thực hiện nháp.
- GV hỏi cách đặt tính, cách thực hiện.
4. Thực hành:(20p)
* Bài tập 1 (104):
- GV cho HS thực hành trong nháp.
- củng cố cách thực hiện phép trừ 
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 2b (104):
- GV cho HS làm –
- củng cố cách đặt tính và thực hiện phép trừ cho HS.
* Bài tập 3 (104):
- HD tóm tắt: 
-Củng cố giải toán có phép trừ 
- * Bài tập 4 (104):
- GV yêu cầu HS dùng thước có vạch cm.
- 2 HS chữa.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đặt tính rồi thực hiện, 1 HS lên bảng.
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- 2 HS nhận xét nêu cách trừ.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- 2 HS nêu cách đặt tính rồi tính.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm vở- 1hs làm BP
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS thực hiện vào vở.
5. Củng cố dặn dò(2p).- GV nhận xét giờ học.
Tập đọc
Tiết 63:Bàn tay cô giáo
I. Mục tiêu.
- HS biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ. Hiểu ND: ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo.
- Đọc đúng 1 số từ ngữ khó đọc: Nắng, mặt nước, sóng lượn, rì rào, điều lạ, .
-HS yêu quý thầy cô vì chính đôi bàn tay kỳ diệu của cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học.- Tranh minh hoạ trong SGK.	
III. Hoạt động dạy học:(35p)
1- Kiểm tra bài cũ: HS kể lại từng đoạn của câu chuỵên: Ông tổ nghề thêu và trả lời nội dung từng đoạn.
1- GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ.
2- Luyện đoc.(12p)
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc từng dòng thơ.
- HD đọc từng khổ thơ.
- GV giảng từ: Phô.- Đặt câu với từ Phô.
- GV cho đọc đồng thanh.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài.(8-10p)
- GV cho HS đọc thầm.
- GV nêu câu hỏi 1, 2 SGK.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
- GV nêu câu hỏi 3 SGK.
- GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm.
4- HD học thuộc khổ thơ, bài thơ:(8p)
- GV đọc cả bài thơ.
- HD đọc thuộc khổ thơ bằng phương pháp xoá dần.
- HD thi đọc thuộc các khổ thơ, bài thơ.
- GV cùng HS nhận xét, chọn bạn đọc thuộc và hay nhất, cho điểm.
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp dòn.
- 5 HS đọc, nhận xét.
Cậu bé cười phô cả hàm răng sún.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm khổ thơ 1.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- HS suy nghĩ, kể theo nhóm đôi.
- Đại diện kể trước lớp.
- 1 HS đọc 2 dòng cuối, lớp đọc thầm SGK.
- HS tự do phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- HS theo dõi, 2 HS đọc lại.
- 5 HS thi đọc 5 khổ thơ, 3 HS thi đọc cả bài.
IV. Củng cố dặn dò:(2p) 
- Qua bài thơ em hiểu điều gì ?.
- GV nhận xét tiết học.
	Chính tả (nghe viết)
	Tiết 41: 	Ông tổ nghề thêu
I. Mục tiêu
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn 1 trong truyện Ông tổ nghề thêu	.
2. Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn; tr/ch; 
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng lớp viết 11 từ cần điền vào chỗ trống.
III. Tiến trình tiết dạy:
A. KTBC: - GV đọc xao xuyến, sáng suốt (HS viết bảng con).
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh nghe viết:
a. HD học sinh chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- GV hướng dẫn cách trình bày.
+ Nêu cách trình bày 1 bài chính tả thuộc thể loại văn bản?
- 1HS nêu 
- GV đọc 1 số tiếng khó: Trần Quốc Khái, vó tôm, triều đình, tiến sĩ .
- HS luyện viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài chính tả 
- HS nghe viết vào vở 
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi
c. GV đánh giá nhận xét.
3. HD làm bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân 
- GV gọi HS đọc bài làm 
- HS đọc bài làm:	- HS nhận xét - HS nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:
- NX bài viết của HS 
Ngày soạn: 19/1/2015 Thứ năm, ngày 22 tháng 1 năm 2015
Toán
Tiết 104: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
+ Biết cộng trừ( nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000; củng cố về cách giải toán và tìm thàh phần chưa biết của phép cộng, trừ.
+ HS nhẩm và viết về phép cộng, phép trừ.
+ HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.
II. Hoạt động dạy học(35p).
1. Kiểm tra (4p) HS chữa bài 4.
2. HD làm bài tập thực hành:
* Bài tập 1 (106): Cột1,2
- GV cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẩm - GV cùng HS nhận xét.
-Củng cố cộng trừ nhẩm trong PV10.000
* Bài tập 2 (106):
- Bài yêu cầu làm gì ?
- GV cho HS làmvở và 4hs làm BN 
- GV chấm bài hs yếu,cùng HS chữa bài.
- Củng cố cộng trừ trong PV10.000
* Bài tập 3 (106):
- HD tóm tắt và giải vở.
- Củng cố giải toán có 2 PT
* Bài tập 4 (106):
- GV cho làm bảng lớp và vở
- GV cùng HS chữa bài.
- Củng cố tìm thành phần chưa biết
2 HS 
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS thay nhau nêu kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Đặt tính rồi tính.
 - 4 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở
- HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa dưới làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dưới làm nháp.
III. Củng cố dặn dò: (2p)- GV nhận xét tiết học. 
 Chính tả (Nhớ viết)
 Tiết 42:Bàn tay cô giáo
I. Mục tiêu:	
-HS viết lại chính xác, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo; làm đúng các bài tập trong SGK.
 -HS nhớ và viết lại chính xác, trình bày đẹp. 
- HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng, dưới viết nháp: Trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn viết chính tả (27p)
* Gọi HS đọc thuộc bài thơ, TLCH:
+ Từ bàn tay khéo léo của cô giáo các em thấy những gì ?
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
* HD cách trình bày.
+ Bài thơ có mấy khổ thơ.
+ Mỗi dòng có mấy chữ ? chữ đầu dòng phải viết thế nào ?
- Giữa 2 khổ thơ ta trình bày thế nào ?
* HD viết từ khó.
- HS tìm từ khó rồi viết nháp.
- GV cùng HS nhận xét.
* HS viết bài, GV quan sát, uốn nắn.
- GV soát lỗi và nhận xét.
2. Hướng dẫn làm bài tập (8p)
* Bài tập 2a: GV cho HS tự làm bài trong vở bài tập.
- Gọi HS chữa bài.
3.Củng cố dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học.
. Luyện từ và câu
 Tiết 21: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? 
I. Mục tiêu:	
-Tiếp tục học về nhân hoá, nắm được 3 cách nhân hoá, ôn cách đặt và TLCH Ỏ đâu ?.
-Nắm được các cách nhân hoá, tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
- HS nói và viết đúng câu và nên sử dụng cách nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ chép bài tập 1, chép 3 câu của bài 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3p): Chữa bài tập 1 tuần 20.
2. Hướng dẫn làm bài tập (35p)
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ, 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV đọc bài thơ: Ông trời bật lửa. 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm.
* Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
 + Những sự vật nào được nhân hoá ?
 + Các sự vật được nhân hoá bằng cách nào ?
- GV cùng HS chữa bài: 
- Củng cố về các cách nhân hoá:
* Bài tập 3: HS đọc bài, làm bài vào vở, 3 em làm BP
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 4: HS làm vở bài tập.
- Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
3. Củng cố dặn dò (2p): 
-GV nx giờ học.
Ngày soạn:20/1/ 2015 Thứ sáu, ngày 23 tháng 1 năm 2015
Toán
	 Tiết 105: 	Tháng năm.
A. Mục tiêu:
+ Làm quen với các đơn vị đo thời gian; tháng, năm, biết được một năm có 12 tháng.
+ Biết tên gọi các tháng trong 1 năm
+ Biết số ngày trong từng tháng.
+ Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm)
B. Chuẩn bị đồ dùng:- Tờ lịch năm 2014; 2015
C. Tiến trình tiết dạy
I. Kiểm tra(2’):- 1 tuần lễ có bao nhiêu ngày? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:(32’)
1. Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
* HS nắm được các tháng (12 tháng) và số ngày trong từng tháng.
a. GT tên gọi các tháng trong năm:
- GV treo tờ lịch năm 2015 và giới thiệu đây là tờ lịch năm 2015.
- HS nghe quan sát 
b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng;
- HS quan sát phần lịch T1
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
- Có 28 ngày 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1 + 2: Củng cố về ngày, tháng 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
: 
- HS làm nháp - nêu kết quả 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Bài tập 2:Xem lich năm 2014
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - Trả lời 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
III. Củng cố- dặn dò:
Tập làm văn
Tiết 21: Nói về trí thức. Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống.
I. Mục tiêu:
-Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc của họ đang làm(BT1).; Nghe kể lại được câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống.(BT2)
-HS nghe kể đúng nội dung truyện.
 -HS tự tin, tự nhiên trong khi kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ trong SGK.
 - Viết câu hỏi bài tập 2 trên bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:(40p)
1. Kiểm tra bài cũ (3p): 2 HS đọc lại báo cáo của tổ trong tháng vừa qua.
2.. Hướng dẫn làm bài tập (35p)
* Bài tập 1:1 HS đọc y/c, cả lớp theo dõi sgk.
- GV cho HS quan sát tranh 1 và đặt câu hỏi định hướng cho HS nói.
+ Người trong tranh làm nghề gì ? ở đâu ? Trang phục và hành động của ông thế nào ?
+ Người nằm trong giường là ai ? lớn tuổi hay nhỏ tuổi ?
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi, tự chọn 1 bức tranh và nói cho nhau nghe.
- GV giúp đỡ các nhóm làm việc. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. – NXcho điểm
* Bài tập 2: - GV giới thiệu bài tập 2.
- GV kể chuyện lần 1. - GV treo bảng phụ có gợi ý, hướng dẫn HS trả lời 
- GV kể chuyện lần 2.
- 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe. - Gọi HS kể trước lớp.GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò(2p)- GV nhận xét tiết học 
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
1.Mục tiêu:
-Đánh giá ưu khuyết điểm chính của mình, của bạn trong tuần qua để sửa chữa, phấn đấu tốt ở tuần sau
- Đề ra phương hướng giúp đỡ bạn cùng tiến bộ . 
-HS có ý thức tự giác trong mọi hoạt động.	
2.Các hoạt động dạy –học: 
 -Sinh hoạt lớp(15’)
	+CTHĐTQ nhận xét, đánh giá chung tình hình của lớp trong tuần 21
	+ Bình bầu cá nhân xuất sắc trong tuần: Các tổ tự bình bầu.
+Đề ra phương hướng tuần 22
-Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
	- Sinh hoạt văn nghệ tập thể (10’)
3. Tổng kết, dặn dò(1’)
TUẦN 22
Ngày soan: 23/1/2015 Thứ hai, ngày 26 tháng 1 năm 2015
Chào cờ
Toán
Tiết 106: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. Củng cố kĩ năng xem lịch .
- Hs xem lịch chính xác, thành thạo.
- HS yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu.
	 * HS: VBT, bảng con.
III. Các hoạt động:
1. KTBC:. (3’) Gọi 3 Hs đọc bảng chia 2,7,9- 
2. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
3. Phát triển các hoạt động. (30’)
Bài 1:
+ Phần 1a.Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát tờ lịch năm 2012 và làm bài.
+ Phần b) Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT. 
Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu 3 Hs thi làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3:- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Hai Hs lên bảng thi làm
- Gv nhận xét, chốt lại:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Một Hs làm mẫu.Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
4 Hs đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Ba Hs lên làm bài. 
Cả lớp làm vào VBT.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs cả lớp làm vào VBT. 
2 Hs lên bảng thi làm
4. Tổng kết – dặn dò. (1’)
Nhận xét tiết học.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
đọc – Kể chuyện
Tiết 64 + 65:Nhà bác học và bà cụ
 I. Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nhà bác học, cười móm mém
- Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
- Hs đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nổi tiếng, móm mém, lời hứa.
- Hs siêng năng, cần cù trong việc.
B. Kể Chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện..
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II. Các hoạt động:
1.KTBC: (4’) Gv mời 2 em đọc thuộc lòng bài : Bàn tay cô giáo và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên sự khéo tay của cô giáo.
- Gv nhận xét bài.
 2. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.( 25’)
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv viết lên bảng: Ê-đi-xơn.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: nhà bác học, cười móm mém - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.- Đọc từng đoạn trước lớp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.(10’)
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm chú thích dưới ảnh Ê-đi-xơn và đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận câu hỏi:
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.(10’)
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.(20’)
- Gv cho Hs phân thành các vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn và bà cụ.
- Gv nhắc nhở Hs: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp với lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- Gv yêu cầu từng tốp 3 em dựng lại câu chuyện theo vai.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bốn nhóm đọc ĐT 4 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Hs phát biểu.
Hs đọc đoạn 2, 3.
Hs đọc đoạn 4.
Hs phát biểu ý kiến.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
Hs phân vai.
Hs tự hình thành nhóm, phân vai.
Từng tốp 3 Hs lên phân vai và kể lại câu chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò. (2’)
Nhận xét bài học.
 Ngày soạn:24/1/2015 Thứ ba, ngày 27 tháng 1 năm 2015
Toán
 Tiết 107: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I. Mục tiêu
 	- HS Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
 	-Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
 	-Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II.Chuẩn bị đồ dùng: - Compa và mô hình hình tròn.
 - Mặt đồng hồ hình tròn, chiếc đĩa hình tròn.
III. Tiến trình tiết dạy:(35P)
1- Kiểm tra bài cũ: (3p) .
- Nêu những tháng có 30 ngày. Những tháng có 31 ngày.
2- Giới thiêu hình tròn(6’)
- GV đưa 1 số đồ vật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ, đĩa hình tròn, ...).GV giới thiệu.
- Tìm xung quanh đồ vật gì có dạng hình tròn ?
- GV dùng compa vẽ 1 hình tròn trên bảng.
- GV giới thiêu cấu tạo của compa.
- GV giới thiệu tâm, bán kính, đường kính.
3- Giới thiệu cách vẽ hình tròn.(6p)
- GV hướng dẫn cách sử dụng compa.
- HD vẽ hình tròn có tâm o và bán kính 2 cm.
- Y/c HS vẽ. - GV quan sát uốn nắn HS.
4- Thực hành:(17p)
* Bài tập 1: Củng cố lại tâm, bán kính của hình tròn
- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK.
- Gọi HS làm miệng.
* Bài tập 2: HS vẽ hình
- Gọi HS nêu lại yêu cầu.
* Bài tập 3: Củng cố về đường kính, bán kính
- GV cho HS làm miệng.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS quan sát mẫu.
- Hình tròn.
- HS tự tìm.
- HS quan sát.
- HS quan sát và nghe.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS nghe.
- HS theo dõi cách vẽ.
- HS vẽ nháp.
 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS quan sát hình.
- HS trả lời.
1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dưới nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS Làm miệng trong nhóm đôi.
 3 HS đại diện trả lời. lớp nhận xét..
5. Củng cố- dặn dò:(2P) Nhận xét bài học.
Tập đọc
 Tiết 66: Cái cầu
I.Mục tiêu:
- HS biết nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm là đẹp nhất, đáng yêu nhất( TLCH và học thuộc khổ thơ yêu thích)
 - Đọc thành tiếng, phát âm đúng 1 số từ, tiếng khó: Xe lửa, lâu, lá tre, lối, qua lại.
 -HS biết tự hào và yêu cha mình, yêu công việc của cha.
II. Chuẩn bị đồ dùng:- Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ chép bài thơ.
III.Tiến trình tiết dạy:(35p)
1. Kiểm tra bài cũ:(3p) HS đọc bài: Nhà bác học và bà cụ.
2. Giới thiệu bài:(1p)
3. Luyện đọc:(12p)
- GV đọc cả bài.
- Gọi HS đọc nối 2 dòng thơ.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ.
+ Nêu cách ngắt nhịp ?
+ Giải nghĩa từ: Chum, ngòi.
+ Yêu cầu nêu cách ngắt nhịp 2 câu cuối 
- Gọi HS thi đọc 4 khổ thơ.
- GV cho HS đọc đồng thanh.
4. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và nêu câu hỏi (SGK)
5. Học thuộc lòng:
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh.
- HD đọc thuộc theo phương pháp xoá dần.
- Gọi HS đọc thuộc bài tại 

File đính kèm:

  • docTuan_34_MRVT_Thien_nhien_Dau_cham_dau_phay.doc