Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh
- Ôn từ ngữ có nghĩa giống nhau
II. Hoạt động dạy học:
Bài 1. Luyện viết bài Người con của Tây Nguyên
Đoạn “ Núp mở những thứ .nửa đêm ”
? Trong bài những từ nào cần viết hoa ?
- Bok Hồ, Núp, Đại Hội các từ sau dấu chấm
? Tìm các từ khó viết ?
+ huân chương, thật sạch, nửa đêm
- Gv đọc bài cho học sinh viết
Học sinh đổi vở chữa bài cho nhau.
Bài 2: Điền vần it/uyt
Hè đến , nắng trong vườn chói chang. Mùi m .chín thơm lừng . Chim chóc hót ríu ran. Nghe chúng hót, Bi h sáo nhại theo. Lũ chim nghe tiếng h .sáo thì ngỡ ngàng , nghênh đầu nhìn phải ,nhìn trái. Chảng thấy gì, chúng bay nhảy tíu t .,hót ríu ran.
Bài 3. Điền vào chỗ trống từ ngữ có nghĩa giống nhau với từ ngữ in đậm trong mỗi câu dưới đây.
a) Hoa đưa cho bạn Lý mượn cây viết ( ) của mình.
b) Anh Năm tìm hộp quẹt ( .) mà chưa thấy.
c) Hòa rát thích uống nước trái thơm ( .) ép.
III. Củng cố - dặn dò.
TUẦN 13 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán BÀI 34. SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN ( tiết 1 ) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động cơ bản 1. HĐ nhóm 2. HĐ nhóm 3. Thực hiện theo sgk. 4. HĐ cặp đôi - HS cắt băng giấy theo hướng dẫn trong sách - So sánh băng giấy giữa các bạn trong nhóm a.- HS cần đọc kĩ nội dung SGK - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS các nhóm thực hiện b) - Con lợn cân nặng 30kg, con ngỗng cân nặng 6kg. Có : 30 : 6 = 5 ; khi đó con ngỗng cân nặng bằng con lợn. . Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là : 35 : 7 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ. Đáp số : a) Sợi dây thứ nhất dài 10m, sợi dây thứ hai dài 5m. Có 10 : 5 = 2, vậy sợi dây thứ hai dài bằng sợi dây thứ nhất. b) Bao gạo thứ nhất cân nặng 40kg, bao gạo thứ hai cân nặng 8kg. Có 40 : 8 = 5, vậy bao gạo thứ hai cân nặng bằng bao gạo thứ nhất. c) Lượng nước ở thùng thứ nhất chứa gấp 3 lần lượng nước ở thùng thứ hai, vậy thùng thứ hai chứa lượng nước bằng lượng nước ở thùng thứ nhất. C. HĐ ứng dụng - GV nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau. Tiết 3 + 4: Tiếng Việt BÀI 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN (tiết 1,2) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động cơ bản Bài 1. Hoạt động nhóm Bài 2. Thực hiện như trong SGK Bài 3. Thực hiện như trong SGK Bài 4. Thực hiện như trong SGk Bài 5. Thực hiện như trong SGk Bài 6. Hoạt động nhóm - Tranh trong SGK - Tranh trong SGK - Trong tranh là ảnh của Anh hùng quân đội Đinh Núp lúc còn trẻ và khi đã già. Trong kháng chiến chống thực dân pháp đã lãnh đạo làng Kông Hoa chiến đấu rát giỏi lập nhiều thành tích + Giọng kể chuyện : Đoạn đầu đọc giọng chậm rãi, đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, cảm động + Giọng anh Núp nói với dân làng : mộc mạc ,tự hào + Giọng cán bộ nói với dân làng : hào hứng ,sôi nổi - Gv sửa lỗi sai cho học sinh - Gv quan sát và hướng dẫn học sinh đọc diến cảm - Tây Nguyên là vùng cao nguyên. Đất thuộc dạng đất đỏ BaZan nên Vùng đất Tây Nguyên trồng các loại cây công nghiệp như : cà phê, tiêu ,cao su , ca cao Ý C : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc giỏi ( Nội dung bài ) B. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3. Hoạt động nhóm Bài 4. Hoạt động nhóm - Câu hỏi trong SGk - a) Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại Hội b) - Ở Đại Hội về anh Núp kể cho đân nghe về : Đất nước mình bây giờ rất mạnh , mọi người ( Kinh, Thượng , gái ,trai, già ,trẻ ) đều đoàn kết đánh giặc , làm rẫy giỏi - Những người ở Đại Hội rất khâm phục thành tích làng Kông Hoa nên khi nghe xong đã chạy lại đặt Núp lên vai công kênh đi khắp nhà c) Đại Hội gửi tặng dân làng Kông Hoa : ảnh Bác Hồ , một bộ quần áo của Bác Hồ , một cây cờ có thêu chữ , một huân chương cho Núp, một huân chương cho làng Kong Hoa - Khi xem những vật đó mọi người có thái độ trân trọng : rửa tay thật sạch , coi đi coi lại đến khuya Ý c : đoạn 1 Ý b : đoạn 2 Ý a : đoạn 3 C. Hoạt động ứng dụng - Gv nhận xét giờ học ? Qua tiết học này các em biết thêm điều gì? - Anh Hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc giỏi - Học sinh tìm bài thơ, bài hát về Tây Nguyên CHIỀU Tiết 1: Toán ÔN TẬP I . Mục tiêu Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và vận dụng vào giải toán. II. Hoạt động dạy học. HS làm các bài tập sau : 1. Viết số thích hợp vào ô trống : Số lớn 25 32 45 56 64 Số bé 5 8 5 7 8 Số lớn gấp mấy lần số bé ? Số bé bằng một phần mấy số lớn ? 2. Giải các bài toán : a) Rổ thứ nhất có 45 quả táo, rổ thứ hai có 9 quả táo. Hỏi số táo ở rổ thứ hai bằng một phần mấy số táo ở rổ thứ nhất ? b) Một đội công nhân, ngày thứ nhất sản xuất được 56 sản phẩm, ngày thứ hai sản xuất được 8 sản phẩm do số người giảm đi. Hỏi ngày thứ hai sản xuất được số sản phẩm bằng một phần mấy số sản phẩm của ngày thứ nhất ? III. Củng cố - dặn dò. HS về nhà làm bài tập sau : Số lớn 42 16 36 28 24 Số bé 8 2 6 7 3 Số bé bằng một phần mấy số lớn ? Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP I.Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho các em - Ôn các từ ngữ cùng nghĩa II. Hoạt động dạy học Bài 1: Luyện đọc - GV yêu cầu học sinh đọc trong nhóm bài Người con của Tây Nguyên - GV hướng dẫn giọng đọc : + Giọng kể chuyện : Đoạn đầu đọc giọng chậm rãi, đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, cảm động + Giọng anh Núp nói với dân làng : mộc mạc ,tự hào + Giọng cán bộ nói với dân làng : hào hứng ,sôi nổi - Kèm cặp học sinh yếu - Thi đọc ( nối tiếp đoạn , bài ) Gv nhận xét và khen ngợi Bài tập 2. Điền dấu hỏi hay dấu ngã a) con khi b) cái choi c) quả đu đu d) đầu ngo đ) ngo ý e) suýt nga Bài tập 3.Xếp các từ ngữ đã cho vào cột cho thích hợp : Bố, mẹ , anh cả, tía , quả má ,ba, hai, trái , gạch bông, quả roi, dứa , sắn , ngan , mì , xiêm Từ dùng ở Miền Nam Từ dùng ở Miền Bắc Mẫu. Tía . Mẫu. Bố .. III. Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt BÀI 13B. KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP ( Tiết 1 + 2 ) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động cơ bản Bài 1. Thực hiện như SGK Bài 2. Thực hiện như trong SGK Bài 3. Hoạt động cá nhân Bài 4. Hoạt động nhóm Gợi ý trong SGK - Phiếu bài tập ( 15 phiếu ) ? Trong đoạn văn mẫu trong sách giáo khoa ngươi kể nhập vai nhân vật nào ? HD: Có thể kể lời anh Núp , anh Thế một người dân làng Kông Hoa nhưng người kể phải xưng “Tôi” nói lời của nhân vật từ đầu đến cuối.Kể đúng chi tiết nhưng có thể dùng từ , đặt câu khác , tưởng tượng thêm một vài chi tiết vào. ? Ngoài các từ trên em hãy tìm thêm các từ dùng Miền Nam? - - Bài hát : Chú Voi con ở Bản Đông - Bài thơ : Xa Tây Nguyên, Nhớ Đăk Lắk - Nhập vai anh Núp Hồ về thu, nước trong vắt , mênh mông . Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn .Thuyền ra khỏi bờ thì hây hây gió đông nam sóng vỗ rập rình . Một lát ,thuyền vào gần một đám sen .Bấy giờ , sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn lơ thơ mấy đóa hoa nở muộn . Mùi hương đưa theo chiều gió ngạt ngào. - Từ dùng Miền Bắc : Bố,mẹ, quả, hoa, dứa, sắn, ngan, lợn - Từ dùng Miền Nam : Ba, má, trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm ,heo - anh hai, chị Hai, tui, coi... B. Hoạt động thực hành Bài 1.Hoạt động cá nhân - Mẫu chữ hoa Ô + Ông Ích Khiêm ( 1838 - 1884 ) quê ở Quảng Nam là một vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài ? Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ ? + Câu tục ngữ khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm , không nên hoang phí C) Củng cố - dặn dò ? Qua tiết học này các em biết thêm điều gì ? - Cách kể lại đoạn chuyện theo lời nhân vật., các từ dùng Miền Nam Gv nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà viết lại Tiết 3 : Toán BÀI 34. SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN ( tiết 2) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời Kết quả. Dự kiến câu trả lời B. Hoạt động thực hành 1. HĐ cá nhân 2. HĐ nhón 3. Thực hiện theo sgk. 24 35 16 40 14 8 7 8 8 7 3 5 2 5 2 a. Bài giải Số bò gấp số trâu một số lần là : 48 : 8 = 6 (lần) Vậy số trâu bằng số bò b,.Bài giải Số sách ở ngăn dưới gấp số sách ở ngăn trên một số lần là : 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ở ngăn trên bằng số sách ở ngăn dưới. Đáp số : Đáp số : . - HS thực hiện C. HĐ ứng dụng - GV nhận xét giờ - Hs thực hiện hoạt động như trong SGK học CHIỀU Tiết 1 : Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 9. - Biết vận dụng bảng nhân 9 vào thực hành làm tính và giải toán. II. Hoat động dạy học HS làm các bài tập sau : 1. Tính nhẩm : 8 x 2 = 8 x 1 = 8 x 4 = 5 x 9 = 7 x 6 = 16: 8 = 8 x 9 = 8 x 7 = 7 x 3 = 8 x 10 = 2. Giải bài toán : Mỗi thuyền chở được 8 người. Hỏi 6 thuyền như thế chở được bao nhiêu người ? 3. Tính : a) 7 x 9 + 27 b) 8 x 8 + 17 III. Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học Tiết 2 : Tiếng Việt ÔN TẬP I.Mục tiêu - Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh - Ôn từ ngữ có nghĩa giống nhau II. Hoạt động dạy học: Bài 1. Luyện viết bài Người con của Tây Nguyên Đoạn “ Núp mở những thứ .nửa đêm ” ? Trong bài những từ nào cần viết hoa ? - Bok Hồ, Núp, Đại Hội các từ sau dấu chấm ? Tìm các từ khó viết ? + huân chương, thật sạch, nửa đêm - Gv đọc bài cho học sinh viết Học sinh đổi vở chữa bài cho nhau. Bài 2: Điền vần it/uyt Hè đến , nắng trong vườn chói chang. Mùi m..chín thơm lừng . Chim chóc hót ríu ran. Nghe chúng hót, Bi h sáo nhại theo. Lũ chim nghe tiếng h.sáo thì ngỡ ngàng , nghênh đầu nhìn phải ,nhìn trái. Chảng thấy gì, chúng bay nhảy tíu t.,hót ríu ran. Bài 3. Điền vào chỗ trống từ ngữ có nghĩa giống nhau với từ ngữ in đậm trong mỗi câu dưới đây. a) Hoa đưa cho bạn Lý mượn cây viết () của mình. b) Anh Năm tìm hộp quẹt (..) mà chưa thấy. c) Hòa rát thích uống nước trái thơm (.) ép. III. Củng cố - dặn dò. Gv nhận xét giờ học . Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Toán BÀI 35. BẢNG NHÂN 9 ( tiết 1) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời Kết quả. Dự kiến câu trả lời HĐ cơ bản . 1. Thực hiện theo sgk 2. Thực hiện theo sgk. 3. thực hiện theo sgk - HS thực hiện lần lượt các hoạt động trong SGK và viết phép nhân vào vở a) Thành lập bảng nhân 9 - HS làm việc theo nhóm - Mỗi HS trong nhóm thực hiện lần lượt các nhiệm vụ như hướng dẫn trong SGK a) Hs đọc nối tiếp từ 9 đến 90 HS lần lượt thực hiện - Cả lớp đọc bảng nhân 9 - 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90 * HĐ ưng dụng - GV nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau. Tiết 2: Tiếng Viêt BÀI 13B. KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP ( Tiết 3 ) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời Kết quả. Dự kiến câu trả lời B. HĐ thực hành 2. HĐ chung 3 HĐ cá nhân 4.HĐ cặp đôi 5.HĐ cặp đôi - Cần viết đúng các từ : gợn sóng, thuyền, sen, ngào ngạt - Vừa bằng hạt đỗ, ăn giỗ cả làng. Là con ruồi - Sông không đến, bến không vào Lơ lửng giữa trời làm sao có nước ? Là quả dừa a) huýt sáo b) hít thở c) suýt ngã d) đứng sít vào nhau C. HĐ ứng dụng - GV nhận xét giờ học - Thực hiện theo SGK Tiết 4: Đạo đức THAM GIA VIỆC TRƯỜNG, VIỆC LỚP ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - Biết : Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường. - Tích cực tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các bài hát về chủ đề nhà trường. III. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tên hoạt động Hoạt đông GV Hoạt động HS B. HĐ thực hành * Khởi động - Kiểm tra bài cũ 4. HĐ nhóm 5.HĐ cá nhân - Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường? - Gv nhận xét đánh giá. - Các nhóm thảo luận - Đác nhóm diện các nhóm báo bài. -GV yêu cầu các nhóm thảo luận - HS báo bài - Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp của trường phù hợp với khả năng a. Là bạn của Tuấn em nên khuyên Tuấn đừng từ chối. b. Em nên xung phong giúp bạn học tập. c. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. d. Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em. * KL: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền lợi vừa là bổn phận của mỗi HS. C. HĐ ứng dụng - HS tự liên hệ với thực tế các bạn trong lớp, trong trường về việc trường, việc lớp. có thể nhận xét, học tập các bạn. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài cho tiết sau. CHIỀU Tiết 2: Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 9. - Biết vận dụng bảng nhân 9 vào thực hành làm tính và giải toán. II. Hoạt động dạy học HS làm các bài tập sau : 1. Tính nhẩm : 9 x 2 = 9 x 1 = 9 x 4 = 9 x 9 = 9 x 6 = 9 x 5 = 9 x 9 = 9 x 7 = 9 x 3 = 9 x 10 = 2. Giải bài toán : Mỗi thuyền chở được 9 người. Hỏi 6 thuyền như thế chở được bao nhiêu người ? 3. Tính : a) 9 x 9 + 27 b) 9 x 8 + 17 III. Củng cố - dặn dò. HS về nhà làm bài tập sau : Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt BÀI 13 C. CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO ( Tiết 1 + 2 ) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. Hoạt động cơ bản Bài 1. Thực hiện như trong SGK Bài 2. Thực hiện như trong SGK Bài 3. Hoạt động nhóm Bài 4. Thực hiện như trong SGK Bài 5. Thực hiện như trong SGK Bài 6. Hoạt động nhóm Bài 7. Thực hiện như trong SGK - Tranh trong SGK Gợi ý : Cảnh đẹp đó là cảnh gì ? ? Cảnh đẹp đó có những gì ? + Giọng đọc : Đọc diễn cảm , nhẹ nhàng chậm rãi tràn đầy cảm xúc ngưỡng mộ nhần giọng ở các từ chỉ màu sắc và gợi tả : mênh mông , rì rào , đỏ ối .. - Gv sửa lỗi sai cho học sinh Gv nêu : Bến Hải là sông ở Vĩnh Lĩnh thuộc tỉnh Quảng Trị . Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải ? Hình ảnh so sánh này có tác dụng gì ? ? Em hãy nêu nội dung của bài ? c , 2 – a , 3 – d , 4 – b a) Cảnh hai bên bờ Bến Hải có : lũy tre xanh , có rặng phi lao rì rào b) Cửa Tùng ở là cửa sông Bến Hải - “ Bà Chúa của các bãi tắm ” là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm - Sắc màu bãi biển Cửa Tùng thay đôi ba lần trong một ngày + Bình minh : màu hồng nhạt + Buổi trưa : màu xanh lơ + Buổi chiều : màu xanh lục c) Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với chiếc lược đồi mồi - Hình ảnh so sánh này làm tăng thêm vẻ đẹp của Cửa Tùng - Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng B. Hoạt động thực hành Bài 1. Hoạt động nhóm Bài 2. Hoạt động cặp đôi ? Các từ in đậm thuộc miền nào ? ? Em đã được viết thư cho ai bao giờ chưa ? + chi / gì , rứa / thế , nờ / à + hắn / nó , tui / tôi - Miền Trung Nội dung còn thiếu : + Địa chỉ nơi người viết thư + Phần giới thiệu về bản thân cho bạn bên kia biết + Ngày mình viết thư và chữ kí của mình *) Củng cố - dặn dò ? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ? - Gv nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại bà Cửa Tùng Tiết 3 : Toán BÀI 35. BẢNG NHÂN 9 ( tiết 2) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời Kết quả. Dự kiến câu trả lời B. HĐ ứng dụng 1. HĐ theo cá nhân 2, Thực hiện theo sgk. 3, 4. Thực hiện theo sgk - HD HS giải bài toán 9 x 5 = 45, 9 x 8 = 72,9 x 9 = 81 9 x 3 = 27, 9 x 6 = 54, 9 x 10 = 90 . Bài giải Lớp 3A có số học sinh là : 9 x 3 = 27 (học sinh) Đáp số : 27 học sinh - HS làm bài vào vở. C. HĐ ứng dung - GV nhận xét giờ học - GV hướng dẫn hs làm bài tập về nhà Bài giải 3 nhóm có số học sinh là : 3 x 3 = 9 (học sinh) Đội chơi đó có số học sinh là : 4 x 9 = 36 (học sinh) Đáp số : 36 học sinh CHIỀU Tiết 1 : Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm - Ôn cách trình bày bài văn và viết đoạn văn. Ôn các từ ngữ chỉ hoạt động II. Hoạt động thực hành Bài 1. Luyện đọc bài Cửa Tùng - HS đọc nối tiếp đoạn, bài trong nhóm - GV nghe và sửa lỗi sai - Học sinh thi đọc thuộc lòng ? Nội dung của bài nói lên điều gì ? - Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - Gv nhận xét Bài 2:.Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại : Cây viết / cây bút , ghe / thuyền , tô/ bát , rứa / thế , kia /tê , mô/ đâu , nỏ / hổng , bao diêm / hộp quẹt Từ địa phương Từ toàn dân VD. Cây viết VD. Cây bút Bài 2: Nêu nghĩa của mỗi từ in đậm sau : a) Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông b) Ai đi Nam Bộ Tiền Giang, Hậu Giang Ai vô thành phố Hồ Chí Minh Rực rỡ tên vàng III. Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét giờ học Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Toán BÀI 36. GAM ( Tiết 1 ) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời Kết quả. Dự kiến câu trả lời A. HĐ cơ bản 1. Thực hiện theo sgk 2. Thực hiện theo sgk 3. HĐ nhóm Cân đồng hồ ? Trong có những gì ? - HD hs thực hiện - HD HS thực hành - cân đĩa, cân đồng hồ, quả cân 1kg, túi đường 1kg, túi gạo 10kg, túi bột canh 100g b. - Ba quả táo cân nặng 700g - Bắp cải cân nặng 800g * HĐ ứng dụng - GV nhận xét giờ học Hs thực hành cân các đồ vật trong gia đình. Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 13C. CỬA TÙNG , SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO ? (Tiết 3) Tên hoạt động Đồ dùng dạy học Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời Kết quả. Dự kiến câu trả lời B. Hoạt động thực hành Bài 3. Hoạt động cá nhân Bài 4. Thực hiện như trong SGK Bài 5. Thực hiện như trong SGK ? Em viết thư cho ai ? ở tỉnh nào ? ? Ngoài viết thư cho bạn chúng ta còn viết thư cho những ai ? Các bước viết một bức thư : Bước 1 : Nêu mục đích viết thư của mình Bước 2 : Nêu lí do , tự giới thiệu về bản thân , hỏi thăm ình hình của bạn , hẹn thi đua học tốt với nhau Bước 3 : Ghi nơi viết thư và kí - Bình chọn bức thư hay nhất - Viết thư cho người thân ở xa. C. Hoạt động ứng dụng - GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà viết các bức thư khác và gửi cho ngừoi thân ở xa ? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ? - Hỏi tên các con sông lớn ở nước ta - Biết cách viết và trình bày bức thư - GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà viết các bức thư khác và gửi cho ngừoi thân ở xa Tiết 5: SINH HOẠT Điểm lại tình hình hoạt động của tuần qua Đề ra phương hướng cho tuần tới. CHIỀU Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nghe viết chính tả cho học sinh - Ôn các kiểu câu đã học II.Hoạt động thực hành Bài 1. Luyện viết - Học sinh luyện viết bài Cửa Tùng đoạn ( Từ cầu Hiền Lương..màu xanh lục ) ? Trong bài cần viết hoa các từ nào ? + Viết hoa Hiền Lương, Cửa Tùng và từ sau dấu chấm - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài chính tả - Học sinh viết bài - Gv nhận xét Bài 2. Điền vần it/uyt Quả q chổi ch hsáo hthở S. ngã q.nợ xe b. b.mặt Bài 3. Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm a) Bạn An là học sinh giỏi b) Bố em làm nghề Bác sĩ c) Những chú chim sâu rất chăm chỉ III. Củng cố - dặn dò Gv nhận xét giờ học Tiết 2: Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu - Biết cách đặt tính rồi tính các phép tính nhân, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng vào giải toán. II. Hoạt động dạy học HS làm bài cá nhân các bài tập sau : 1. Tính: 84 2 96 4 45 35 27 39 x x x x 2 4 5 7 2. Đặt tính rồi tính : a) 48 x 6 b) 64 x 3 c) 55 : 5 d) 74 : 3 3. Giải bài toán: Mỗi thùng có 72 lít dầu. Hỏi 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ? III. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. Phiếu bài tập Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy điền vào ô trống Hồ về thu, nước trong vắt , mênh mông Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn Thuyền ra khỏi bờ thì hây hây gió đông nam sóng vỗ rập rình Một lát thuyền vào gần một đám sen .Bấy giờ , sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫncòn lơ thơ mấy đóa hoa nở muộn Mùi hương đưa theo chiều gió ngạt ngào. Phiếu bài tập Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy điền vào ô trống Hồ về thu, nước trong vắt , mênh mông Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn Thuyền ra khỏi bờ thì hây hây gió đông nam sóng vỗ rập rình Một lát thuyền vào gần một đám sen .Bấy giờ , sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫncòn lơ thơ mấy đóa hoa nở muộn Mùi hương đưa theo chiều gió ngạt ngào. Phiếu bài tập Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy điền vào ô trống Hồ về thu, nước trong vắt , mênh mông Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn Thuyền ra khỏi bờ thì hây hây gió đông nam sóng vỗ rập rình Một lát thuyền vào gần một đám sen .Bấy giờ , sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫncòn lơ thơ mấy đóa hoa nở muộn Mùi hương đưa theo chiều gió ngạt ngào.
File đính kèm:
- TUẦN 13.doc