Giáo án Buổi chiều Lớp 3 + 4 Tuần 29

TIẾT 3: ĐỊA LÍ

NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở

ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG(Tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức – kĩ năng: nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền trung.

+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền trung rất phát triển.

+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới sửa chữa tàu.

 2. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập.

 II.§å dïng d¹y-häc:

 - Bản đồ Việt Nam, lược đồ đồng bằng Duyên Hải miền Trung.

 - Tranh ảnh như sgk, một số địa điểm du lịch ở đồng bằng dhmt, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có)

 - Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Buổi chiều Lớp 3 + 4 Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ca vang lên ca lên tay nắm tay qua biển núi
 Trong tương lai tươi sáng tiến lên theo nhịp đời
 Vang khúc ca yêu đời.
-Người điều khiển giới thiệu chương trình hoạt động, mời ban giám khảo lên làm việc
-Mời lần lượt từng tổ cử đại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Cách trình bày phụ thuộc vào sự chuẩn bị của mỗi tổ
Yêu cầu : trình bày to, rõ ràng, nêu được nội dung mà tổ đã xây dựng qua kết quả sưu tầm.
-Ban giám khảo hỏi thêm, đánh giá và cho điểm
-Công bố điểm cho toàn lớp (BGK)
-Cán sự văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước.
- GV nhận xét giờ học và nhắc HS chủ đề sau.
- HS hát 
- HS trong lớp nêu ý kiến, nhận xét về kết quả sưu tầm của các tổ
- HS lên trình diến các tiến mục văn nghệ
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2015
 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: Hoàn thiện bài tập trong ngày
1. Kiến thức: -Luyện đọc bài tập đọc “ Chúc một ngày tốt đẹp ”(Vở “Cùng em học Tiếng Việt”/50) 
2. Kĩ năng: - Giúp các em làm tốt bài tập. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: VBT, PHT.
 -HS: Vở “Cùng em học Tiếng Việt”.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.	
TL
 ND 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
10’
25’
3’
HĐ1: Hoàn thiện một số bài tập trong ngày 
HĐ 2:Củng cố kiến thức:Luyện đọc hiểu
HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 :
3.Củngcố Dặn dò.
- Hướng dẫn HS hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại.
 *Luyện đọc
- G đọc mẫu bài
- Cho HS đọc bài tậpđọc “Chúc một ngày tốt đẹp”.
-Cho HS tự đọc và trả lời câu hỏi. 
- GV gọi HS nêu câu hỏi và gọi HS trả lời
- G gọi hs nêu y/c bài tập
- GV phát PHT và gọi HS làm bài vào PHT, lớp làm vào vở.
- GV cho HS nhận xét chéo nhau
- Gv nhận xét khen HS
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Vừa rồi các con được củng cố những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS.
- Hs làm bài
-H theo dõi
- H đọc bài:Cá nhân , nhóm.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
- H nêu y/c bài
- H làm bài vào PHT, lớp làm vào VBT
- HS trình bày bài 
+ HS điền từ láy âm S : sung sướng, son sắc, sinh sôi.
+ HS điền từ láy âm x : xa xôi, xơ xác, xù xì
- HS nhận xét chéo bài làm của bạn.
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI 58 : THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN(Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. 
2. Kĩ năng: - Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp. 
3. Thái độ: - Yêu thích thiên nhiên. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh. 
II/ CHUẨN BỊ:
 * GV : Các hình trang 108, 109 trong SGK. Giấy A4. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30'
2’
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới
Giới thiệu bài: Thực hành đi thăm thiên nhiên.(T 2 ) 
 HĐ 1: Đi thăm thiên nhiên
 HĐ 2: Thảo luận 
3. Củng cố, dặn dò
+ Nêu đặc điểm chung của thực vật ?
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ các loài cây rừng ?
 - GV Nhận xét chung.
- Thực hành đi thăm thiên nhiên. (T 2 ) 
GV dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ở ngay vườn trường .
GV giao nhiệm vụ cho cả lớp : quan sát vẽ hoặc ghi chép mô tả các con vật các em đã nhìn thấy .
Lưu ý : Từng Hs ghi chép hay vễ đọc lập, sau đó về báo cáo với nhóm . Nếu có nhièu cây cối và các con vật, nhóm trưởng sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu một loài để bao uát được hết .
Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật; đặc điểm chung của động vật.
+ Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật
Giáo viên kết luận:
Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
+ GDHS: các em phải biết bảo vệ mội trường tự nhiên và bảo vệ thiên nhiên
- Cho HS chỉ lại một số bộ phận bên ngoài của con vật .
- Gv nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
- Về nhà quan sát tiên nhiên xung quanh nhà em 
- Gv nhận xét tiết` học
- HS đọc nội dung bài và TLCH 
- HS nhắc lại 
- HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực GV đã chỉ định trong nhóm .
- Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
 TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Địa điểm: Sân bãi
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
22’
4’
1. KTBC
2.Bài mới
Gtb
 Bước 1:
 Bước 2:
 Bước 3:
3/ Củng cố - Dặn dò
- G gọi H nêu lại tên bài tiết HĐTT trước đã học.
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. 
- GV cho HS tập các động tác khởi động.
- GV phổ biến lại cách chơi.
- GV cử một em đóng vai quản trò và mời một nhóm chơi thử.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
- G theo dõi H tham gia chơi và giúp đỡ H.
- Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét khen ngợi các đội có nhiều bàn thắng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi
- G gọi H nêu tên trò chơi
- G nhắc nhở H
- H nêu
- HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 
- HS chú ý lắng nghe GV phổ biến.
- H chơi thử
- Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- H nêu
TUẦN 29 Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố, nâng cao về dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số trong dạng toán có lời văn.
3. Thái độ: - Phát triển tư duy cho học sinh, có thái độ tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: VBTT, PHT.
 -HS: Vở “Cùng em học Toán ”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
HĐ của thầy
HĐ của trò
3’
 30’
2’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
+Môn Toán 
 Bài 1: 
Bài 2:
 Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì?Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài. Sau đó gọi HS chữa bài. 
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi y/c HS bài .
- GV Phát PHT và y/c HS làm bài vào PHT
- GV gọi HS lên bảng trình bày bài.
- GV và HS nhận xét bài làm của HS.
- Gọi y/c HS bài .
- GV Phát PHT và gọi HS làm bài, lớp làm vào vở.
- Gv quan sát và theo dõi HS làm bài và HD HS.
- GV nhận xét bài làm của HS
- GV gọi HS nêu y/c bài
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV và HS nhận xét, chốt lại 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
- HS nêu y/c bài.
- HS làm bài PHT, lớp làm VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS nêu theo y/ c.
- HS làm bài PHT, lớp tự làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu y/c bài.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
 Dạy lớp 4B ngày 1/04/2015
 Dạy lớp 4A ngày 2/04/2015
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TÌM HIỂU VỀ NGÀY 30-4 GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS nắm được một số thông tin, ý nghĩa lịch sử về ngày 30-4(Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước). 
2. Kĩ năng: - Ghi nhớ và biết ơn công lao to lớn của những người đã cống hiến cho sự nghiệp giải phóng đất nước,giải phóng dân tộc
3.Thái độ: - Giáo dục HS Biết tự hào về truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Một vài nội dung về chủ đề ngày 30-4
 -Một số câu hỏi để thảo luận:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức.
 - Gv KT sĩ số
 - Lớp hát đồng thanh một bài
 2. Tiến trình tiết dạy.
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
30’
2’
1. Tổ chức giờ HĐTT
- Tuyên bố lý do
- Giới thiệu chương trình hoạt động
HĐ 1 Nghe giới thiệu
HĐ2 Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề
2. Củng cố dặn dò
- Cho HS nghe bài hát ‘’Đất nước trọn niềm vui’’
- Giới thiệu tiết học
 -Các em thân mến ! Trong tháng tư này cả nước ta đang long trọng hưởng ứng và kỷ niệm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Hôm nay chúng ta tổ chức buổi sinh hoạt tập thể tìm hiểu về nội dung, ý nghĩa của ngày lịch sử trọng đại này của đân tộc.
- Nghe giới thiệu.
-Thảo luận.
-Văn nghệ.
- GV giới thiệu một vài nét về ngày 30-4(Ngày lịch sử trọng đại của dân tộc)...
 - GV nêu câu hỏi đã chuẩn bị để học sinh trả lời.
 +Ngày 30 tháng 4 hàng năm ở nước ta được gọi là ngày gì?
 +Ngày 30 tháng 4 năm 1975 có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
 -Sau một vài em lên trả lời câu hỏi là những tiết mục văn nghệ các tổ đã chuẩn bị
 -Tuyên dương và động viên những em trả lời hay và biểu diễn tốt.
 *GV chốt lại
 -GV nêu yêu cầu: Thi đua giữa các tổ thi biểu diễn các tiết mục văn nghệ về chủ đề
 - Lớp trưởng điều khiển.
 - Cả lớp cùng nhận xét,đánh giá.
 -Nhận xét kết quả hoạt động.
 - Nghe bài hát “ Đất nước trọn niềm vui ’’
-HS nghe hát.
- HS lắng nghe
- HS nghe giới thiệu
- HS thảo luận
- HS trình bày một số tiết mục văn nghệ
- HS lắng nghe
 Dạy lớp 4B ngày 1/04/2015
 Dạy 4A ngày 2/04/2015
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG(Tiếp theo) 
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức – kĩ năng: nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền trung.
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới sửa chữa tàu.
 2. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập.
 II.§å dïng d¹y-häc:
 - Bản đồ Việt Nam, lược đồ đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
 - Tranh ảnh như sgk, một số địa điểm du lịch ở đồng bằng dhmt, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có)
 - Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
TG
Nội dung
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2, Giảng bài:
*Hoạt động 1: hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền trung 
*Hoạt động 2: phát triển công nghiệp
*Hoạt động 3: lễ hội ở đồng bằng Duyên Hải miền Trung 
C. Củng cố- Dặn dò 
- Em có nhận xét gì về dân cư của vùng đồng bằng Duyên Hải miền Trung?
- Kể tên những nghề chính của vùng đồng bằng Duyên Hải miền Trung?
GV nhận xét cho điểm.
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
GV treo lược đồ đb dhmt 
- Các dải đồng bằng duyên hải miền trung nằm ở vị trí nào so với biển? vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
- GV nhấn mạnh: Ở vị trí sát biển, vùng đồng bằng Duyên Hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, bằng phảng, phủ cát trắng, rợp bóng dừa, phi lao với nước biển trong xanh. đây là những điều kiện lí tưởng đểphát triển du lịch.
- Em hãy lên bảng giới thiệu về tranh,ảnh bãi biển mà mình sưu tầm được. bãi biển sầm sơn (thanh hoá) cửa lò (nghệ an) ..
- GV giới thiệu: Đồng bằng Duyên Hải Miền Trung không chỉ có các bãi biển đẹp mà còn nhiều cảnh đẹp và di sản văn hoá , đặc biệt là các di sản văn hoá thế giới ở đây đã thu hút khách du lịch.
Hỏi: Điều kiện phát triển du lịch ở đồng bằng Duyên Hải miền Trung có tác dụng gì đối với đời sống người dân? 
- Hỏi: Ở vị trí ven biển, đồng bằng Duyên Hải miền Trung có thể phát triển loại hình giao thông nào? 
- Việc đi lại nhiều bằng tàu, thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì
HS kể tên một số loại cây được trồng.
Kể tên các sản phẩm hàng hoá làm từ mía đường? 
- GV yêu cầu HS lên bảng xếp các hình ảnh giống trong sgk theo đúng trình tự sản xuất đường từ mía.
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và hình vẽ cho biết: ở khu vực này đang phát triển ngành công nghiệp gì? 
- Qua các hoạt động tìm hiểu trên hãy cho biết: người dân ở đồng bằng duyên hải miền trung có những hoạt động sản xuất nào?
- Kể tên các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng duyên hải miền trung?
 - hãy nêu mọt số hoạt động của lễ hội tháp bà các hoạt động lễ hội ở thác bà.
hoạt động lễ
hoạt động hội
- người dân tập trung tại khu tháp bà làm lễ ca ngợi công đức nữ thần.
- cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- văn nghệ: thi múa hát.
- thể thao: bơi thuyền, đua thuyền.
- Đọc bài học
- Nhận xét tiết học.
2 HS
1 HS
HS quan sát và trả lời
 + Các dải đồng bằng Duyên Hải miền Trung nằm ở sát biển.
+ Ở vị trí này các dải đồng bằng Duyên Hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch .
- HS quan sát hình 9 bãi biển Nha Trang và giới thiệu về bãi biển nha trang, chỉ cho HS những bãi cát , nước biển xanh, hàng dừa xanh
- Người dân có thêm việc làm, tăng thêm thu nhập.)
mỗi HS chỉ đọc tên 1 bãi biển mà mình biết 
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
mỗi HS đưa ra một ý kiến 
- Giao thông đường biển.
- Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.
1 HS trả lời 
 HS nêu
5 HS lên bảng, lần lượt mỗi em xếp 1 bức tranh/hình của mình lên bảng theo đúng quy định sản xuất đường 
- Phát triển ngành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp dung quất 
- Người dân đồng bằng Duyên Hải miền Trung có thểm những hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy đóng, sửa chữa tàu, nàh máy đường, các khu công nghiệp.
HS tiếp tục quan sát hình 12 (đê chắn sóng ở khu cảng dung quất.)
HS thảo luận nhóm đôi 
GV gọi 1 số HS trình bày .
2 HS
TIẾT 4: LUYỆN MĨ THUẬT 
Tiết 30: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: AN TOÀN GIAO THÔNG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. 
2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. 
3. Thái độ: - GDHS: Biết trân trọng sản phẩm của mình
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ và cả những hình ảnh về vi phạm an toàn giao thông. 
 HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
31’
2’
1. Bài mới: 
a. HĐ 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
b. HĐ 2 : Cách vẽ tranh
HĐ 3: Thực hành
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá 
3.Củng cố, dặn dò : 
- GV treo tranh và hỏi:
(?) Bức tranh này vẽ đề tài gì? 
(?) Trong tranh có những hình ảnh nào?
(?)Đâu là hình ảnh chính, đâu là hình ảnh phụ?
- GV tóm tắt: Tranh vẽ về đề tài giao thông thường có các hình ảnh: 
. Giao thông đường bộ: xe ô tô, xe máy, xe đạp đi trên đường; người đi bộ trên vỉa hè, có cây và nhà ở hai bên đường. 
. Giao thông đường thuỷ: tàu, thuyền, ca nô đi trên sông, có cầu bắt qua sông,
- Đi trên đường bộ hay đường thuỷ cần phải chấp hành những quy định về an toàn giao thông. 
. Thuyền, xe không được chở quá tải. 
. Người và xe phải đi đúng phần đường quy định. 
. Người đi bộ phải đi trên vỉa hè. 
. Khi có đèn đỏ, xe và người phải dừng lại, đèn xanh mới được đi tiếp,
- Mọi người đều phải chấp hành luật an toàn giao thông. 
- GV gợi ý để học sinh tìm, chọn được nội dung đề tài. 
(?) Em có thể chọn hình ảnh gì để vẽ vào tranh của mình?
- Có thể vẽ: Cảnh tham gia giao thông trên đường phố như: ngưòi lái xe, có nhà, cây cối. Vẽ cảnh có tín hiệu đèn đỏ. Cảnh tàu thuyền trên sông,
- GV gợi ý học sinh cách vẽ: 
+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. 
+ Vẽ màu theo ý thích. Màu phải rõ đậm, nhạt. 
- Cho HS xem một số bài vẽ đẹp của HS các lớp trước. 
- Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng, gợi ý các em vẽ ô tô, ô tô khách, xe máy,vẽ hình ảnh phụ như cây, nhà, biển báo, đèn hiệu,
- GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại một số bài. 
+ Nội dung rõ chưa;
+ Các hình ảnh chính, phụ có sinh động;
+ Màu sắc đã rõ nội dung chưa;
- GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp và liên hệ giáo dục:
- Các em phải thực hiện an toàn giao thông: Đi xe bên phải đường, đi bộ phải đi trên vỉa hè, dừng lại khi có đèn đỏ. 
Chuẩn bị đất nặn để tập nặn tiết sau
- Xung phong trả lời. 
- Học sinh nhắc lại cách vẽ. 
- Xem bài của học sinh các lớp trước. 
- Học sinh thực hành. 
- Cùng nhau nhận xét bài. 
- Lắng nghe. 
- Thực hiện.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2015
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : - Hoàn thiện các bài tập toán, luyện từ và câu, trong ngày.
+ Môn toán: - Củng cố kiến thức về tỉ số và làm một số bài tập liên quan về tỉ số.
+ Luyện từ và câu: - Củng cố về câu khiến. 
2.Kĩ năng: - HS làm tốt các bài tập Toán và Luyện từ và câu.
3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”, phấn màu, PHT
- HS: Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy
TL
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
32’
2’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
+Môn Toán 
Bài 1
Bài 2
+Môn Luyện từ và câu
Bài 3
Bài 4
3.Củng cố,
dặn dò:
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, Tiếng Việt, tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp, HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gv phát PHT và y/c HS làm bài.
- G gọi H nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS thảo luận làm bài theo cặp.
-GV nhận xét, chốt lại.
- GV chốt và chuyển ý
- Gọi HS đọc y/c bài. 
-GV chữa bài, chốt kiến thức.
- Gọi HS đọc y/c bài. 
-GV chữa bài, chốt kiến thức.
- G chấm, nhận xét
 - GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
-HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
-HS nêu y/ c bài.
- H làm bài PHT lớp làm vở.
- HS trình bày kết quả.
-H khác nhận xét.
-HS nêu y/ c bài.
-HS làm bài vào vở và chữa bài. 
- HS nhận xét bài chéo nhau
- HS đọc y/c bài
- HS lµm bµi
- NX, ch÷a bµi.
- HS đọc y/c bài
- HS lµm bµi
- HS trả lời
-HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TÌM HIỂU VỀ NGÀY 30-4 GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
 (Đã soạn ngày 1/4/2015)
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo)
 (Đã soạn ngày 1/4/2015)
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng)
2. Kĩ năng: - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
 3. Thái độ: - Gi¸o dôc HS lµm bµi cÈn thËn, chÝnh x¸c.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV:Vở “Cùng em học Toán ”, phấn màu, PHT
 - HS: Vở “Cùng em học Toán ”
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
32’
3’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_34_tuan_29.doc