Giáo án buổi chiều môn Rèn Viết chính tả Lớp 3 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hoa - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt an/ang; l/n; bảng chữ cái tiếng Việt.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc68 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi chiều môn Rèn Viết chính tả Lớp 3 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hoa - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài viết
 “Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.”
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống ui hoặc uôi :
	m thuyền ; 	t thơ ; 
	ngọn n ; 	m cam ; 
	con m... ; 	dòng s
Đáp án:
	mui thuyền ; 	tuổi thơ ; 
	ngọn núi ; 	múi cam ; 
	con muỗi ; 	dòng suối
Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm ât hoặc âc:
	Cái quạt nhà em
	Trông xinh xinh th
	Mỗi lần em b
	Cánh nh, quay vù.
Đáp án:
	Cái quạt nhà em
	Trông xinh xinh thật
	Mỗi lần em bật
	Cánh nhấc, quay vù.
Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm s hoặc x:
	áng ớm em ngủ dậy
	Cây thêm chiếc nụ inh
	Thế ra ...uốt cả đêm
	Cây thức làm nụ ấy.
Đáp án: 
	Sáng sớm em ngủ dậy
	Cây thêm chiếc nụ xinh
	Thế ra suốt cả đêm
	Cây thức làm nụ ấy.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn viết tuần 16
Mưa Giông
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ưi/ươi; tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài viết
Trưa nay lúa mệt 
Vì nắng đó thôi 
Chiều nay giông về 
Đem mưa tắm mát 
Lúa cứ thỏa thuê 
Reo vui ca hát.
	Ầm ầm sấm chớp 
	Gió cuốn mây về 
	Mưa rơi lộp độp 
	Mưa trườn qua đê 
	Đừng có sợ sệt 
	Bình tĩnh lúa ơi! 
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống ưi hoặc ươi :
	g quà ; 	t...... rau ; 
	cái l.. ; 	khung c. ; 
	cười t.;	lò s..............
Đáp án:
	gửi quà ; 	tưới rau ; 
	cái lưỡi ; 	khung cửi ; 
	cười tươi;	lò sưởi
Bài 2. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch, sau đó viết lời giải câu đố vào chỗ trống:
Còn bé cong như iếc sừng
Lớn lên òn tựa một vầng sáng ong
Về già lại hoá sừng cong
Mỗi tháng một vòng quanh ái đất  ơi.
Là ............
Đáp án:
	Còn bé cong như chiếc sừng
Lớn lên tròn tựa một vầng sáng trong
Về già lại hoá sừng cong
Mỗi tháng một vòng quanh trái đất chơi.
Là mặt trăng
Bài 3. Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã, sau đó viết lời giải câu đố vào chỗ trống:
Hai chân giư chặt thân cây
Mo luôn go go ca ngày tìm sâu.
Là ............
Đáp án: 
 Hai chân giữ chặt thân cây
Mỏ luôn gõ gõ cả ngày tìm sâu.
Là chim gõ kiến
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn viết tuần 17
Đôi Bạn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/gi; ă/ăt; ch/tr.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài viết
	“Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào nhà ngói cũng san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa.”
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống ch hoặc tr :
	Thuyền áu: tờ giấy gấp
	Hạ xuống cái ậu to
	Gió miệng áu ào dến.
	Con thuyền ôi xa bờ.
Đáp án:
	Thuyền cháu: tờ giấy gấp
	Hạ xuống cái chậu to
	Gió miệng cháu ào dến.
	Con thuyền trôi xa bờ.
Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm r/d hoặc gi:
	Cho con lên cao tầng nhà
	Mây trắng nõn nà ôm ấp
	Cho con ngồi ữa lòng bà
	Uống câu ca ao có mật
	Cho con lúa xanh tràn đất
	Trận mưa a gạo a khoai
	Gậy bà gẩy ơm tất bật
	Chân con tung ối hương trời.
Đáp án:
	Cho con lên cao tầng nhà
	Mây trắng nõn nà ôm ấp
	Cho con ngồi giữa lòng bà
	Uống câu ca dao có mật
	Cho con lúa xanh tràn đất
	Trận mưa ra gạo ra khoai
	Gậy bà gẩy rơm tất bật
	Chân con tung rối hương trời.
Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm ăc hoặc ăt, sau đó viết lời giải câu đố vào chỗ trống:
 Sớm, chiều gương m....... hiền hoà
Giữa trưa bộ m......... chói loà g...... gay
 Dậy đằng đông, ngủ đằng tây
Hôm nào vắng m......., trời mây tối mù.
 Là ............
Đáp án: 
	 Sớm, chiều gương mặt hiền hoà
	Giữa trưa bộ mặt chói loà gắt gay
 Dậy đằng đông, ngủ đằng tây
 Hôm nào vắng mặt, trời mây tối mù.
Là mặt trời
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn viết tuần 18
Nghịch !
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; iêc/iêt; dấu hỏi/dấu ngã.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài viết
Vì nóng lòng gặp bạn 
Mưa xuân hơi vội vàng 
Nên trượt chân xuống đất 
Vẫn lên giọng cười vang.
 Không chịu thua nắng đâu! 
 Mưa xuân đi trẩy hội 
 Nhảy từ trên trời cao 
 Xuống trần gian mừng tuổi 
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống l hoặc n :
	Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
	Đò biếng ười ằm mặc ước sông trôi;
	Quán tranh đứng im ìm trong vắng ặng
	Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Đáp án:
	Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
	Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
	Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
	Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm iêc hoặc iêt:
Vòm trời hé nở tiếng chim
Mùa xuân chồi b lim dim mắt chờ
Cây mai gầy thế không ngờ
Sớm nay vắt k mình cho nụ vàng.
Đáp án:
Vòm trời hé nở tiếng chim
Mùa xuân chồi biếc lim dim mắt chờ
Cây mai gầy thế không ngờ
Sớm nay vắt kiệt mình cho nụ vàng.
Bài 3. Điền vào những chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã:
Đi giữa Vịnh Hạ Long, ta ngơ lạc vào một thế giới cô tích bị hoá đá. Hàng trăm đảo to nhỏ. Có đảo như cánh buồm, có đảo giống con rồng đang bay, đảo trống mái, đao ông lao câu cá trong lòng các đảo là những hang động tuyệt đẹp: động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, động Sưng Sốt- những lâu đài của tạo hoá giưa trần gian.
Đáp án: 
Đi giữa Vịnh Hạ Long, ta ngỡ lạc vào một thế giới cô tích bị hoá đá. Hàng trăm đảo to nhỏ. Có đảo như cánh buồm, có đảo giống con rồng đang bay, đảo trống mái, đảo ông lão câu cá trong lòng các đảo là những hang động tuyệt đẹp: động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, động Sửng Sốt- những lâu đài của tạo hoá giữa trần gian.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn viết tuần 19
Chim Thiên Đường
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; iêc/iêt; s/x.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài viết
 “Mùa đông đến, gió lạnh buốt cứ thổi vào chiếc tổ sơ sài của Thiên Đường. Bộ lông nâu nhạt của Thiên Đường xù lên, trông thật xơ xác, tội nghiệp. Chèo Bẻo bay ngang qua, thấy vậy vội loan tin cho các bạn chim. Các bạn chim lập tức bay đến sửa lại tổ giúp Thiên Đường. Chẳng mấy chốc, Thiên Đường đã có một chiếc tổ thật đẹp, vững chắc. Mỗi bạn còn rứt một chiếc lông quý, dệt thành chiếc áo tặng Thiên Đường.”
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống l hoặc n :
	Mùa đông: Trời ......à cái tủ ướp ......ạnh
	Mùa hạ: Trời ......à cái bếp ......ò nung
	Mùa thu: Trời thổi ......á vàng rơi lả tả
	Gọi ......ắng; gọi mưa.
	......ở ra Mùa xuân.
Đáp án:
	Mùa đông: Trời là cái tủ ướp lạnh
	Mùa hạ: Trời là cái bếp lò nung
	Mùa thu: Trời thổi lá vàng rơi lả tả
	Gọi nắng; gọi mưa.
	Nở ra Mùa xuân.
Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm iêc hoặc iêt:
 Người ta gọi cô là Gió. V............ của cô là đi lang thang khắp đó đây, lúc chạy nhanh, lúc chạy chậm tuỳ theo thời t............ Cô không có hình dáng, màu sắc nhưng cô vừa đến đâu ai cũng b............ ngay.
Đáp án:
 Người ta gọi cô là Gió. Việc của cô là đi lang thang khắp đó đây, lúc chạy nhanh, lúc chạy chậm tuỳ theo thời tiết. Cô không có hình dáng, màu sắc nhưng cô vừa đến đâu ai cũng biết ngay.
Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm s hoặc x:
	Vườn ôn ao hoa nở
	Năm cánh òe vàng tươi
	Ngỡ ao đêm uống đậu
	Mải vui, quên về trời.
Đáp án: 
	Vườn xôn xao hoa nở
	Năm cánh xòe vàng tươi
	Ngỡ sao đêm xuống đậu
	Mải vui, quên về trời.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn viết tuần 20
Quả Trăng Tròn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt âc/ât; uôc/uôt; s/x.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài viết
Trăng chỉ một quả thôi 
Chia đều sao cho được? 
Nên từ xưa đến giờ 
Nhiều lần trăng chín mọng 
Ai cũng muốn phần cơ 
Trăng đành... không chịu rụng.
	Nào có thấy cành đâu? 
	Mà lửng lơ một quả 
	Quả dính vào nơi nào? 
	Mà không rơi, mới lạ! 
	Có lẽ quả chín rồi 
	Lát nữa thôi sẽ rụng.
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống âc hoặc ât :
a) 	Cau đứng làm thước
	Đo tháng đo ngày
	Từng n, từng n
	Vòng đều thân cây.
b)	Giọt m đặt vào mắt ngọt lịm
	Ngọt m đặt vào môi thơm lừng
	Bầu ong chắc như bầu sữa mẹ
	Mẹ địu chiều lưng nương.
Đáp án:
a) 	Cau đứng làm thước
	Đo tháng đo ngày
	Từng nấc, từng nấc
	Vòng đều thân cây.
b)	Giọt mật đặt vào mắt ngọt lịm
	Ngọt mật đặt vào môi thơm lừng
	Bầu ong chắc như bầu sữa mẹ
	Mẹ địu chiều lưng nương.
Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm uôc hoặc uôt:
	a) Ngọn đ bập bùng cháy trong đêm đông giá b
	b) Mùa hè, tiếng chim c kêu vang vọng s ngày.
Đáp án:
	a) Ngọn đuốc bập bùng cháy trong đêm đông giá buốt.
	b) Mùa hè, tiếng chim cuốc kêu vang vọng suốt ngày.
Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm s hoặc x:
	a) Linh ay ưa nghe bà kể chuyện ngày xửa ngày ưa.
	b) Đàn chim gáy à uống cánh đồng phía a.
Đáp án: 
	a) Linh say sưa nghe bà kể chuyện ngày xửa ngày xưa.
	b) Đàn chim gáy sà xuống cánh đồng phía xa.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các 

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_mon_ren_viet_chinh_ta_lop_3_nam_hoc_2013.doc