Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016

I. Mục tiêu

- Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh

- Ôn l/n, câu hỏi Để làm gì ?

II. Hoạt động dạy học:

*)Phụ đạo

Bài 1. Luyện viết bài Cuộc chạy đua trong rừng

 Luyện viết Đoạn từ “ Cuộc thi đã đến cho dù đó là việc nhỏ nhất ”

- Gv đọc đoạn chính tả

? Trong bài cần viết hoa từ nào ?

( Từ sau dấu chấm, tên các con vật )

- Gv đọc bài cho học sinh viết

- Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai

Bài tập 2. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau

- Ở Việt Nam mùa xuân là mùa của những lễ hội.

- Vào ngày Giỗ Tổ Hùng Vương người dân Việt Nam từ khắp miền đất nước đổ về Đền Hùng.

- Ở Hội Lim khi hát quan họ các liền anh đội khăn xếp mặc áo the , các liền chị mặc áo tứ thân đội nón quai thao.

Bài 3. Điền l/ n

- thiếu .iên ai nịt khăn ụa

- thắt .ưng sau ưng màu âu

- ạnh buốt từ xa nhìn ại

Bài 4. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?

- Tôi ngửa mặt lên bầu trời để tận hưởng không khí trong lành của một đêm thôn dã

- Sáng nào em cũng dậy lúc năm giờ sáng để ôn bài chuẩn bị tới lớp

- Bố mẹ hứa sẽ tặng cho Cu Tí một món quà đặc biệt nhân dịp Tí đạt danh hiệu học sinh giỏi để khích lệ cậu.

 

doc23 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giá 2300 đồng, một gói bánh giá 5000 đồng. Hỏi Tùng mua 2 gói kẹo và một gói bánh hết bao nhiêu tiền?
*) Bài tập nâng cao 
Giải bài toán sau :
 An mua 1 cái kẹo hết 1500 đồng và một cái thước kẻ hết 3200 đồng. An đưa cho cô bán hàng 5000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại An bao nhiêu tiền?
Bài giải
Một cái kẹo và một cái thước kẻ có giá tiền là :
1500 + 3200 = 4700 (đồng) 
Cô bán hàng phải trả lại An số tiền là:
5000 - 4700 = 300 (đồng)
Đáp số: 300 đồng
III. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho các em
- Ôn: đặt câu hỏi
II. Hoạt động dạy học
*) Phụ đạo:
Bài 1: Luyện đọc bài Cuộc đua trong rừng 
Gv hướng dẫn cách đọc : 
+ Đoạn 1 đọc với giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện niền vui thích của ngựa con khi sửa soạn cho cuộc đua với niền tin chắc chắn mình sẽ giành được vòng nguyệt quế.
+ Đoạn 2 : Đọc với giọng lời khuyên nhủ của ngựa cha : đọc với giọng âu yếm, ân cần. Lời đáp của ngựa con : tự tin, ngúng ngẩy ( cho lời cha dặn là thừa).
 + Đoạn 3 đọc với giọng tả buổi trong rừng, các muông thú chuản bị vào cuộc đua- giọng chậm, gọn rõ.
+Đoạn 4 :Giọng nhanh, hồi hộp ở đoạn tả sự dốc sức các vận động viên
- Kèm cặp học sinh yếu
- Thi đọc ( nối tiếp đoạn , bài )
Gv nhận xét và khen ngợi 
Bài tập 2.Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Cậu bé rất sợ hãi khi đứng trên cầu.
Mọi người khích lệ cậu bé để cậu mạnh dạn nhảy xuống nước.
Người cha rất tự hào vì con trai đã chiến thắng nỗi sợ hãi.
Bài tập 3. Điền dấu hỏi hay dấu ngã trên chữ được in đậm
- mười tám tuôi ngực nơ da đo như lim
- đứng thăng ve đẹp cua anh
- hung dung hiệp si cô đeo cung
*) Bài tập nâng cao 
Viết một đoan văn ngắn ( 5 – 7 câu ) nói về một môn thể theo mà em yêu thích Gợi ý :
Môn thể thao đó tên là gì ?
Em đã xem môn thể thao đó trên ti vi hay trực tiếp đi xem ?
Môn thể thao đó diễn tra thế nào ?
Ích lợi của môn đó ?
III. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016
TIẾT 1 + 2 :TIẾNG VIỆT
BÀI 28B. BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO ?
( Tiết 1 + 2 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Hoạt động nhóm 
Bài 2. Hoạt động nhóm 
Bài 3. Hoạt động cặp đôi 
Bài 4. Hoạt động nhóm 
Tranh trong sgk
Tranh trong sgk 
Phiếu bài tập
? Trong tranh nói về trò chơi gì ?
? Cách chơi đó như thế nào ?
? Tác dụng của trò chơi đối với sức khỏe ra sao ?
? Ngoài trò chơi trên em còn hay chơi trò chơi gì ?
 Thi kể chuyện
? Cây cối và sự vật tự xưng là gì ?
? Cách xưng hô như vậy có tác dụng ?
? Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?
+ B Bức ảnh nói về trò chơi đá cầu. Trò chơi này phải có từ 2 người trở lên cùng nhau chơi. Mọi người chuyền cầu cho nhau làm sao để cầu không rơi. Trò chơi rèn luyện khả năng dẻo dai , sức bền , khéo léo và tính tập thể.
- nhảy dây, kéo co, đá bóng
Tranh 1: Cảnh con ngựa đang soi gương, ngắm bộ đồ đẹp.
Tranh 2. Ngựa cha đang khuyên ngựa con đi xem lại móng.
Tranh 3. Các loài vật đang tập trung
Tranh 4. Cuộc đua diễn ra và kết quả
+ Trong những câu thơ trên cây cối và sự vật tự xưng : Bèo lục bình xưng là tôi, xe lu xưng là tớ
+ Cách xưng hô đấy làm cho ta cảm giác béo lục bình và xe lu là những người bạn rất thân thiết đang trò chuyện với nhau.
a) Con phải đến bác thợ rèn 
để xem lại bộ móng . 
b) Cả một vùng sông Hồng 
nô nức làm lễ , mở hội để 
tưởng nhớ ông.
c)Ngày mai, muông thú 
trong rừng mở hội thi chạy 
để chọn con vật nhanh 
nhất.
B. Hoạt động thực hành 
Bài 1. Thực hiện theo sgk
Mẫu chữ hoa T
- Gv giải nghĩa : 
+ Thăng Long : Là tên cũ của thủ đô Hà Nội do Vua Lí Thái Tổ ( Lí Công Uẩn ) đặt .Thăng Long có nghĩa là rồng bay lên
+ Câu ứng dụng khuyên chúng ta : Nên tập thể dục thường xuyên để cho con người khỏe mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ
C) Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và luyện viết thêm chữ hoa ở nhà
TIẾT 3: TOÁN
BÀI 77: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000( Tiêt 2)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B, Hoạt động thực hành.
1,Hoạt động cá nhân.
2, Hoạt động cá nhân.
3, Hoạt động cặp đôi.
4, Thực hiện theo sgk.
5, Hoạt động nhóm.
6, Hoạt động cá nhân.
- Cần so sánh cá hàng mới điền dấu:
a- Số lớn nhất trong các số ?
b- Số bé nhất trong các số ?
a, Từ lớn đến bé.
b, Từ bé đến lớn.
100000 > 99999; 16780<20130
42130 > 39976 ; 73005>71896
65785 > 65801 ; 20110<20119
89324< 89327; 75630=75629+1
- 54732.
68290.
-79625; 69275; 57962; 29756. 
- 29756; 57962; 69275;79625. 
8909; 2258; 6432; 1420.
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học 
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
Học sinh thực hiện theo sgk
CHIỀU 
TIẾT 1 .TOÁN
ÔN TẬP
I-Mục tiêu: 
- Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
II-Các hoạt động dạy học:
*)Phụ đạo 
1. Đọc số.
a. 3897, 3898, 3899, 
b. 24686, 24687, 24688, 
c. 99995, 99996, 99997,
2. tính nhẩm
 a. 9000- 3000 = 6000 b. 3000 x 2 = 6000
Bài3: Đặt tính rồi tính
*) Bài tập nâng cao
B. Bài tập nâng cao
Bài 1: Viết số lớn nhất có 5 chữ số, sao cho kể từ trái sang phải mỗi chữ số của số đó đều lớn hơn chữ số đứng liền sau 2 đơn vị.
Bài 2 :
a) Viết các số 23175; 27935; 63014 theo thứ tự từ bé đến lớn:
b) Viết các số 55576; 55756; 58000 theo thứ tự từ lớn đến bé	
 III. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét giờ học 
TIẾT 2 . TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP 
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh
- Ôn l/n, câu hỏi Để làm gì ?
II. Hoạt động dạy học: 
*)Phụ đạo 
Bài 1. Luyện viết bài Cuộc chạy đua trong rừng 
 Luyện viết Đoạn từ “ Cuộc thi đã đến cho dù đó là việc nhỏ nhất ”
- Gv đọc đoạn chính tả 
? Trong bài cần viết hoa từ nào ?
( Từ sau dấu chấm, tên các con vật )
- Gv đọc bài cho học sinh viết
- Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai 
Bài tập 2. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau
- Ở Việt Nam mùa xuân là mùa của những lễ hội.
- Vào ngày Giỗ Tổ Hùng Vương người dân Việt Nam từ khắp miền đất nước đổ về Đền Hùng.
- Ở Hội Lim khi hát quan họ các liền anh đội khăn xếp mặc áo the , các liền chị mặc áo tứ thân đội nón quai thao.
Bài 3. Điền l/ n
- thiếu ..iên ai nịt khăn ụa
- thắt ..ưng sau ưng màu âu
- ạnh buốt từ xa nhìn ại 
Bài 4. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?
- Tôi ngửa mặt lên bầu trời để tận hưởng không khí trong lành của một đêm thôn dã
- Sáng nào em cũng dậy lúc năm giờ sáng để ôn bài chuẩn bị tới lớp
- Bố mẹ hứa sẽ tặng cho Cu Tí một món quà đặc biệt nhân dịp Tí đạt danh hiệu học sinh giỏi để khích lệ cậu.
*) Bài tập nâng cao
Bài 1. Tìm các từ sau :
 	- Trái nghĩa với thật thà ( giả dối )
	- Đoạn đường nhỏ hẹp trong thành phố ( ngõ phố )
	- Cây trồng để làm đẹp ( cây cảnh )
	- Khung gỗ để dệt vải ( khung cửi )
Bài tập 2. Điền l/n
	Ơn trời mưa ắng phải thì 
Nơi thì bừa cạn , ơi thì cày sâu 
 Công ênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay ước bạc , ngày sau cơm vàng
? Câu ca dao trên nói về điều gì ?
 III. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét giờ học 
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016
TIẾT 1: TOÁN 
BÀI 78 : LUYỆN TẬP
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động thực hành 
1. Hoạt động theo sgk.
2. Thực hiện theo sgk.
3. Thực hiện theo sgk
- GV hướng dẫn hs thực hiện theo sgk.
- GV quan sát giúp đỡ hs làm bài vào vở. 
- HS làm bài vào vở.
- HS thực hiện.
a) 72 310 ; 72 320 ; 72 330 ;
72 340 ; 72 350 ; 72 360
4. Thực hiện theo sgk.
5.
- GV hướng dẫn hs tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- GV hướng hs giải bài toán.
a) 4520 b) 8610
c) 3210 d) 4840
 Bài giải
Mỗi bao gạo cân nặng là:
 400 : 8 = 50 ( kg)
5 bao gạo như thế cân nặng là:
50 x 5 250 (kg)
 Đáp số: 250 kg gạo.
C. Hoạt động ứng dụng 
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm về điều gì ?
TIẾT 2 :TIẾNG VIỆT 
BÀI 28B. EM BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI 
( Tiết 3 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B. Hoạt động thực hành
Bài 2. Thực hiện theo sgk
Bài 3. Thực hiện theo sgk
Bài 4. Hoạt động cá nhân
Phiếu bài tập
? Trong đoạn văn cần viết hoa các từ ngữ nào ?
? Đoạn văn được trình bày thế nào ?
Gv nhận xét bài học sinh
- Ngựa con, từ sau dấu chấm 
b) tuổi, nở, thẳng, vẻ, dũng, sĩ, cổ
C. Hoạt động ứng dụng 
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu trong sgk
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC
BÀI 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
(tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Biết sử dụng tiết kiệm nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức.
- Các tư liêu về sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
- Phiếu học tập cho hoạt động 2,3.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Tên HĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. HĐ cơ bản.
1. HĐ nhóm.
2. HĐ nhóm.
3. HĐ nhóm
* Khởi động
1. Bài cũ:
Nêu một số việc làm thể hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
2. Bài mới:
 Xem ảnh
+ Cách tiến hành:
HS: Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
+ Kết luận: Nước là nhu cầu cần thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
Thảo luận nhóm:
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu học tập, nêu yêu cầu thảo luận.
a. Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn.
b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ......
+ GV kết luận: Nêu lại việc nên làm, không nên làm, vì sao và cách giải quyết từng trường hợp.
Thảo luận cặp:
+ Cách tiến hành:
- GV chia mỗi bàn một nhóm, phát phiếu, nêu yêu cầu thảo luận.
a. Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng?......
- GV khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống.
Củng cố dặn dò “về ôn bài
- Cả lớp hát.
- 1số HS nêu, các em khác nhận xét.
- Xem ảnh ở vở BT và ảnh sưu tầm. HS làm việc cá nhân.
- Chọn 4 thứ cần thiết nhất, không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn.
+ Cuộc sống sẽ vô cùng khó khăn nếu không có nước để phục vụ cho sinh hoạt.
- Các nhóm thảo luận, nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
- Thảo luận theo nội dung phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm bổ sung ý kiến.
C. HĐ ứng dụng
- Củng cố - dặn dò
CHIỀU 
TIẾT 1 .TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có năm chữ số(trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0).
- Làm tính với số tròn nghìn và tròn trăm.
II. Hoạt động dạy học: 
*. Phụ đạo
HS làm các bài tập sau :
1. Viết theo mẫu:
Hàng
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
4
0
0
0
0
40 000
Bốn mươi nghìn
4
3
0
0
0
4
3
7
0
0
4
3
7
4
0
4
3
7
0
1
4
3
0
4
0
4
0
0
4
0
4
0
0
0
1
2. Viết số, đọc số :
Viết số
Đọc số
83 090
57 200
76 570
30 009
20 010
3. Tính nhẩm :
a) 2000 + 9000 b) 7000 – (3000 – 1000)
 8300 – 900 7000 – 3000 + 1000
B. Bài tập nâng cao
Bài 1: Có 5 thùng đựng đều như nhau được tất cả 650 kg gạo. hỏi 8 thùng như vậy đựng được bao nhiêu ki – lô – gam gạo? 
Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 84m. Chiều rộng bằngchiềudài. Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật đó? 
III. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học 
 Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016
TIẾT 1 + 2 : TIẾNG VIỆT
BÀI 28C. VUI CHƠI CÓ NHỮNG ÍCH LỢI GÌ ?
( Tiết 1 + 2 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Thực hiện theo sgk
Bài 2. Thực hiện theo sgk
Bài 3. Hoạt động cá nhân
Bài 4. Thực hiện theo sgk
Bài 5. Hoạt động nhóm 
Bài 6. Hoạt động cặp đôi
Bài 7. Hoạt động nhóm 
Tranh trong sgk 
? Tranh vẽ cảnh gì ? Trò chơi này em đã tham gia chưa ?
-Gv hướng dẫn đọc: đọc cả bài với giọng nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi. Nhấn giọng ở các từ ngữ : đẹp lắm, xanh xanh, dẻo chân 
- GV nghe và sửa lỗi sai cho học sinh
- thi đọc nối tiếp đoạn
? Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh ?
? Học sinh chơi vui và khéo như thế nào ?
? “ Chơi vui học càng vui ”. ý là gì ?
Hát bài : Tập thể dục buổi sáng
- Tranh vẽ cảnh vui chơi các bạn nhỏ. Các bạn chơi đá cầu, nhảy dây
a) Bài thơ tả hoạt động đá cầu của học sinh 
b) Học sinh chơi vui và rất khéo :
+Quả cầu giấy màu xanh , bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn khác rất vui
+ Nhìn rất tinh , đá rất dẻo ,cố gắng để quả cầu không bị rơi
Chơi vui làm chúng ta hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái 
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Hoạt động nhóm 
? Em hãy đặt một câu có sử dụng các từ trên ?
a)
- Môn bóng ném, leo núi , cầu lông
b) 
- Môn bóng rổ, nhảy cao , võ
VD: leo núi là một môn thể thao đòi hỏi tính kiên trì và và sự khéo léo.
C) Củng cố - dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học 
? Qua tiết học này em biết thêm những gì ?
Về nhà tham gia các hoạt động thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe
TIẾT 4: TOÁN
BÀI 79: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI – MÉT VUÔNG. (tiết 1)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động thực hành 
1. Hoạt động theo sgk.
2. 3,4 Hoạt động theo sgk
- GV hướng dẫn hs thực hiện theo sgk.
- Hường dẫn hs đọc kĩ nội dung của bài tập để trả lời câu hỏi.
- HS hoạt động theo sgk
- HS hoạt đọng theo yêu cầu của bài tập.
C. Hoạt động ứng dụng 
- Gv nhận xét giờ học
- Về nhà thực hiện theo sgk.
CHIỀU 
TIẾT 1 : TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm 
- Ôn mẫu câu Để làm gì ?, nhân hóa
II. Hoạt động thực hành
*) Phụ đạo
Bài tập 1. Luyện đọc bài Cùng vui chơi 
Học sinh luyện đọc bài trong nhóm
Gv quan sát kèm cặp học sinh yếu
Học sinh luyện đọc trong nhóm
Học sinh thi đọc 
Gv nhận xét
Bài tập 2. Dùng câu hỏi Để làm gì để đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng trong các câu sau
	a) Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phần phấn khích 
	b) Nhiều lần chị Sáu dũng cảm và mưu trí luồn sâu vào vùng địch tạm chiếm để nắm tình hình 
	c) Trung đoàn trưởng gặp các em nhỏ để thuyết phục các em trở về gia đình
Bài 3. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
 Xin đường
Một chữ thập đỏ rực
 Tôi đeo giữa trán mình
 Một ngọn đèn biếc xanh
 Trên lưng tôi quay
 Vừa quay, vừa khẩn thiết:
 Xin nhường đường, tôi qua !
 Xin nhường đường, tôi qua !
*) Bài tập nâng cao
Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có đoạn văn tường thuật bóng đá :
 Tuấn Hải và Thanh Tùng Bóng được cho Thanh Nghị. Thanh Nghị cho Bá Hưng. Bá Hưngsang cánh phải vượt qua Quý Hữu và bất ngờ chuyển bóng cho Thanh Tùng nhưng đã bị hậu vệ Công HoànCông Hoàn cho Quang Lưulừa qua Thanh Nghị. Sút!....!
( vào, nhận bóng, chuyền dài, chuyền bóng, cắt bóng, dắt bóng, giao bóng, chuyền lại, đẩy bóng)
III) Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2016
TIẾT 1: TOÁN
BÀI 79: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI – MÉT VUÔNG. (tiết 2)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B. Hoạt động thực hành 
1. Hoạt động theo sgk.
2. Thực hiện theo sgk
3. Thực hiện theo sgk
a) Những hình nào có diện tích bằng nhau ?
b) Hình nào có diện tích lớn hơn diện tích hình A ?
c) Hình nào có diện tích bé hơn diện tích hình A ?
- GV quan sát giúp đỡ học sinh làm bài vào vở.
- Hướng học sinh làm bài theo mẫu
- Các hình A, B , C, G ,H.
- Hính C
- Hình D
12 cm2 + 23m2 = 35cm2
20 cm2 - 13m2 = 7 cm2
5cm2 x 4 = 20cm2
42 m2 : 6 = 7 cm2
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
- Về nhà thực hiện theo sgk
TIẾT 2. TIẾNG VIỆT
BÀI 28C. VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ ?
(Tiết 3)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B. Hoạt động thực hành
Bài 2. Hoạt động nhóm
Bài 3. Hoạt động cá nhân
Bài 4. Thực hiện theo sgk
Phiếu bài tập
- Gv hướng dẫn học sinh viết đoạn văn kể về môn thể thao hoặc trò chơi em thích 
Gợi ý :
+ Em thích môn thể thao (trò chơi) nào ?
+ Em thường chơi môn thể thao (trò chơi) đó vào lúc nào, chơi với ai, ở đâu ?
+Môn thể thao (trò chơi) đó đem lại lợi ích gì ?
- Gv nhận xét giờ học
1. (.) 3. (!) 5.(?)
2. (?) 4. (.)
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này em biết thêm về điều gì ?
- Kể các môn thể thao, trò chơi cho người thân nghe
TIẾT 5 :SINH HOẠT
Điểm lại tình hình hoạt động của tuần qua
Đề ra phương hướng cho tuần tới.
CHIỀU 
TIẾT 1 : TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
- Rèn kĩ năng nghe viết chính tả cho học sinh
- Ôn mẫu câu Để làm gì ?
II.Hoạt động thực hành
*) Phụ đạo 
Bài 1. Luyện viết bài thơ Cùng vui chơi
 Luyện viết bài Cùng vui chơi
? Bài thơ này trình bày như thế nào ?
? Trong bài này cần viết hoa các từ nào ?
( Viết hoa các từ đầu dòng )
- Gv đọc bài chính tả cho học viết 
- Học sinh viết bài 
- Gv nhận xét 
Bài tập 2.Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào những từ in đậm
Kiến cánh vơ tổ bay ra
 Bao táp mưa sa gần tới
Muốn cho lúa nay bông to
 Cày sâu bừa ki phân gio cho nhiều
Bài tập 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Mai hôm nay dậy thật sớm để em chuẩn bị cùng mẹ đi chợ huyện
Bạn Hoài đang dọn dẹp nhà cửa thật sạch để đón tết
 - Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài để nắm được nội dung bài hơn.
*) Nâng Cao 
Đặt mình vào vai Ngựa Con trong bài tập đọc Cuộc chạy đua trong rừng, kể lại cuộc thi của Ngựa con
HD: Để câu chuyện hay hơn sẽ sử dụng biện pháp nhân hóa và xưng “Tôi”
III))Củng cố - dặn dò
 Gv nhận xét giờ học
TIẾT 2 : TOÁN
ÔN TẬP
I-Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình chữ nhật một cách thành thạo
II-Các hoạt động dạy học:
*) Phụ đạo.
Bài 1: Số.
50 000 ; 60 000 ; ; ; 90 000; 
17 000 ; 18 000; ..; .; 21 000 ; 
16 500 ; 16 600;; .; 
Bài 2 ( vở bài tập trang 58)
Bài 3 Số.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
31 653
31 654
31 655
23 787
40 107
62 180
75 699
99 999
 *) Bài tập nâng cao
Lớp 3A có 36 học sinh, xếp ngồi vừa đủ vào 9 bàn học. Hỏi lớp 3B có 31 học sinh thì cần ít nhất bao nhiêu bàn học như thế?
Bài giải
Số học sinh trong một bàn là:
36 : 9 = 4 (học sinh)
Lớp 3B cần ít nhất số bàn là:
31 : 4 = 7 (bàn) thừa 3 học sinh
Đáp số: 7 bàn
III))Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
Nhận xét của BGH Hưng Đạo, ngày.tháng.năm 2016
 Nhận xét của tổ trưởng chuyên môn 
 Chu Thị Hương Thảo
Bài tập 3. Hoạt động nhóm 
Điền các từ ( Nguyệt quế , đối thủ , móng , chủ quan , vận động viên , thảng thốt ) vào chỗ trống thích hợp.
. là cây lá mềm có màu sáng như dát vàng. Người xưa kết lá nguyện quế thành vòng để tặng người chiến thắng.
..là miếng sắt hình vòng cung gắn vào dưới móng chân lừa, ngựa,.. để bảo vệ chân.
................................. là người (hoặc đội) tranh thắng thua với người (đội) khác.
là người thi đấu thể thao.
.là hoảng hốt vì bất ngờ.
.... là tự tin quá mức, không lường trước khó khăn.
Bài tập 3. Hoạt động nhóm 
Điền các từ ( Nguyệt quế , đối thủ , móng , chủ quan , vận động viên , thảng thốt ) vào chỗ trống thích hợp.
. là cây lá mềm có màu sáng như dát vàng. Người xưa kết lá nguyện quế thành vòng để tặng người chiến thắng.
..là miếng sắt hình vòng cung gắn vào dưới móng chân lừa, ngựa,.. để bảo vệ chân.
................................. là người (hoặc đội) tranh thắng thua với người (đội) khác.
là người thi đấu thể thao.
.là hoảng hốt vì bất ngờ.
.... là tự tin quá mức, không lường trước khó khăn.
Bài tập 4: Hoạt động nhóm
Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”:
 a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. 
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ , mở hội để tưởng nhớ ông.

File đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc