Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016

- Luyện viết đoạn 3 của bài Người lính dũng cảm

- Ôn về câu so sánh, l/n

II. Hoạt động dạy học

1. Luyện viết đoạn 3 của bài Người lính dũng cảm

- Gv đọc đoạn chính tả

? Lời nói của các nhân vật được trình bày thế nào ?

? Trong bài những từ nào cần viết hoa ?

- Gv đọc

 - Học sinh viết bài

 - Gv nhận xét

 2. Ôn so sánh ,l/n , en /eng

Bài 1: Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau ? So sánh với nhau bằng từ gì ?

 a) Cây đèn của đom đóm nhấp nháy như một ngôi sao

 b) Ông trăng như cái mâm vàng

 Mọc lên như đáy đầm làng quê ta

 c) Quê hương là con diều biếc

 Tuổi thơ con thả trên đồng

Bài 2: Điền l/n , en /eng

a) Điền l/n

- .ở hoa .ũ bướm

- .ướt qua .ắm tay

- cơm .ếp nguy .an

b) Điền en/ eng

- ch . chúc - thổi k .

- ngọn đ . – kh .ngợi

- đánh k . – màu đ .

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
 3 x 2
 78 96 
 C. Hoạt động ứng dụng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs về nhà thực hiện theo yêu cầu trong SGK.
Tiết 3+4 Tiếng Việt
BÀI 5A: AI LÀ NGƯỜI DŨNG CẢM ?
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
1. HĐ nhóm
 2,HĐ chung
3, HĐ cặp đôi
4,5 HĐ nhóm
- Thực hiện theo sgk
- Thực hiện theo sgk
 + Giọng người dẫn chuyện: Giọng gọn, rõ, nhanh. 
 + Giọng viên tướng: Tự tin, ra lệnh.
 + Giọng chú lính nhỏ: Rụt rè, bối rối ở đầu truyện chuyển thành quả quyết ở cuối truyện.
+ Giọng thầy giáo: lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng, buồn bã.
-Chú lính nhỏ là người dũng cảm nhất.
B. Hoạt động thực hành
1, HĐ nhóm
2, HĐ nhóm
3,4 HĐ nhóm
- Thực hiện theo sgk
- Thực hiện theo sgk
- Thực hiện theo sgk
.
 Câu hỏi 1: Chọn ý b
 Câu hỏi 2: Chọn ý a
 Câu hỏi 3: Chọn ýc
 Câu hỏi 4: Chọn ý c
Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs về nhà thực hiện theo yêu cầu trong SGK
Chiều
Tiết 1: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Luyện đọc bài Người lính dũng cảm 
- Ôn về câu so sánh, l/n
II. Hoạt động dạy học
1. Luyện đọc bài Người lính dũng cảm
- Học sinh luyện đọc trong nhóm ( đọc nối tiếp đoạn và cả bài )
 - Gv hướng dẫn đọc : 
 + Giọng người dẫn chuyện : gọn, rõ, nhanh
+Giọng viên tướng : Tự tin , ra lệnh 
 + Giọng chú lính nhỏ : rụt rè , bối rối ở phần đầu truyện chuyển thành quả quyết ở cuối truyện
 ? Vì sao chú lính nhỏ trong câu chuyện là người lính dũng cảm ?
 - Gv nhận xét
2. Ôn về so sánh, l/n
Bài tập 1.Tìm và ghi lại các sự vật đươc so sánh
 a) Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
b) Đêm hè ,hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Bài tập 2. Điền l/ n
Em trồng cây lựu xanh xanh
Cuốc kêu chưa dứt mà cành đầy hoa
Hoa lựu như ..ửa lập .òe
Nhớ khi em tưới em che hàng ngày
Nhớ khi mưa ớn , gió ay
Em mang que chốn cho cây cứng dần
Trưa ay bỗng thấy ve ngân
Ve ngân trưa .ắng ,quả dần vàng tươi
3.Bài tập nâng cao
Bài 1: Viết lại các câu văn dưới đây cho sinh động bằng cách sử dung phép so sánh
Con Mèo nhà em có đôi mắt tròn xoe ( như hòn bi ve ,.)
Bé Mai Anh chạy ào lòng mẹ ( như cơn gió ,)
Cây ớt trong vườn lấp ló những quả chín đỏ rực ( như ngọn lửa ,..)
Bài 2: Ghi các từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật :
VD: Diễn viên , ca sĩ .
III. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét giờ học
Tiết 2. TOÁN
LUYỆN ÔN 
Mục tiêu
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ )
- Vận dụng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) vào làm tính và giải toán.
A. Phụ đạo
HS làm bài cá nhân các bài tập sau :
1. Tính:
 36 47 53 27
 x x x x
 2 4 6 5
2. Đặt tính rồi tính : 
 a) 48 x 3 b) 74 x 4 c) 55 x 5
3. Giải bài toán:
Mỗi thùng có 56 quả táo. Hỏi 4 thùng có bao nhiêu quả táo ?
B. Bài tập nâng cao
 Một người đem bán 45 con gà. Một người mua số gà đó. Hỏi người đó mua bao nhiêu con gà ?
Bài giải
Số gà người đó mua là :
45 : 5 = 9 ( con gà )
Đáp số: 9 con gà
C. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà làm bài tập sau : 
Đường từ nhà Minh về quê Minh dài 28km. Ngày tết, bố và Minh về quê. Đi được một lúc Minh hỏi đã đi được bao nhiêu kilômét rồi ? Bố Minh đáp : ‘ Đi được quãng đường rồi ’. Hỏi lúc đó bố con minh đã đi được bao nhiêu kilômét đường ?
Bài giải
Quãng đường đã đi được là :
28 : 2 = 14 ( km )
Đáp số:14 km
Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1 + 2 : Tiếng Việt
BÀI 5B : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
( Tiết 1 + 2 )
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
 1. HĐ cặp đôi
2.HĐ cặp đôi
3,HĐ chung
4,HĐ nhóm
- Phiếu bài tập 3nhóm 
- Thực hiện theo sgk
- Thực hiện theo sgk
b) Nói đến tuổi 
c) Nói đến công ơn to lớn của mẹ
- So sánh hơn kém
Đoạn 1: Tranh 2
Đoạn 2: Tranh 3
Đoạn 3: Tranh 1
Đoạn 4: Tranh 4
b) Ông so sánh buổi trời chiều 
- Cháu so sánh ngày rang sáng
c) Ngôi sao so sánh với mẹ
- Mẹ so sánh với ngọn gió
B. Hoạt động thực hành
1: HĐ cá nhân
Mẫu chữ hoa C
Câu ứng dụng khuyên chúng ta điều gì ?
- Chu Văn An là ai ?
Khuyên chúng ta phải nói năng dịu dàng , lịch sự
- Nhà giáo nổi tiếng đời Trần, có nhiều học trò giỏi
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs về nhà thực hiện theo yêu cầu trong SGK
Tiết 3: Toán
BÀI 13. NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ )
 ( tiết 2)
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
A. HĐ thực hành
1, HĐ cá nhân
2, HĐ cá nhân
3,4 HĐ cá nhân
- Thực hiện theo sgk
- Thực hiện theo sgk
- Thực hiện theo sgk
 . Bài giải
3 ngày có tất cả số giờ là:
24 x 3 = 72 ( giờ )
 Đáp số : 72 giờ
3.Tìm x:
a) X : 4 = 16 b) X : 3 = 64
 X = 16 x 4 X = 64 x 3
 X = 64 X = 192
 C. Hoạt động ứng dụng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs về nhà thực hiện theo yêu cầu trong SGK.
Chiều: 
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP
Mục tiêu
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ )
- Vận dụng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) vào làm tính và giải toán.
A. Phụ đạo
HS làm bài cá nhân các bài tập sau :
1. Tính:
 26 23 54 27
 x x x x
 2 4 6 5
2. Đặt tính rồi tính : 
 a) 35 x 3 b) 54 x 3 c) 35 x 5
3. Giải bài toán:
Mỗi thùng có 25 quả táo. Hỏi 5 thùng có bao nhiêu quả táo ?
Bài tập nâng cao
1. Tính :
a) 54 : 6 + 73 b)42 : 6 + 48 c) 49 + 6 : 6
C. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà làm bài tập sau : 
Đường từ nhà Minh về quê Minh dài 28km. Ngày tết, bố và Minh về quê. Đi được một lúc Minh hỏi đã đi được bao nhiêu kilômét rồi ? Bố Minh đáp : ‘ Đi được quãng đường rồi ’. Hỏi lúc đó bố con minh đã đi được bao nhiêu kilômét đường ?
Bài giải
Quãng đường đã đi được là :
28 : 2 = 14 ( km )
Đáp số:14 km
TIẾT 2 + 3: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Luyện viết đoạn 3 của bài Người lính dũng cảm 
- Ôn về câu so sánh, l/n
II. Hoạt động dạy học
1. Luyện viết đoạn 3 của bài Người lính dũng cảm
- Gv đọc đoạn chính tả 
? Lời nói của các nhân vật được trình bày thế nào ?
? Trong bài những từ nào cần viết hoa ?
- Gv đọc
 - Học sinh viết bài
 - Gv nhận xét 
 2. Ôn so sánh ,l/n , en /eng
Bài 1: Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau ? So sánh với nhau bằng từ gì ?
 a) Cây đèn của đom đóm nhấp nháy như một ngôi sao
 b) Ông trăng như cái mâm vàng
 Mọc lên như đáy đầm làng quê ta
 c) Quê hương là con diều biếc
 Tuổi thơ con thả trên đồng
Bài 2: Điền l/n , en /eng
Điền l/n
- ..ở hoa .ũ bướm
- ..ướt qua ..ắm tay
- cơm ..ếp nguy ..an
b) Điền en/ eng
- ch.. chúc - thổi k.
- ngọn đ. – kh..ngợi
- đánh k. – màu đ..
3. Bài tập nâng cao
Bài 1: Tìm từ so sánh điền vào chỗ trống 
Bình thích ngắm những chú gà lông mịn như tơ . Cái mỏ vàng hai mảnh trấu .
Chuồn chuồn kim bay về đậu trên ngọn mùng tơi. Người nó dài .chiếc kim khâu của bà .
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 10 câu kể về một người thân trong gia đình mà em yêu quý
Gợi ý :
Người em định kể là ai ?
Người đó có đặc điểm gì nổi bật ? ( Vd : hình dáng , khuôn mặt , đôi mắt , nụ cười .)
 Tình cảm em dành cho người đó ?
 III. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Toán
BÀI 14. BẢNG CHIA 6 
(tiết 1)
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
A. HĐ cơ bản
1, HĐ nhóm
2, HĐ chung
- Thực hiện theo sgk
a) Thực hiện theo SGK
 b) Đặt tính rồi tính:
 26 48
 x 
 3 x 2
 78 96 
 C. Hoạt động ứng dụng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs về nhà thực hiện theo yêu cầu trong SGK.
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 5B : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
( Tiết 3 )
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
B. HĐ thực hành
 2: HĐ cấ nhân
3, HĐ cá nhân
4, HĐ cá nhân
5, HĐ cá nhân
- Phiếu bài tập ( 15 tờ )
- Thực hiện theo sgk
- Thực hiện theo sgk
? Nội dung của bài thơ Mùa thu của em ? 
- Thực hiện theo sgk
- n – en nờ , ngh – en nờ giê hát, nh – en nờ hát , o – o
- Tình cảm yêu mến vẻ đẹp mùa thu của bạn nhỏ - mùa bắt đầu năm học mới 
C) HĐ ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
- Kể cho người thân nghe câu chuyện Người lính dũng cảm
? Qua bài học này các em biết thêm điều gì ?
- Biết thêm về các từ còn thiếu trong bảng chữ cái , biết cách trình bày bài thơ
Tiết 4: Đạo đức
BÀI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Tự làm lấy việc của mình nghĩa là luôn luôn cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác.
+ Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác.
2. Thái độ:
+ Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại.
+ Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phán những ai hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
3. Hành vi:
+ Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Nội dung tiểu phẩm: “Chuyện bạn Lâm”.
+ Phiếu ghi 3 tình huống (hoạt động 2-tiết 1).
+ Giấy khổ to in nội dung phiếu bài tập (4 tờ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Tiết 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình.
Cách tiến hành:
+ Phát cho 3 nhóm các tình huống cần giải quyết. Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội phải đưa ra được cách giải quyết của nhóm mình.
Các tình huống:
- Bố giao cho Nam rửa chén, giao cho chị Nga quét dọn. Nam rủ chị làm cùng để đỡ bớt công việc cho mình. Nếu là chi Nga, bạn có giúp Nam không?
- Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ năn nì bố giúp mình giải toán. Nếu là bố Tuấn, bạn sẽ làm gì?
- Hùng và Mạnh là đôi bạn thân với nhau, trong giờ kiểm tra,thấy Hùng không làm được bài, sợ Hùng về bị bố mẹ đánh, Mạnh cho Hùng xem bài kiểm tra. Việc làm của Manh như thế đúng hay sai?
Kết luận:
1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?
+ 3 nhóm tiến hành thảo luận.
+ Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết tình huống của nhóm mình.
+ Lớp nhận xét cách giải quyết của mỗi nhóm.
- Nếu là chị Nga, em sẽ không giúp nam. Làm như thế, em sẽ làm cho Nam lười thêm, có tính ỷ lại, quen dựa dẫm vào người khác.
- Nếu là bài toán dễ, yêu cầu Tuấn tự làm một mình để củng cố kiến thức. Nếu là bài toán khó thì yêu cầu Tuấn phải suy nghĩ trước, sau đó mới đồng ý hướng dẫn, giảng giải cho Tuấn.
- Mạnh làm như thế là sai, là hại bạn. Dù Hùng có đạt điểm cao thì điểm đó không phải thực chất của Hùng. Hùng sẽ không cố gắng học và làm bài nữa.
1. Tự làm lấy việc của mình là luôn luôn cố gắng để làm lấy các công việc của bản thân mà không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khác.
Họat động 2: Tự liên hệ bản thân.
Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu học sinh cả lớp viết ra giấy những công việc mà bản thân các em đã tự làm ở nhà, ở trường ...
+ Khen ngợi những học sinh đã biết làm việc của mình. Nhắc nhở những học sinh còn chưa biết hoặc lười làm việc của mình. Bổ sung những công việc mà học sinh có thể tự làm như: trông em giúp mẹ, tự giác học bài và làm bài, cố gắng tự mình làm bài tập ...
+ Mỗi học sinh chuẩn bị trước một mẫu giấy nhỏ để ghi (thời gian khoảng 2 phút).
+ 4- 5 học sinh phát biểu, đọc những công việc mà mình đã tự làm trước lớp.
Chiều : 
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Ôn về nhân hóa , so sánh ,en/eng 
- Ôn chữ hoa C
II. Hoạt động dạy học
1. Luyện viết chữ hoa C
- Gv nêu yêu cầu để học sinh viết 
+ Viết 4 chữ hoa C cỡ vừa
+ Viết 4 chữ hoa C cỡ nhỏ
+ 2 lần Chu Văn An
+ 1 lần 
 Chim khôn nói tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe 
- Gv nhận xét 
 2. Ôn en /eng, so sánh
Bài 1: Tìm tiếng có vần en/eng
- Tiếng chuông kêu :.
- Vật dùng để xúc đất :.
- Trái ngĩa với dũng cảm :.
- Sợi dùng để đan, dệt áo ấm :..
Bài 2: Tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ sau
a) Hoa cà tim tím
Hoa mướp vàng vàng
Hoa lựu chói chang
Đỏ như đốm lửa
b) Bóng bàng tròn lắm
Tròn như cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát
3. Bài tập nâng cao
Bài 1: Gạch dưới tên vật được nhân hóa và các từ ngữ giúp em biết phép nhân hóa 
Mèo con đi học ban trưa
Nón nan không đội trời mua ào ào
Hiên che không chịu nép vào
Tối về sổ mũi còn gào “ meo meo ’’
III. Củng cố - dặn dò
GV nhận xét giờ học
Tiết 2. Toán
ÔN TẬP
Mục tiêu
- Học thuộc bảng chia 6
- Vận dụng bảng chia 6 vào làm tính và giải toán.
A. Phụ đạo
HS làm bài cá nhân các bài tập sau :
1. Tính nhẩm :
 24 : 6 42 : 6 48 : 6 
 30 : 6 18 : 6 54 : 6 
 36 : 6 60 : 6 12 : 6 
2. Giải bài toán:
Lan có18 cái bánh, chia đều vào 6 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái bánh ? 
3. Tính : 
 a) 54 : 6+ 22 b) 36 : 6 + 15 c)42 : 6 + 13
B. Bài tập nâng cao
 Một đội thể dục có 39 người, trong đó số đội viên là nam. Hỏi đội có bao nhiêu đội viên nam ? Có bao nhiêu đội viên nữ ?
Bài giải
Số đội viên nam là:
39 : 3 = 13 ( người )
Số đội viên nữ là:
39 - 13 = 26 (người )
Đáp số: 26 người 
C. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà học thuộc bảng chia 6. Làm tiếp các bài tập nếu chưa xong.
 Thứ năm, ngày 24 tháng 9 năm 2014
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt
BÀI 5C : CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
( Tiết 1+ 2 )
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
B. HĐcơ bản
1: HĐ nhóm
 2:HĐchung 
3, HĐ nhóm 
Bài 4. HĐcặp đôi
5, HĐ chung 
6, HĐ nhóm
- Thực hiện theo sgk
Hướng dẫn đọc : 
- người dẫn chuyện : hóm hỉnh
- Giọng bác chữ A : dõng dạc
- Giọng Dấu chấm : rõ ràng , rành mạch
- Giọng đám đông : ngạc nhiên , phàn nàn
- Thực hiện theo sgk
- Thực hiện theo sgk
- Đầu năm học,giữa kì, cuối kì
- Vấn đề quan trọng lien quan đến mọi người
- Người đứng đầu tổ chức hay có chức trách
- Tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn ấy không biết đặt dấu chấm
- Mỗi lần Hoàng đặt dấu chấm thì yêu cầu Hoàng đọc lại trước khi đặt dấu câu
- Đặt dấu câu sai sẽ làm người khác đọc không hiểu 
B. HĐ thực hành
1, HĐ cá nhân
- Thực hiện theo sgk
oàm
ngoạm
nhoàm
C) HĐ ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
- Về nhà tìm thêm các từ , tiếng có vần oam
Tiết 4: Toán
BÀI 14. BẢNG CHIA 6 
(tiết 2)
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
A. HĐ cơ bản
1,2,3 HĐ cá nhân
4 , HĐ chung
- Thực hiện theo sgk
 a) Bài giải
Mỗi bạn được số quyển vở là:
48 : 6 = 8 ( quyển )
Đáp số: 8 quyển
b) Bài giải
Số bạn được nhận vở là:
48 : 6 = 8 ( bạn )
Đáp số: 8 bạn
4. Đã tô màu vào hình 1 và hình 3
 C. Hoạt động ứng dụng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs về nhà thực hiện theo yêu cầu trong SGK.
Chiều
Tiết 1. TOÁN
ÔN TẬP 
Mục tiêu
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn và hơn kém nhau một số đơn vị
A. Phụ đạo
HS làm bài cá nhân các bài tập sau :
1. a) Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ :
 N 34cm 30cm Q
 15cm 
 M P 
 b) Tính chu vi của hình tam giác ABC biết : AB = 16cm, BC = 32cm, AC = 40cm 
2. Tính chu hình tứ giác có độ dài các cạnh là : 10dm, 20dm, 30dm và 40dm.
3. Giải bài toán: 
Một cửa hàng buổi sáng bán được 76 quyển vở, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng 23 quyển vở. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu quyển vở ?
B. Bài tập nâng cao
 Đường gấp khúc ABC có độ dài là 36cm gồm hai đoạn AB và BC. Đoạn AB dài gấp đôi đoạn BC. Tính độ dài đoạn AB và đoạn BC.
Bài giải
Đoạn BC dài là :
36 : ( 2 + 1 ) = 12 ( cm )
Đoạn AB dài là :
12 x 2 = 24 ( cm )
Đáp số: BC :12 cm, AB : 24cm
C. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà làm bài tập sau : 
Tính chu vi hình tam giác ABC, biết cạnh AB = 15cm, cạnh BC dài hơn cạnh AB là 5cm nhưng lại ngắn hơn cạnh AC là 8cm.
Bài giải
Độ dài BC là :
15 + 5 = 20( cm )
Độ dài AC là :
20 + 8 = 28 ( cm )
Chu vi hình tam giác ABC là :
15 + 20 + 28 = 63 ( cm )
Đáp số: 63cm
TIẾT 1: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Luyện đọc bài Cuộc họp của chữ viết
- Ôn so sánh và dấu câu
- Ôn nhân hóa
II. Hoạt động thực hành
1. Luyện đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn, bài trong nhóm
- GV sửa lỗi sai.
- Thi đọc
? Câu chuyện này nói lên điều gì
2. Ôn so sánh, dấu câu
Bài 1:Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu dưới đây để tạo ra hình ảnh so sánh
Mảnh trắng lưỡi liềm lơ lửng như
Dòng song mùa lũ cuồn cuộn chảy như
Bài 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn sau.
Trời nắng gắt con ong xanh biếc to bằng quả ớt nhỡ lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất nó dừng lại ngước đầu lên.
3. Bài tập nâng cao
Bài 1:Tìm các sự vật ,các từ được nhân hóa trong khổ thơ sau :
Bé ngủ ngon quá
Đẫy cả giấc trưa
Cái võng thương bé
Thức hoài đưa đưa
Bài 2: Điền vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp
Ăn quả nhớ người .
Công .nghĩa ..ơn thầy
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày .mồng mười tháng ba
Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2014
Tiết 1. TOÁN
BÀI 15. TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU
CỦA MỘT SỐ
( Tiết 1 ) 
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
A. HĐ cơ bản
1, HĐ nhóm
2, HĐ nhóm
3 , HĐ chung
4, HĐ cặp đôi
- Thực hiện theo sgk
Thực hiện theo sgk
- Thực hiện theo sgk
. a) của 15 bông hoa là 5 
 b) của 12 cái kẹo là 6
 c) của 16 cái bút chì là 4
Bài giải
Lan cho Liên số kẹo là:
12 : 3 = 4 ( cái kẹo )
Đáp số : 4 cái kẹo
4. Bài giải
Lớp 3A có số bạn được khen là:
32 : 4 = 8 ( bạn )
Đáp số : 8 bạn
 C. Hoạt động ứng dụng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs về nhà thực hiện theo yêu cầu trong SGK.
TIẾT 2: Tiếng Việt
BÀI 5C : CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
( Tiết 3 )
Tên hoạt động 
Đồ dùng dạy học 
Bổ sung kiến thức dự kiến câu hỏi
Dự kiến kết quả và câu trả lời
B. Hoạt động cơ bản
2, HĐ nhóm
3, HĐ cá nhân
4, HĐ nhóm
- Thực hiện theo sgk
- Thực hiện theo sgk
- Thực hiện theo sgk
? Tác dụng của các câu so sánh đó ?
a) nắm , lành , nếp
b) khèn, chén , kẻng
a) Quả dừa so sánh với đàn lợn con
- Tàu dừa so sánh với chiếc lược
b) Những từ so sánh có thể thay thế: như là, tựa như, như thể
- Giúp cho các câu thơ hay hơn 
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
- Hỏi ông bà những việc có thể giúp đỡ ông bà 
TIẾT 5: SINH HOẠT
Điểm lại tình hình hoạt động của tuần qua
Đề ra phương hướng cho tuần tới.
Chiều : 
TIẾT 1: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Luyện viết đoạn 1+ 2 bài Cuộc họp của chữ viết
- Ôn so sánh 
II.Hoạt động thực hành
1.Luyện viết đoạn 1+ 2 bài Cuộc họp của chữ viết
 - GV đọc bài 
? Nội dung của đoạn là gì ?
- Lời nói của các nhân vật trình bày thế nào ?
- Những chữ nào cần viết hoa ?
- Học sinh viết bài
Gv nhận xét và chấm bài
2.Ôn về so sánh
Bài 1: Những câu thơ nào có nội dung so sánh nhưng không sử dụng từ so sánh
Một chị gà mái
 Áo trắng như bông
 Yếm đỏ hoa vông
 Cánh phồng bắp chuối
Bài 2: Điền ch/tr
e chở .im trắng
Cây .e ..ở thành
Nan ..e ..ang chang
3. Bài tập nâng cao
Bài 1: Nối các từ ở cột A với cột B
 A B
Đàn chim đang đang múa hát
Cô bé bay lượn trên bầu trời
Bạn Hòa là người bạn tốt bụng nhất của tôi
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn lại bảng nhân 6 và bảng chia 6
- làm các dạng bài tập đã học.
A . Phụ đạo
1. Tính:
a ,
 48 32 15 20
 x x x x
 2 7 6 4
B,
 42 36 24 
 x x x 
 4 3 5 
 B. Bài tập nâng cao
Có 48 cái bánh. Người ta gói 7 gói, mỗi gói có 5 cái bánh. Hỏi còn lại bao nhiêu cái bánh ?
Bài giải
Số bánh ở 7 gói là:
5 x 7 = 35 ( cái )
Số bánh còn lại là :
48 - 35 = 13 ( cái )
Đáp số: 13 cái bánh
C. Hoạt động ứng dụng 
Thực hiện theo SGK
Sự vật 1
Từ so sánh
Sự vật 2
b)
c) 
Sự vật 1
Từ so sánh
Sự vật 2
b)
c) 
Sự vật 1
Từ so sánh
Sự vật 2
b)
c) 
Sự vật 1
Từ so sánh
Sự vật 2
b)
c) 
Số thứ tự
Chữ 
Tên chữ
1
n
2
en-nờ giê ( en giê)
3
en-nờ giê hát ( en giê hát)
4
en-nờ - hát ( en hát )
5
o
6
ph
pê hát
Số thứ tự
Chữ 
Tên chữ
1
n
2
en-nờ giê ( en giê)
3
en-nờ giê hát ( en giê hát)
4
en-nờ - hát ( en hát )
5
o
6
ph
pê hát
Số thứ tự
Chữ 
Tên chữ
1
n

File đính kèm:

  • docTuần 5.doc
Giáo án liên quan