Giáo án Buổi chiều Lớp 3 + 4 Tuần 30

TIẾT 4: LUYỆN MĨ THUẬT

Tiết 31: TẬP NẶN TẠO DÁNG – ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Học sinh biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.

2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách nặn và nặn được 1-2 hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.

3. Thái độ: - GDHS: - Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh

II. ĐỒ DÙNG:

GV: - Bài tập nặn của học sinh các lớp trước- Đất nặn.

HS :- Tranh- Ảnh về người, các con vật- Đất nặn.- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, chì, tẩy,màu sáp.

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Buổi chiều Lớp 3 + 4 Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV
- HS tiÕp tôc gÊp tiÕp c¸c con chim kh¸c
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm ®· gÊp ®­îc cña m×nh lªn bµn
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2015
 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: Hoàn thiện bài tập trong ngày
1. Kiến thức: -Luyện đọc bài tập đọc “ Chiền chiện bay lên ”(Vở “Cùng em học Tiếng Việt”/53) 
2. Kĩ năng: - Giúp các em làm tốt bài tập. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: VBT, PHT.
 -HS: Vở “Cùng em học Tiếng Việt”.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.	
TL
 ND 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
10’
25’
3’
HĐ1: Hoàn thiện một số bài tập trong ngày 
HĐ 2:Củng cố kiến thức:Luyện đọc hiểu
HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 :
3.Củngcố Dặn dò.
- Hướng dẫn HS hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại.
 *Luyện đọc
- G đọc mẫu bài
- Cho HS đọc bài tậpđọc “Chiền chiện bay lên”.
-Cho HS tự đọc và trả lời câu hỏi. 
- GV gọi HS nêu câu hỏi và gọi HS trả lời
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- G gọi hs nêu y/c bài tập
- GV phát PHT và gọi HS làm bài vào PHT, lớp làm vào vở.
- GV cho HS nhận xét chéo nhau
- Gv nhận xét khen HS
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Vừa rồi các con được củng cố những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS.
- Hs làm bài
-H theo dõi
- H đọc bài:Cá nhân , nhóm.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét
- H nêu y/c bài
- H làm bài vào PHT, lớp làm vào VBT
- HS trình bày bài 
+ HS điền : Chào, trăm, trăm, chân, trông, chọn, trên, chốn
- HS nhận xét chéo bài làm của bạn.
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI 60 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: - Biết Trái Đất quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái đất quanh mình nó và quanh Mặt trời.
- Biết cả 2 chuyển động của Trái đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc khi học.
II/ CHUẨN BỊ:
 * GV : Các hình trang 114, 115trong SGK. Quả Địa cầu. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30'
2’
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới
Giới thiệu bài .
HĐ 1 : Quan sát và thảo luận nhóm 
HĐ 2 : Quan sát tranh theo cặp 
HĐ 3 :
Chơi trò chơi Trái Đất quay 
3. Củng cố, dặn dò
- Em hãy nêu các bộ phận trên quả địa cầu ?
Bước 1 :GV chia nhóm 
-Các nhóm QS hình 1 và trả lời :
+Trái Đất quay quanh mình nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ?
Bước 2: HS lên bảng quay quả Địa cầu đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó 
GV kết luận :Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng Trái Đất không đứng yên .... chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống 
Bước 1: HS quan sát hình 3 và chỉ cho nhau xem Sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời
Bước 2 :Làm việc trước lớp 
Kết Luận :
B 1: Chia nhóm ( nhóm theo tổ )
B 2: Hướng dẫn cách chơi :
Các bạn trong lớp QS NX
B3 : Đại điện các nhóm lên biểu diễn 
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau.
-GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời
-HS nhắc lại tựa bài.
-HS quan sát theo nhóm 
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt quan sát – trả lời –Nếu nhìn từ cực bắc xuống Trái Đất quay theo chiều ngược kim đồng hồ .
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung
3HS nhắc lại.
-HS thực hiện theo nhóm đôi.
-HS trình bày
-Các nhóm Tổ chức chơi 
-Đại diện các nhóm trình bày. 
-Các nhóm khác bổ sung 
-Nhận xét chọn đội thắng cuộc
-HS chú ý
 TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Địa điểm: Sân bãi
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
22’
4’
1. KTBC
2.Bài mới
Gtb
 Bước 1:
 Bước 2:
 Bước 3:
3/ Củng cố - Dặn dò
- G gọi H nêu lại tên bài tiết HĐTT trước đã học.
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. 
- GV cho HS tập các động tác khởi động.
- GV phổ biến lại cách chơi.
- GV cử một em đóng vai quản trò và mời một nhóm chơi thử.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
- G theo dõi H tham gia chơi và giúp đỡ H.
- Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét khen ngợi các đội có nhiều bàn thắng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi
- G gọi H nêu tên trò chơi
- G nhắc nhở H
- H nêu
- HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 
- HS chú ý lắng nghe GV phổ biến.
- H chơi thử
- Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- H nêu
TUẦN 30 Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2015
 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Bước đầu biết được một số ứng dụng của Tỉ lệ bản đồ.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn úng dụng của tỉ lệ bản đồ.
3. Thái độ: - Phát triển tư duy cho học sinh, có thái độ tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: VBTT, PHT.
 -HS: Vở “Cùng em học Toán ”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
HĐ của thầy
HĐ của trò
3’
 30’
2’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
+Môn Toán 
 Bài 1: 
Bài 2:
 Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài. Sau đó gọi HS chữa bài. 
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi y/c HS bài .
- GV Phát PHT và y/c HS làm bài vào PHT
- GV gọi HS lên bảng trình bày bài.
- GV và HS nhận xét bài làm của HS.
- Gọi y/c HS bài .
- GV Phát PHT và gọi HS làm bài, lớp làm vào vở.
- Gv quan sát và theo dõi HS làm bài và HD HS.
- GV nhận xét bài làm của HS
- GV gọi HS nêu y/c bài
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV và HS nhận xét, chốt lại 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
- HS nêu y/c bài.
- HS làm bài PHT, lớp làm VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS nêu theo y/ c.
- HS làm bài PHT, lớp tự làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu y/c bài.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
 Dạy lớp 4B ngày 8/04/2015
 Dạy lớp 4A ngày 9/04/2015
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Địa điểm: Sân bãi
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
22’
4’
1. KTBC
2.Bài mới
Gtb
 Bước 1:
 Bước 2:
 Bước 3:
3/ Củng cố - Dặn dò
- G gọi H nêu lại tên bài tiết HĐTT trước đã học.
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. 
- GV cho HS tập các động tác khởi động.
- GV phổ biến lại cách chơi.
- GV cử một em đóng vai quản trò và mời một nhóm chơi thử.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
- G theo dõi H tham gia chơi và giúp đỡ H.
- Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét khen ngợi các đội có nhiều bàn thắng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi
- G gọi H nêu tên trò chơi
- G nhắc nhở H
- H nêu
- HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 
- HS chú ý lắng nghe GV phổ biến.
- H chơi thử
- Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- H nêu
 Dạy lớp 4B ngày 8/04/2015
 Dạy 4A ngày 9/04/2015
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
TiÕt 30 : Thµnh phè HuÕ
 I/MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế.
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
2 Kĩ năng: 
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ.
3 Thái độ:
- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt nam.
- Ảnh một số kì quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế
III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1Giới thiệu bài:
2, Giảng bài:
1, Thiên nhiên đẹp với công trình kiến trúc cổ
2, Thành phố đẹp, có nhiều công trình kiến trúc cổ. 
3, Huế- TP du lịch
III. Củng cố- dặn dò
Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những hoạt động kinh tế mới gì?
GV nhận xét cho điểm
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
GV treo bản đồ
- Chỉ vị trí TP Huế trên lược đồ và cho biết TP Huế nằm ở tỉnh nào?
- Thành phố nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn ?
- Từ nơi em ở đến TP Huế theo hướng nào?
 * TP Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Phía tây, Huế tựa lưng vào dãy núi Trường Sơn, phía đông nằm cách biển không xa, trên vùng chuyển tiếp từ đồi thấp sang đồng bằng . Huế là cố đo vì là kinh đô của nhà Nguyễn cách đây hơn 200 năm
- Nêu tên dòng sông chảy qua TP Huế? 
* Sông Hương hay còn gọi là Hương Giang là dòng sông thơ mộng chảy qua TP Huế. Người ta cũng gọi Huế là TP bên dòng Hương Giang.
Không chỉ nổi tiếng vì có thiên nhiên đẹp, Huế trở nên nổi tiếng vì từng là cố đô với nhiều công trình kiến trúc cổ
Em hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ Huế? 
- Các công trình này có từ bao giờ? Vào Tg của vua nào? 
- Quan sát hình 1, em hãy cho biết đi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể đến thăm những điểm du lịch nào của TP Huế? 
* Những cảnh đẹp này và những công trình kiến trúc cổ đã thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm , khiến Huế trở thành TP du lịch nổi tiếng.
- Quan sát các ảnh trong bài, em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của TP Huế
- Đọc bài học
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài, ôn tập từ bài 11 đến bài 22.
2 HS
1 HS chỉ , HS nêu
- Nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
- TP nằm ở phía Đông của dãy Trường Sơn.
- đi theo hướng Nam.
HS làm việc theo nhóm. HS thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc nhóm 
HS cả lớp nhận xét bổ sung
GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời
- Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén
- Các công trình này có từ rất lâu. Hơn 300 năm về trước, vào Tg vua nhà Nguyễn.
Các HS lần lượt trả lời(mỗi HS chỉ kể tên 1 địa điểm du lịch)
Có thể đi dọc dòng sông Hương ngắm những cảnh đẹp: Điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ)
HS thảo luận nhóm 4 chọn địa danh để giới thiệu
2HS
TIẾT 4: LUYỆN MĨ THUẬT 
Tiết 31: TẬP NẶN TẠO DÁNG – ĐỀ TÀI TỰ CHỌN 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:- Học sinh biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách nặn và nặn được 1-2 hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích. 
3. Thái độ: - GDHS: - Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh 
II. ĐỒ DÙNG:
GV: - Bài tập nặn của học sinh các lớp trước- Đất nặn.
HS :- Tranh- Ảnh về người, các con vật- Đất nặn.- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, chì, tẩy,màu sáp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
31’
2’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 
Hoạt động 2: Cách nặn
Hoạt động 3: Thực hành. 
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò : 
GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng
+Xem hình tham khảo trong sách giáo khoa.
-GV: Đưa câu hỏi gợi ý HS nhớ lại hình dáng đặc điểm của các con vật,đồ vật với các tư thế khác nhau. 
+ Hình người, con vật, đồ vật được tạo dáng ntn?
+Những sản phẩm đó được tạo bằng những chất liệu gì ?
+Màu sắc.
*GV bổ sung :Từ xa xưa ,các nghệ
nhân đã sáng tạo ra rất nhiều loại tượng gỗ ,đá ,gốm ,đất nung có tính chất nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thường và phục vụ cho khách du lịch 
- GV: Gọi một hs nhắc lại các học bước đã học.
- GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn như sau:
-GVbs: Có thể nặn thêm các hình khác nhau rồi xếp thành nhóm hình theo đề tài sinh động .
-GV có thể nặn mẫu hoặc xé dán bằng giấy màu cho hs quan sát .
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Bài này có thể tiến hành theo những cách sau:
- Giáo viên gợi ý học sinh:
+ nặn người hay con vật? Trong hoạt động nào?)
+ Cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng;
+ Sắp xếp các hình nặn (cây, nhà, núi, người, ...) để tạo thành đề tài: 
- GV :Trưng bày sản phẩm theo cá nhân và nhận xét	
- GV xếp loại bài vẽ ,đánh giá tiết dạy
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
+ HS quan sát,xem hình trang 66,67 SGK.
-HS trả lời.
+Với rất nhiều tư thế khác nhau,ngộ nghĩnh và đẹp mắt .
+Gỗ ,đá ,đất nung.. 
+Phong phú với màu sắc khác nhau.
+ Nặn từng bộ phận to trước sau đó nặn các chi tiết bổ xung rồi ghép dính lại . 
+Có thể nặn rời hoặc vuốt,kéo các chi tiết từ một thỏi đất.
+Tạo dáng cho sinh động .
-HS quan sát các thao tác của giáo viên.
-HS quan sát nhớ lại các tư thế ,hình dáng đặt điểm của vật mẫu.
-HS chọn hình cho bài nặn 
- Có thể nặn hình bằng đất một màu hay nhiều màu.
+ Từng cá nhân nặn con vật hoặc dáng người theo ý thích.
+ Cả lớp chia ra nhiều nhóm và nặn theo đề tài tự chọn.
+ Đấu vật,Kéo co, Chọi trâu, Chọi gà, Bơi thuyền
-HS quan sát nhận xét về :
+Đặc điểm .
+Cách tạo dáng
+Xếp loại cụ thể.
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2015
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : - Hoàn thiện các bài tập toán, luyện từ và câu, trong ngày.
+ Môn toán: - Củng cố kiến thức về tỉ số và làm một số bài tập liên quan về tỉ số.
+ Luyện từ và câu:- mở rộng vốn từ câu cảm. 
2.Kĩ năng: - HS làm tốt các bài tập Toán và Luyện từ và câu.
3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”, phấn màu, PHT
- HS: Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy
TL
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
32’
2’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
+Môn Toán 
Bài 1
Bài 2
+Môn Luyện từ và câu
Bài 3
Bài 4
3.Củng cố,
dặn dò:
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, Tiếng Việt, tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp, HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gv phát PHT và y/c HS làm bài.
- G gọi H nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS thảo luận làm bài theo cặp.
-GV nhận xét, chốt lại.
- GV chốt và chuyển ý
- Gọi HS đọc y/c bài. 
-GV chữa bài, chốt kiến thức.
- Gọi HS đọc y/c bài. 
-GV chữa bài, chốt kiến thức.
- G chấm, nhận xét
 - GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
-HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
-HS nêu y/ c bài.
- H làm bài PHT lớp làm vở.
- HS trình bày kết quả.
-H khác nhận xét.
-HS nêu y/ c bài.
-HS làm bài vào vở và chữa bài. 
- HS nhận xét bài chéo nhau
- HS đọc y/c bài
- HS làm bài
- NX, chữa bài.
- HS đọc y/c bài
- HS làm bài
- HS trả lời
-HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
(Đã soạn ngày 8/4/2015)
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
TiÕt 30 : Thµnh phè HuÕ
(Đã soạn ngày 8/4/2015)
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2015
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: -Củng cố kiến thức về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và giải toán
2. Kĩ năng: - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
3. Thái độ: - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV:Vở “Cùng em học Toán ”, phấn màu, PHT
 - HS: Vở “Cùng em học Toán ”
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
32’
3’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp,HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- GV gọi HS nêu y/c bài
- HS lên bảng giải bài
- GV và hS nhận xét
- GV gọi hs đọc đề bài 
- GV gọi hs đọc đề tóm tắt rồi giải 
- GV gọi HS nhận xét
-GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS thảo luận làm bài theo cặp.
- GV chấm, chữa bài - nhận xét, chốt lại.
- GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học 
-Dặn dò :Về nhà xem lại bài tập
- HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
- HS nêu y/ c bài.
- HS làm vào vở.
- HS trình bày kết quả, cả lớp bổ sung. 
- 2 HS nêu y/c bài
- HS lên giải bài bảng lớp
- HS đọc bài và làm bài
- HS nêu lại đề toán
 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét bài của bạn 
- HS nêu y/ c bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
HỌC HÁT BÀI: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
 (Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Học sinh hát đúng thuộc lời bài hát. Biết tác giả bài hát .Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn. 
 2. Kĩ năng: - HS Tập trình bày cách hát đối đáp, hòa giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi.
 3. Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết thân ái giữa các bạn thiếu nhi trên toàn thế giới.
II. Chuẩn bị:
 * GV : - Hát chuẩn xác bài hát. 
 - Nhạc cụ đệm, gõ.
 - Máy chiếu
 - Đàn
* HS : SGK, vở ghi, thanh phách
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 2. Tiến trình bài dạy. 
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
30’
15’
2’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
* GTB
Hoạt động 1. Học bài hát
Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
3. Củng cố dặn dò
- Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nêu nội dung yêu cầu bài hát.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- GV giới thiệu đôi nét về tác giả bài hát.
- Bài hát với giai điệu vui tươi, tác giả đã nói lên tình cảm của thiếu nhi trên toàn thế giới mong muốn được sống trong hòa bình, trong tình thân ái và đoàn kết .
- Giáo viên cho HS nghe hát mẫu từ 1 --> 2 lần.
- Đọc lời ca 
 - Giải thích “ khôn ngăn” nghĩa là “ không ngăn được”, “cơn chiến chinh” nghĩa là “cuộc chiến tranh”.
 Cho HS đọc lời ca nối tiếp từng câu đến hết bài.
- Dạy hát từng 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_30_buoi_chieu_lop_34.doc