Giáo án buổi chiều môn Rèn đọc Lớp 3 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hoa - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng nhất nói lên đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên trong đoạn văn trên : A. Cao và rộng. B. Chắc và cao. C. Chắc và hẹp. Bài 2. Trong đoạn văn b, thành phố khác ở quê thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. Ánh điện sáng choang, nhà cửa san sát. B. Xe cộ qua lại nườm nượp. C. Cả 2 ý trên. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. B. Bài 2. C. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn đọc tuần 17 Về Quê Ngoại - Mồ Côi Xử Kiện I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Em về quê ngoại nghỉ hè, Gặp đầm sen nở mà mê hương trời. Gặp bà tuổi đã tám mươi, Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa. Gặp trăng gặp gió bất ngờ, Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu. Bạn bè ríu rít tìm nhau, Qua con đường đất rực màu rơm phơi. Bóng tre mát rợp vai người, Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.” b) “Bác nông dân ấm ức: - Nhưng tôi chỉ có hai đồng. - Cũng được. - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên cầm lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói: Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Em về quê đã gặp những gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. đầm sen nở; bà tuổi đã tám mươi B. trăng, gió; bạn bè . C. con đường đất; bóng tre. D. Tất cả các điều trên. Bài 2. Những từ ngữ nào dưới đây nói đúng nhất đặc điểm của anh Mồ Côi trong câu chuyện? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. Dũng cảm, tốt bụng. B. Thông minh, tài trí. C. Thông minh, chăm chỉ. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. D. Bài 2. B. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn đọc tuần 18 Anh Đom Dóm - Chim Thiên Đường I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Từng bước, từng bước Vung ngọn đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nở Gà đâu rộn rịp Gáy sáng đằng đông Tắt ngọn đèn lồng Đóm lui về nghỉ.” b) “Mùa đông đến, gió lạnh buốt cứ thổi vào chiếc tổ sơ sài của Thiên Đường. Bộ lông nâu nhạt của Thiên Đường xù lên, trông thật xơ xác, tội nghiệp. Chèo Bẻo bay ngang qua, thấy vậy vội loan tin cho các bạn chim. Các bạn chim lập tức bay đến sửa lại tổ giúp Thiên Đường. Chẳng mấy chốc, Thiên Đường đã có một chiếc tổ thật đẹp, vững chắc. Mỗi bạn còn rứt một chiếc lông quý, dệt thành chiếc áo tặng Thiên Đường.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Đom đóm đi nghỉ vào lúc nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. Ban đêm. B. Trời vừa sáng. C. Trời vừa tối. Bài 2. Chiếc áo của Thiên Đường được làm từ vật gì ? A. Từ những chiếc lá đẹp. B. Từ cụm cỏ mật vàng tươi. C. Từ những chiếc lông của các bạn chim. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. B. Bài 2. C. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn đọc tuần 19 Hai Bà Trưng - Thánh Gióng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Nhận được tin dữ, / Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu / hỏi tội kẻ thù.// Trước lúc trẩy quân, / có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang.// Trưng Trắc trả lời :// - Không ! // Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, / còn giặc trông thấy thì kinh hồn.// Hai Bà Trưng bước lên bành voi.// Đoàn quân rùng rùng lên đường. // Giáo lao, / cung nỏ, / rìu búa, / khiên mộc / cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà.// Tiếng trống đồng dội lên vòm cây,/ đập vào sườn đồi,/ theo suốt đường hành quân.” b) “Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Kẻ Đổng (nay là làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), có người đàn bà đã lớn tuổi, không chồng. Một hôm ra vườn, bà giẫm phải vết chân lạ, từ đấy có mang, sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô, đặt tên là Gióng. Lạ thay, Gióng đã lên ba mà chẳng biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy. Bấy giờ có giặc Ân sang xâm lược nước ta. Thế giặc rất mạnh. Nhà vua phái sứ giả đi khắp chợ cùng quê tìm người tài cứu nước.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng nhất nói lên nội dung chính của truyện : A. Ca ngợi khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và khí phách của Hai Bà Trưng. B. Ca ngợi tài và chí lớn của Hai Bà Trưng. C. Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. Bài 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: A. £ Lên ba, Gióng vẫn chẳng biết nói biết cười, đặt đâu nằm đấy. B. £ Nghe tiếng loa, Gióng lớn như thổi, cất tiếng nói, đòi mẹ cho ra trận. C. £ Gióng bảo sứ giả tâu vua đúc cho Gióng ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để Gióng đi đánh giặc. D. £ Sau khi gặp sứ giả, Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ oai phong. E. £ Sau khi gặp sứ giả, Gióng lớn như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, cả làng góp gạo nuôi Gióng. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. C. Bài 2. Đ - Đ - Đ - S - Đ. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn đọc tuần 20 Báo Cáo kết Quả ... - Ở Lại Với Chiến Khu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “1. Học tập : // - Phần đông các bạn đi học đúng giờ, / học bài và làm bài đầy đủ, / ý thức kỉ luật tốt.// Nhưng vẫn còn hai bạn nói chuyện riêng trong giờ học.// - Cả lớp đạt / 55 điểm giỏi,/ 90 điểm khá, / không có điểm kém. 2. Lao động : // Lớp tham gia nhổ cỏ ở hai bồn hoa trong sân trường.// 3. Các công tác khác :// Lớp có điệu múa tham gia Liên hoan văn nghệ / chào mừng Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam,/ đoạt giải nhì.//” b) “Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, / bọn trẻ lặng đi.// Tự nhiên,/ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.// Lượm bước tới gần đống lửa. // Giọng em rung lên :// - Em xin được ở lại. // Em thà chết trên chiến khu / còn hơn về ở chung, / ở lộn với tụi Tây, / tụi Việt gian//Cả đội nhao nhao://- Chúng em xin ở lại.//Mừng nói như van lơn :// Chúng em còn nhỏ, / chưa làm được chi nhiều / thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được.// Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ...//” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. “Liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.” nằm ở điều mấy? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng: A. Điều 1. B. Điều 2. C. Điều 3. Bài 2. Vì sao Lượm và các bạn quyết tâm ở lại ? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng: A. Không thích sống với bọn Việt gian. B. Ở chiến khu có nhiều người, vui vẻ. C. Ở chiến khu có nhiều món ăn ngon. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. C. Bài 2. A. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn đọc tuần 21 Chú Ở Bên Bác Hồ - Ông Tổ Nghề Thêu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của g
File đính kèm:
- giao_an_buoi_chieu_mon_ren_doc_lop_3_nam_hoc_2013_2014_nguye.doc