Giáo án buổi chiều Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thu Hà

.KTBC :Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

2.Bài mới:

a.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi HS nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép Cho các em đọc các chữ thường viết sai.

Nhận xét chung về viết bảng con .

 Thực hành bài viết (chép chính tả).

HD các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, .

Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.

 HD HS cầm bút chì sửa lỗi chính tả:

Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, HD các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.

Chữa những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.

 Thu bài chấm 1 số em.

4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

5.Nhận xét, dặn dò:

Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thu Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Theo dõi , nhận xét bổ sung và khen những em có tình bạn thân thiết ...
3.Bài : Đi bộ đúng quy định.
Hằng ngày các em thường đi bộ như thế nào
Khen những em biết thực hiện tốt luật giao thông , nhắc nhở những HS chưa biết thực hiện.
*Hoạt động 2: Thực hành:
+Mục tiêu:HS thực hành đi bộ đúng quy định.
+Tiến hành:
Kẻ đường đi có vạch dành cho người đi bộ Cùng HS nhận xét , yêu cầu những HS đi chưa đúng đi lại cho đúng
IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
Xem bài: Cảm ơn và xin lỗi
Khuyên bảo các em những điều hay lẽ phải .
Nắm được những kiến thực mà thầy cô dạy , biết lễ phép với người lớn , hoà nhã với bạn ...
Ngồi học không nói chuyện riêng , chú ý nghe giảng , học bài và làm bài tập ở nhà.
Lắng nghe và 2 em nhắc lại
Lần lượt giới thiệu bạn thân của mình.
Đi trên vỉa hè , nếu đường không có vỉa hè thì đi sát lề đường về phía tay phải, khi qua đường đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ , có người lớn dắt tay.
Thực hiện đi bộ đúng quy định , lớp theo dõi nhận xét 
Nhắc lại nội dung vừa học
Thực hiện ở nhà
Luyện giải Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách thực hiện phép cộng , trừ các số tròn chục , tính nhẩm các số tròn chục , giải toán có lời văn.
 2.Kĩ năng:Rèn cho HS thực hành phép cộng , trừ các số tròn chục thành thạo.
 3.Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận .
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: tính.
70 - 10 = 50 - 30 = 90 - 70 =
Cùng HS nhận xét sửa sai
2. Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
70-20 90-60 50-10 80-20 70-60
Hướng dẫn HS cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 2: Số?
Hướng dẫn HS thực hiện từ trái sang phải
Bài 3: Đúng ghi đ , sai ghi s
a) 70cm - 30cm = 40cm
b) 70cm - 30cm = 40
c) 70cm - 30m = 30cm
Hướng dẫn HS thực hiện phép tính xem phép tính nào có kết quả đúng và có kèm theo đơn vị thì điền đ còn lại điền s
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài toán và hướng dẫn HS đổi 2 chục nhãn vở = 20 nhãn vở
Chấm 1/3 lớp , nhận xét 
Bài 5: +, -
40....10=30 50....30=80 70....0=70
Cùng HS nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dăn dò: Ôn phép cộng , trừ các số tròn chục , Nhận xét giờ học 
2 em lên bảng làm , lớp bảng con
Nêu yêu cầu
2 em lên bảng làm , lớp làm VBT
 70 90 50 80 70
 20 60 10 20 60
 50 30 40 60 10
Thực hiện từ phải sang trái .
Nêu yêu cầu
 1 em lên bảng làm , lớp làm VBT
Nhận xét sửa sai
Nêu yêu cầu
thực hiện phép tính vào vở nháp 2 phut rồi 3 em lên bảng , lớp làm VBT 
Lớp nhận xét sửa sai
2 em đọc bài toán , lớp lắng nghe và phân tích bài toán
1 em lên bảng giải , lớp giải VBT
Nêu yêu cầu
2 em lên bảng , lơp làm VBT
Thực hiện ở nhà
Giáo án chiều
------b&a------ 
Môn: Toán nâng cao
Bài: LUYỆN TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.Mục tiêu: Củng cố cho HS cách thực hiện phép trừ các số tròn chục , tính nhẩm các số tròn chục , giải toán có lời văn. Rèn thực hành phép trừ các số tròn chục thành thạo.
Giáo dục HS tính cẩn thận .
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Đặt tính và tính
20 + 30 50 + 40 60 + 30
2. Bài mới:
Bài 1: Tính.
 80 60 90 70 40 50
 70 30 50 10 40 20
Hướng dẫn HS thực hiện từ phải sang trái	
Bài 2: Tính nhẩm:
40 - 20 =... 50 - 40 =..... 60 - 40 = ....
70 - 30 =... 60 - 60 =..... 80 - 20 = ....
80 - 10 =... 90 - 70 =..... 90 - 30 = ....
Bài 3: Tổ 1 gấp được 20 cái thuyền , tổ 2 gấp được 30 cái thuyền .Hỏi cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền ?
HD HS đọc đề toán rồi tóm tắt bài toán
Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán
Chấm 1/3 lớp nhận xét sửa sai.
Bài 4 : Nối với số thích hợp
60 - 30 < 30
 50
90 - 40 > 70
3.Củng cố dặn dò: 
Ôn lại các phép tính trừ các số tròn chục , Nhận xét giờ học
2 em lên bảng lớp bảng con
3 em lên bảng làm , lớp làm VBT
 80 60 90 70 40 50
 70 30 50 10 40 20
 10 30 40 60 0 30
Nhẩm 2 phút nối tiếp đọc kết quả
Lớp đọc lại 2 lần
2 em đọc bài toán
Tóm tắt bài toán 1 em , lớp tóm tắt vở nháp.
1 em lên bảng giải , lớp giải VT
1 em lên bảng làm , lớp làm VT
60 - 30 < 30
 50
90 - 40 > 70
Thực hiện ở nhà
Môn: Thủ công
BÀI: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 2)
I.Mục tiêu: SGV	
II.Đồ dùng dạy học: 
-Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách.
Gọi học sinh nhắc lại lần nữa.
Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và dán vào vở thủ công.
Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô trong vở thủ công, tránh tình trạng hình chữ nhật quá lớn không dán được vào vở thủ công. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.
Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào vở thủ công.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu, giúp các em hoàn thành sản phẩm tại lớp.
4.Củng cố: Thu vở, chấm một số em.
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
HS nêu lại
Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng, nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán.
Học sinh thực hành trên giấy màu. Cắt và dán hình chữ nhật.
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau.
Môn: Tiếng Việt tự học
Bài: LUYỆN VIẾT BÀI TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức:-HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn từ trường học đến anh em trong bài Trường em.
-Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, cỡ chữ, khoảng cách của bài Trường em
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC :Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2.Bài mới:
a..Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi HS nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép Cho các em đọc các chữ thường viết sai.
Nhận xét chung về viết bảng con .
Thực hành bài viết (chép chính tả).
HD các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, .....
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.
HD HS cầm bút chì sửa lỗi chính tả:
Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, HD các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Chữa những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
HS để vở bài tập lên bàn
1 em đọc, lớp dò theo bài bạn đọc .
trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết 
Viết vào bảng con các tiếng trên.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ai hoặc ay.
Điền chữ c hoặc k làm VBT.
Thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 HS
Gà mái, máy cày
Cá vàng, thước kẻ, lá cọ
Ngày soạn: Ngày tháng 02 năm 2011 
 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 02 năm 2011
Môn: Tập đọc
BÀI : TẶNG CHÁU
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ :tặng cháu,lòng yêu,gọi là, nước non
-Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK) ; Học thuộc lòng bài thơ
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc trơn và trả lời câu hỏi trong bài Tặng cháu thành thạo .
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý Bác Hồ và vâng lời Bác Hồ dạy.
*Ghi chú: HS khá giỏi tìm được tiếng ,nói được câu chứa tiếng có vần ao, au , 
 II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Trong bài trường học được gọi là gì?
Vì sao nói: “Trường học là ngôi nhà thứ hai của em” ?
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu về Bác Hồ và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1. Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 , đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho HS thảo luận nhóm tìm từ khó đọc trong bài, gạch chân các từ các nhóm nêu.
HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Vở: (vở ¹ vỡ)Gọi là: (là: l ¹ n)Nước non: (n ¹ 
Giảng từ: Nước non, đất nước, non sông Việt Nam
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn,bài:
Cho học sinh đọc liền 2 câu thơ.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần au ?
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au 
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Nói câu chứa tiếng có mang vần ao, au.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
Bác Hồ tặng vở cho ai?
Bác mong các cháu điều gì?
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
Yêu cầu học sinh thi đọc bài thơ
Rèn học thuộc lòng bài thơ:
GV cho HS đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
Tổ chức cho các em tìm bài bát và thi hát bài hát về Bác Hồ.
5.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, em đọc các từ, cùng GV giải nghĩa từ.
Có 4 câu. Mỗi câu 2 em đọc
Mỗi dãy : 4 em đọc.
Mỗi đoạn đọc 2 em, tiếp nối nhau đọc 
4 em đọc bài thơ.
Tổ, lớp đồng thanh..
Cháu, sau.
Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần ao, au
Học sinh tiếp nối nhau nói câu chứa tiếng có vần ao, au
2 em.
Cho các cháu thiếu nhi.
Ra công mà học tập, mai sau giúp nước non nhà.
3 em đại diện 3 tổ thi đọc
Học sinh đọc thuộc bài thơ
Học sinh hát bài: Em yêu Bác Hồ, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
Đọc thuộc lòng bài thơ ở nhà.
Môn: Toán 
Bài: ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình , biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng ,trừ số tròn chục giải bài toán có phép cộng.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS nhận biết và vẽ được điểm ở trong và điểm ở ngoài một hình thành thạo
*Ghi chú: Làm bài tập1,2,3,4
II.Chuẩn bị: Mô hình như SGK. Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 2, 5.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình:
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông:
A
N
GV vẽ hình vuông và các điểm A, N như sau.
Chỉ vào điểm A và nói: Điểm A nằm trong hình vuông.
Giáo viên chỉ vào điểm N và nói: Điểm N nằm ngoài hình vuông.
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn:
Giáo viên vẽ hình tròn và các điểm O, P như sau.
P
O
3.Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS chỉ vẽ được điểm, chưa yêu cầu HS ghi tên điểm, nếu HS nào ghi tên điểm thì càng tốt.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán.
Hỏi: Muốn tính Hoa có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào?
Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
2 học sinh làm bài tập trên bảng.
Một HS làm bài tập số 2, một HS làm bài tập số 5, cả lớp theo dõi nhận xét bạn làm.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh theo dõi và lắng nghe.
Học sinh nhắc lại: Điểm A nằm trong hình vuông. Điểm N nằm ngoài hình vuông.
Học sinh theo dõi và lắng nghe.
Học sinh nhắc lại: Điểm O nằm trong hình tròn. Điểm P nằm ngoài hình tròn.
Học sinh làm vở nháp và nêu kết quả.
Vẽ điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
Học sinh thực hành ở bảng con
Muốn tính 20 +10 + 10 thì ta phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10. Thực hành bảng con và nêu KQ
2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng.
Ta lấy số nhãn vở Hoa cộng với số nhãn vở mua thêm.
Học sinh nêu lại tên bài học, khắc sâu kiến thức bài học qua trò chơi.
Ngày soạn: Ngày tháng 02 năm 2011 
 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 02 năm 2011
Chính tả: (Tập chép)
BÀI : TẶNG CHÁU
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Nhìn bảng chép lại đúng 4câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15– 17 phút. 
-Điền đúng chữ l,n vào chỗ trống, hoặc dấu hỏi , dấu ngã vào chỗ in nghiêng Làm được bài tập 2 a ( hoặc b)
2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, khoảng cách, cỡ chữ bài thơ Tặng cháu.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
II.Chuẩn bị:Bảng phụ, bảng nam châm.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Kiểm tra vở chép bài Trường em.
Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3.
2.Bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học
Ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ Cho học sinh tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng khó và viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách trình bày văn bản
Cho HS nhìn bài viết ở bảng 
HD HS cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Chữa lỗi tiến hành như các tiết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài (câu a).
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập Nhận xét, chữa bài
5.Nhận xét, dặn dò:
Chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập câu a và làm thêm bài tập câu b.
Học sinh để lên bàn: vở tập chép bài: Trường em để giáo viên kiểm tra.
2 em làm lại bài tập 2 và 3 trên bảng.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc bài thơ, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền chữ n hay l
nụ hoa, con cò bay lả bay la.
3 đến 5 em đọc.
Lắng nghe
Kể chuyện:
BÀI : RÙA VÀ THỎ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh
-Hiểu lời khuyên của câu chuyện :Chớ nên chủ quan và kiêu ngạo 
2.Kĩ năng: Rèn cho HS kể câu chuyên theo tranh thành thạo
3.Thái độ: Giáo dục HS không nên kiêu căng mà phải biết khiêm tốn.
*Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. 
-Mặt nạ Rùa, Thỏ cho học sinh tập kể chuyện theo phân vai.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC : GV nêu yêu cầu đối với HS học kể chuyện đối với môn kể chuyện tập 2, do yêu cầu cao hơn nên các em cần chú ý hơn để học tốt môn học này.
2.Bài mới : Qua tranh GT bài và ghi tựa.
Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Lời Thỏ đầy kêu căng ngạo mạn, mĩa mai. Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin.
HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu HS xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
 + Tranh 1 vẽ cảnh gì?
 + Câu hỏi dưới tranh là gì?
 + Thỏ nói gì với Rùa?
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
HD HS phân vai kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 3 em (vai Rùa, Thỏ và người dẫn chuyện). Thi kể toàn câu chuyện. 
Yêu cầu học sinh kể lại toàn chuyện
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan, kiêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại. Hãy học tập Rùa, tuy chậm chạp thế mà nhờ kiên trì và nhẫn nại đã thành công
3.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. 
Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện
Lắng nghe
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.
Rùa tập chạy, Thỏ vẽ mĩa mai coi thường nhìn theo Rùa.
Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?
Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy.
Học sinh hoá trang theo vai và thi kể theo nhóm 3 em.
Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và 2 học sinh đóng vai Rùa, Thỏ để kể lại câu chuyện.
Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. HS khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Hai em kể lại toàn chuyện
Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kêu ngạo, coi thường bạn. Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức:Biết được cấu tạo số tròn chục , biết cộng trừ số tròn chục ; biết giải toán có một phép cộng 
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS nắm được cấu tạo số tròn chục, thực hiện cộng, trừ, giải toán các số tròn chục thành thạo
*Ghi chú: Làm bài 1,2,3,4
II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Giáo viên vẽ lên bảng hình tròn, trong hình tròn có 4 điểm G, J, V, A và ngoài hình tròn có 3 điểm P, E, Q.
Gọi học sinh xác định điểm trong hình tròn, điểm ngoài hình tròn.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Gọi học sinh đọc cột mẫu:
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
Làm các cột còn lại vào VBT và nêu KQ.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh so sánh các số tròn chục với các số đã học và tập diễn đạt:
13 < 30 (vì 13 và 30 có số chục ¹ nhau, 1 chục < 3 chục, nên 13 < 30) 
Từ đó viết các số theo thứ tự “bé đến lớn”, “lớn đến bé” vào ô trống.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên lưu ý cho học sinh viết tên đơn vị kèm theo (cm)
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán, nêu tóm tắt bài và giải.
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
4.Củng cố, dặn dò: 
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Học sinh nêu.
2 học sinh xác định, 1 em xác định các điểm ở trong hình tròn và 1 em xác định các điểm ở ngoài hình tròn.
Học sinh khác nhận xét bổ sung.
Học sinh nhắc tựa.
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Các số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là 
9
13
30
51
Các số được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là 
80
40
17
8
Học sinh làm bài vào vở và nêu kết quả.
Đọc đề toán và tóm tắt rồi tự giải
Đọc đề toán và tóm tắt rồi tự giải
Cho học sinh thực hành ở bảng con vẽ 3 
điểm ở trong hình tam giác và 2 điểm ở ngoài hình tam giác
Giáo án chiều
------b&a------ 
Tiếng Việt nâng cao
LUYỆN VIẾT BÀI TẶNG CHÁU
I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức:-HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn từ trường học đến anh em trong bài Trường em.
-Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, cỡ chữ, khoảng cách của bài Trường em
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC :
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2.Bài mới:
a..Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép Giáo viên chỉ thước cho các em đọc các chữ các em thường viết sai.
Nhận xét chung về viết bảng con .
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, .....
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Chữa những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 25 2 Buoi.doc
Giáo án liên quan