Giáo án buổi chiều môn Rèn luyện từ và câu Lớp 4 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hoa - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng
Cấu Tạo Của Tiếng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cấu tạo của tiếng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 2 trong 4 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
n Luyện từ và câu tuần 17 Luyện Tập Câu Kể I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về câu kể. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: học sinh trung bình chỉ làm 2 trong 4 bài; học sinh khá làm 3 trong 4 bài; học sinh giỏi làm hết theo yêu cầu của đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Trong các câu dưới đây câu nào là câu kể: a) Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. b) Răng em đau, phải không ? c) Ôi , răng đau quá ! d) Em về nhà đi đ) Mẹ về rồi! e) Mùa xuân đến trên cánh đồng quê em. g) Em hãy ra ngoài đợi đã! Bài 2. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 câu) kể về một tiết học Tiếng Việt mà em thích thú nhất. Sau đó em hãy gạch chân những câu kể Ai làm gì?. Bài làm .................................................................... ................................................................... .................................................................... .................................................................... Bài 3. Tìm câu kể trong đoạn văn dưới đây. Nói rõ tác dụng của câu kể tìm được. “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn tôi đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đừng này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ.” Bài làm .................................................................... ................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... ................................................................... .................................................................... ................................................................... .................................................................... .................................................................... Bài 4. Đọc đoạn văn sau và điền các bộ phận câu vào đúng vị trí trong bảng phân loại: “Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa cúc chúc hẳn xuống, lọt vào cửa sổ.” Bộ phận thứ nhất trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì? Con gì?) Bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi Làm gì? Bài làm .................................................................... ................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... ................................................................... .................................................................... ................................................................... .................................................................... ................................................................... .................................................................... c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn Luyện từ và câu tuần 18 Ôn Tập Học Kì Một I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về từ loại; kiểu câu Ai làm gì?. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: học sinh trung bình chỉ làm 3 trong 5 bài; học sinh khá làm 4 trong 5 bài; học sinh giỏi làm hết theo yêu cầu của đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Đọc đoạn văn và làm theo yêu cầu: “Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hay không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người không ưa hay ghét giận rồi cho vào túi.” a. Danh từ: ................................................................ b. Động từ: ............................................................... c, Tính từ: ................................................................ Bài 2. Viết một đoạn kể lại việc em đã làm những gì trong ngày chủ nhật rồi gạch dưới câu kể đó. Bài làm .................................................................... ................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................. ..................................................................... Bài 3. Đánh dấu x vào những câu kể Ai làm gì? a- Những bông hoa mướp vàng tươi trên giàn mướp xanh mát. b- Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng. c- Mấy chú cá rô cứ bơi lội quanh quẩn dưới giàn mướp . d- Thế rồi, quả mướp thi nhau chòi ra. e- Ba chị tôi hái không xuể . g- Bà tôi sai mang biếu mỗi nhà mấy quả . Bài 4: Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để tạo câu: a. Từ sáng tinh mơ, ông em ....................... b. Vào ngày mùa, các bác nông dân............ c. Những hôm trực nhật, em ...................... d. Các em bé trong bộ đồng phục .............. đ. Đêm ấy, quanh bếp lửa hồng, mọi người ..................................................................... e. Trên sân trường, các bạn nam ..................................................................... Bài 5. Chỉ ra các câu thuộc câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau: “Thế là chiều qua, đàn gia súc trở về. (1) Từ sáng sớm, cổng trại đã mở toang hai cánh đón chờ, chuồng nào chuồng ấy đầy ắp rơm tươi. (2) Chúng tôi đứng chờ đàn gia súc. (3) Rồi chúng tiến bước giữa đám bụi hồng rạng rỡ.(4)” Bài làm .................................................................... ................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... ................................................................... c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn Luyện từ và câu tuần 19 Luyện Tập Chủ Ngữ Trong Câu Kể Ai Làm Gì ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về câu kể Ai làm gì? 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: học sinh trung bình chỉ làm 3 trong 5 bài; học sinh khá làm 4 trong 5 bài; học sinh giỏi làm hết theo yêu cầu của đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Gạch 1 gạch dưới các chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới các vị ngữ trong câu Ai làm gì? dưới đây: “Cẩu Khẩy nhổ cây khô bên đường quật túi bụi, Yêu tinh đau quá. Nó hét lên khiến bão nổi ầm ầm. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại phun nước ra như mưa. - Cậu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi - Nó hét lên khiến gió bão nổi lên ầm ầm - Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại phun nước ra như mưa” Bài 2. Tìm vị ngữ thích hợp với mỗi chủ ngữ ( chỉ con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá) dưới đây: a. Thỏ mẹ và đàn con.... b. Anh chàng Trống trường tôi..... c. Anh Chuối Ngự ấy..... d. Bất thình lình, chị Mèo mướp.... Bài 3. Điền chủ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau? a) ..................................... viết thư cho bố. b)............................................nhẹ nhàng khuyên bảo các bạn hay nói chuyện trong giờ học. c) ..................luôn giúp đỡ các bạn học yếu. d) Có hôm tôi ốm, .............phải lọ mọ ra vườn tự hái trầu rồi lại lúi húi nấu cháo đậu cho tôi ăn. Bài 4: Nối từ ngữ ở cột A với vị ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu: A B 1. Trẻ em a. rắc đều những hạt cơm quanh cá bống. 2. Bàn tay mềm mại của Tờm b. tung tăng đến trường. 3. Các cụ già c. từ xa chống nạng đi tới. 4. Chú thương binh d. chum đầu bên những ché rượu cần. Bài 5. Cho đoạn văn: “Quốc Toản ngồi trên mình con ngựa trắng phau. Cậu mặc áo phào đỏ mang tên cung, đeo thanh gươm báu. Theo sau cậu là người hứng già và sáu trăm dũng sĩ, nón nhọn, giáo dài.” a. Đoạn văn có mấy câu? b. Câu kể Ai làm gì là câu số mấy? c. Ghi lại câu kể Ai làm gì? Gạch chân chủ ngữ, vị ngữ. Bài làm .................................................................... ................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... ................................................................... .................................................................... c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn Luyện từ và câu tuần 20 Tài Năng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về chủ đề Tài năng. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: học sinh trung bình chỉ làm 2 trong 4 bài; học sinh khá làm 3 trong 4 bài; học sinh giỏi làm hết theo yêu cầu của đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Gạch dưới những tiếng tài nào trong các từ dưới đây có nghĩa là năng lực “năng lực cao”? Tài giỏi, tài liệu, tiền tài, tài ba, tài đức, tài trí, tài nghệ, tài khoản, nhân tài, thiên tài, gia tài, tài hoa, tài tử, tài chính, tài sản, trọng tài, đề tài, tài nguyên. Bài làm .................................................................... ................................................................... .................................................................... ................................................................... Bài 2. Chọn từ thích hợp ở bài tập 1 để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Đọc văn Nguyễn Tuân, ai cũng phải nhận thấy ngòi bút của ông thật là ..........” Bài làm .................................................................... ................................................................... .................................................................... Bài 3. Đánh dấu x vào ô trống sau từ có thể điền vào chỗ chấm trong câu sau: “Gánh xiếc của ông bây giờ gồm những.....................nổi tiếng.” a. nhân tài; b. tài tử; c. tài nghệ; d. thiên tài Bài làm .................................................................... ................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... ................................................................... Bài 4. Đặt câu với mỗi thành ngữ sau: a) Tài cao đức trọng. b) Tài hèn đức mọn. c) Tài cao học rộng. Bài làm .................................................................... ................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... ................................................................... c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn Lu
File đính kèm:
- giao_an_buoi_chieu_mon_ren_luyen_tu_va_cau_lop_4_nam_hoc_201.doc