Giáo án buổi chiều môn Rèn Tiếng Việt tổng hợp Lớp 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Duy Hưng - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh biết tự giới thiệu về mình; câu và từ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1. Ổn định (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

 

doc70 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi chiều môn Rèn Tiếng Việt tổng hợp Lớp 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Duy Hưng - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p 1 để đặt 2 câu.
...........................................................................
........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ...........................................................................
Đáp án tham khảo:
yêu thương
Bố mẹ em đều yêu thương bé Thiêm nhất nhà.
kính trọng
Chúng em đều kính trọng bố mẹ mình.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Tiếng Việt tổng hợp
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 16
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về vốn từ gia đình; các kiểu câu; viết câu theo gợi ý.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Ổn định (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
a) Trẻ em là búp trên cành.
b) Mùa hè chói chang.
c) Anh Hoàng luôn nhường nhịn, chiều chuộng bé Hà.
d) Bé Hoa giúp mẹ trông em.
đ) Lớp em làm về sinh sân trường.
e) Chủ nhân tương lai của đất nước là các em thiếu nhi.
Đáp án:
a) Ai là búp trên cành?
b) Mùa hè thế nào?
c) Anh Hoàng thế nào?
d) Ai giúp mẹ trông em?
đ) Lớp em làm gì?
e) Chủ nhân tương lai của đất nước là ai?
Bài 2. Viết câu trả lời cho các câu hỏi dưới đây về người anh, hoặc chị, em của em (anh chị em ruột hoặc anh chị em họ).
a) Anh (hoặc chị, em) tên là gì ? Bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy?
b) Anh (hoặc chị, em) có những tính gì tốt?
c) Em thích nhất điều gì ở anh (hoặc chị, em)?
d) Em có tình cảm gì với anh (hoặc chị, em)?
Đáp án:
a) Chị em tên là Ngô Thị Mai. Năm nay, chị em vừa tròn 9 tuổi. Chị Mai đang học lớp 4. 
b) Chị em rất thương yêu em và tốt với các bé ở xung quanh nhà.
c) Em thích nhất là mỗi lần đi học, chị đều mua bánh cho em.
d) Em rất yêu quý chị em.
Bài 3. Dựa vào các câu trả lời ở bài tập 2, em viết thành đoạn văn khoảng 5 câu nói về một người anh (hoặc chị, em) của em.
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
Đáp án tham khảo:
Chị em tên là Ngô Thị Mai. Năm nay, chị em vừa tròn 9 tuổi. Chị Mai đang học lớp 4. Chị em rất thương yêu em và tốt với các bé ở xung quanh nhà. Em thích nhất là mỗi lần đi học, chị đều mua bánh cho em. Em rất yêu quý chị em.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Tiếng Việt tổng hợp
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 17
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thời gian biểu; viết về con vật nuôi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Ổn định (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Viết một đoạn văn ngắn (3 – 5 câu) tả về một con vật nuôi trong gia đình dựa theo các câu hỏi sau:
a. Con vật em tả là con gì ?
b. Hình dáng của con vật đó (lông màu gì ,tai, đầu, dôi mắt, đuôi .. )như thế nào ?
c. Các hoạt động của con vật đó như thế nào ? 
d. Em có yêu con vật đó không ? Vì sao ? 
Bài viết tham khảo:
Em sẽ tả con mèo nhà em.
Con mèo nhà em có lông vàng, đốm trắng. Tai nhỏ vễnh lên nên rất thính. Đuôi lúc nào cũng ngoe nguẩy trông thật tinh ranh.
Em rất yêu con mèo nhà em vì nó giúp nhà bắt chuột.
Bài 2. Đọc đoạn văn trong bài tập 3, tiết Tập làm văn tuần 17 (Tiếng Việt 2, tập một, trang 146), hãy điền những thông tin cần thiết vào từng ô trống :
Thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của bạn Hà:
Thời gian
Công việc
6 giờ 30
...............................................
7 giờ
...............................................
7 giờ 15
...............................................
...............
Đến trường dự lễ sơ kết học kì.
10 giờ
...............................................
Đáp án:
Thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của bạn Hà:
Thời gian
Công việc
6 giờ 30
Thức dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt.
7 giờ
Ăn sáng
7 giờ 15
Mặc quần áo
7 giờ 30
Đến trường dự lễ sơ kết học kì.
10 giờ
về, sang nhà ông bà.
Bài 3. Dựa vào cách viết thời gian biểu của bài tập 2, hãy viết thời gian biểu của em vào buổi tối trong ngày.
Thời gian biểu buổi tối của ..........................
Thời gian
Công việc
...............
...............................................
...............
...............................................
...............
...............................................
Đáp án tham khảo:
Thời gian biểu buổi tối của quangtlt.cuchi
Thời gian
Công việc
7 giờ 30
Xem phim hoạt hình
8 giờ 00
Học bài, làm bài, chuẩn bị bài
9 giờ 00
Đi ngủ
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Tiếng Việt tổng hợp
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 18
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về các kiều câu; dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Ổn định (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Xác định các kiểu câu dưới đây:
a. Mái tóc bà em bạc như cước. 
b. Em quét nhà giúp mẹ.
c. Đôi mắt em bé đen láy.
d. Hoa viết thư cho bố.
e. Thiếu nhi là tương lai của đất nước.
e. Em là mầm non của Đảng.
g. Cây bút của em thật đẹp.
h. Cô giáo em hiền như cô tiên.
Đáp án:
Ai thế nào?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai làm gì?
Ai là gì?
Ai là gì?
Ai thế nào?
Ai thế nào?
Bài 2. Điền dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi vào mỗi ô trống thích hợp.
Trong giờ học môn Tự nhiên và Xã hội cô hỏi Tí:
- Tại sao bón phân cây cối lại xanh tốt
- Thưa cô vì cây cối sợ bẩn nó vươn cao để tránh chỗ bẩn ạ 
Đáp án:
Trong giờ học môn Tự nhiên và Xã hội, cô hỏi Tí:
- Tại sao bón phân cây cối lại xanh tốt ?
- Thưa cô, vì cây cối sợ bẩn, nó vươn cao để tránh chỗ bẩn ạ.
Bài 3. 
a. Câu “Bầy thỏ con tặng mẹ một chiếc khăn trải bàn.” được cấu tạo theo mẫu nào trong 3 mẫu dưới đây?
a) Ai là gì?
b) Ai làm gì?
c) Ai thế nào?
b. Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu “Ai thế nào?”:
a) Dòng nước chảy ra sông, biển.
b) Cục nước đá trắng tinh.
c) Trời cao là bạn của tôi.
Đáp án tham khảo:
chọn b
chọn b
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Tiếng Việt tổng hợp
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 19
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi; lập thời gian biểu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Ổn định (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào thích hợp:
Chị giảng giải cho em:
- Sông hồ rất cần cho con người Em có biết nếu không có sông hồ thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao không
Em nhanh nhảu trả lời: Em biết rồi. Thì sẽ chẳng có ai biết bơi, đúng không chị 
Đáp án:
Chị giảng giải cho em:
- Sông, hồ rất cần cho con người. Em có biết nếu không có sông, hồ thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao không?
Em nhanh nhảu trả lời: Em biết rồi. Thì sẽ chẳng có ai biết bơi, đúng không chị?
Bài 2. Bạn Hoàng thường làm những việc sau vào ngày chủ nhật :
- Buổi sáng quét nhà, quét sân lúc 7 giờ, 8 giờ đi đọc sách ở thư viện xã, 10 giờ giúp mẹ nấu cơm.
- Buổi chiều tập xe đạp lúc 3 giờ, 5 giờ thì đi tắm.
- Buổi tối xem ti vi lúc 7 giờ, 8 giờ ôn bài. 
Em hãy lập thời gian biểu ngày chủ nhật cho bạn Hoàng bằng cách điền vào chỗ trống trong bảng sau :
Buổi
Giờ
Việc làm
Sáng
Chiều
Tối
Đáp án:
Buổi
Giờ
Việc làm
Sáng
7 giờ
8 giờ
10 giờ
Quét nhà, quét sân
Đọc sách
Giúp mẹ nấu cơm
Chiều
3 giờ
5 giờ
Tập xe đạp
Đi tắm
Tối
7 giờ
8 giờ
Xem tivi
Ôn bài
Bài 3. Viết đoạn văn khoảng 5 câu kể về một người thân của em:
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
Gợi ý:
- Người em kể là ai ? 
- Người đó làm nghề gì ? (Nếu còn đi học thì học lớp mấy ?)
- Người đó có đức tính gì tốt ?
- Người đó thường làm gì để quan tâm hoặc chăm sóc em ?
- Em có tình cảm gì với người đó ?
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn Tiếng Việt tổng hợp
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 20
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ người, hoạt động, đặc điểm tính chất; đáp lời chào, lời thăm hỏi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Ổn định (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Xếp các từ sau đây thành hai nhóm: nắng, chạy, bố, mẹ, vàng, tươi, giúp, ngoan ngoãn.
a) Từ chỉ người, sự vật
b) Từ chỉ hoạt động
c) Từ chỉ đặc điểm, tính chất
Đáp án:
a) Từ chỉ người, sự vật
bố, mẹ
b) Từ chỉ hoạt động
chạy, giúp
c) Từ chỉ

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_mon_ren_tieng_viet_tong_hop_lop_2_nam_hoc.doc
Giáo án liên quan