Giáo án buổi chiều Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thu Hà
1.Ổn định:
2.KTBC: Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Đính hình vẽ mẫu lên bảng.
+ Định hướng cho học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu (H1)
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh?
+ Độ dài các cạnh như thế nào?
- Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
HD HS cách kẻ hình chữ nhật: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được HCN ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình chữ nhật và dán. Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật.
+ Bôi lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.
+ Thao tác từng bước để HS theo dõi .
+ Cho học sinh cắt dán hình chữ nhật trên giấy có kẻ ô ly.
4.Củng cố-dặn dò: HS nhắc lại các bước .
- Mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
LÔØI VAÊN. I.Muïc tieâu : Sau baøi hoïc, hoïc sinh ñöôïc naâng cao veà: -Thöïc hieän giaûi caùc baøi toaùn coù lôøi vaên vaø caùc soá troøn chuïc. II .Yeâu cầu cần đñạt : Thöïc hieän ñöôïc caùc BT GV ñöa ra III Ñoà duøng daïy hoïc: Moâ hình baøi taäp bieân soaïn, vôû HS IV.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : Hoaït ñoäng GV Hoaït ñoäng HS 1. KTBC: HS laøm moät soá pheùp tính baûng coäng khoâng nhôù trong phaïm vi 90 2.Baøi môùi: Höôùng daãn hoïc sinh laøm BT Baøi 1: Coù hai roå cam, roå thöù nhaát ñöïng 5 chuïc quaû cam , roå thöù hai ñöïng 2 chuïc quaû cam. Hoûi caû 2 roå ñöïng taát caû bao nhieâu quaû cam. Goïi HS ñoïc ñeà toaùn vaø neâu toùm taét . Hoûi: Muoán tính caû hai roå ñöïng bao nhieâu quaû cam ta laøm theá naøo? Baøi 2: Goïi neâu yeâu caàu cuûa baøi: Goïi hoïc sinh ñoïc ñeà toaùn. Baøi 3 Goïi neâu yeâu caàu cuûa baøi. 50 <.< 70 30 <.< 50 10<< 30 70 <.< 90 3.Cuûng coá – daën doø: Nhaän xeùt, tuyeân döông. Hoïc baøi, xem baøi môùi. 3 HS Lôùp baûng con, 3 HS laøm baûng lôùp. 2 hoïc sinh ñoïc ñeà toaùn, goïi 1 hoïc sinh neâu toùm taét baøi toaùn treân baûng. Toùm taét: Roå thöù nhaát : 5 chuïc quaû cam Roå thöù hai : 2 chuïc quaû cam Caû hai roå : ..quaû cam? Cho hoïc sinh töï giaûi vaø neâu keát quaû. a)Khoanh vaøo soá lôùn nhaát. 60, 50, 70, 20, 90, 10 b)Khoanh vaøo soá beù nhaát. 40, 70, 60, 20, 80, 10 Ñieàn soá troøn chuïc. Hoïc sinh töï neâu caùch laøm vaø laøm baøi. Daønh cho HS TB, khaù, gioûi Thöïc hieän vôû toaùn vaø neâu keát quaû. Hoïc sinh laéng nghe, thöïc hieän ôû nhaø. Môn: THỦ CÔNG Bài: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 1) I.Mục tiêu: HS kẻ , cắt , dán được hình chữ nhật. Cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách. - Đường cắt tương đối thẳng , phẳng - HS cẩn thận, sáng tạo khi thực hành. II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Đính hình vẽ mẫu lên bảng. Định hướng cho học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu (H1) + Hình chữ nhật có mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế nào? - Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau. Giáo viên hướng dẫn mẫu. HD HS cách kẻ hình chữ nhật: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được HCN ABCD. Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình chữ nhật và dán. Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật. Bôi lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. Thao tác từng bước để HS theo dõi . Cho học sinh cắt dán hình chữ nhật trên giấy có kẻ ô ly. 4.Củng cố-dặn dò: HS nhắc lại các bước . - Mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán Hát. Học sinh quan sát hình chữ nhật H1. Hình 1 Hình chữ nhật có 4 cạnh. Hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. Học sinh theo dõi và thao tác theo. Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô ly. Cát và dán hình chữ nhật có chiều dài 7 ô và chiều rộng 5 ô. Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. Môn: Tiếng Việt tự học Bài: LUYỆN HỌC VẦN BÀI UÂT - UYÊT I .Mục tiêu: HS đọc viết thành thạo vần uât , uyêt và các tiếng từ ứng dụng Luyện tập làm đúng các bài tập II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Luyện đọc GV hướng dẫn HS đọc đúng các vần uât , uyết và các tiếng từ ứng dụng GV hướng dẫn cách đọc cho HS Hoạt động 2 : Luyện viết bảng con , vở GV hướng dẫn cách viết các vần uât , uyêt , băng tuyết , duyệt binh , tuyệt đẹp, nghệ thuật, sản xuất , luật giao thông Hoạt động 3: Luyện tập HD HS Làm bài tập trong vở bài tập Bài 1: Nối theo mẫu GV hướng dẫn cho HS đọc và nối đúng. Bài 2: Điền vần uât hay uyêt GV hướng dẫn HS quan sát tranh điền vần đúng nội dung của từng tranh Bài 3 : Viết theo mẫu GV chấm bài nhận xét bài viết đẹp Hoạt động 4 : Dặn dò Về nhà đọc lại bài Luyện viết vào vở ô ly. - HS đọc theo cá nhân , nhóm , lớp - Viết đúng theo mẫu - HS làm bài nối theo mẫu -HS QS hình vẽ chọn vần điền đúng vần. HS đọc các từ -HS viết bài theo mẫu HS nhớ lời cô dặn Ngày soạn: Ngày 21 tháng 02 năm 2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011 Môn: Thể dục Bài 24: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI. I. Mục tiêu: Học động tác điều hòa.Yêu cầu thực hiện được ở mức độ cơ bản đúng. Ôn điểm số hàng dọc theo tổ hoặc lớp.Yêu cầu điểm số đúng số, rõ ràng II. Địa điểm – Phương tiện: Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi vàkẻ sân chơi . III. Nội dung: NỘI DUNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1. Phần mở đầu: GV nhận lớp. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát -Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: a) Học động tác điều hòa: * GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước theo. Lần 1-2: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. Lần 3-4: Chỉ hô nhịp không làm mẫu * Cách thực hiện: Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời đưa hai bàn tay ra trước, bàn tay sấp. Lắc hai bàn tay. Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang, bàn tay sấp. Lắc hai bàn tay. Nhịp 3: Đưa hai tay về trước, bàn tay sấp. Lắc hai bàn tay. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang. * Chú ý: Động tác điều hòa cần thực hiện với nhịp hô hơi chậm, cổ tay, bàn tay và các ngón tay lắc thả lỏng hết sức. b) Ôn toàn bài thể dục đã học: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo. c) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số: Điểm số theo tổ hoặc thứ tự từ 1 đến hết các thành viên trong lớp. Lần 1: GV điều khiển. Lần 2: Giúp cán sự điều khiển. d) Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 3. Phần kết thúc: Đứng vỗ tay, hát. Thả lỏng. Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn. Củng cố. Nhận xét giờ học. Giao việc về nhà. - Cán sự lớp điều khiển lớp tập hợp thành 4 hàng dọc. Các tổ trưởng tập báo cáo. - Học động tác điều hòavà ôn điểm số hàng dọc theo tổ hoặc lớp. - Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn - Thực hiện 2 x 8 nhịp Mỗi động tác thực hiện: 2 x 8 nhịp. Đội hình hàng dọc (2-4 hàng) HS đi thường trên địa hình tự nhiên và hát. Diệt các con vật có hại GV cùng HS hệ thống bài học. Tập lại bài thể dục. Môn: Học vần Bài: UYNH – UYCH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đọc được:uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần uynh, uych 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách bài vần uât,uyêt . Viết bảng con. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần uynh, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uynh. Lớp cài vần uynh. HD đánh vần vần uynh: u – y – nh – uynh Có uynh, muốn có tiếng huynh ta làm thế nào? Cài tiếng huynh. Gọi phân tích tiếng huynh. GV hướng dẫn đánh vần tiếng huynh. Dùng tranh giới thiệu từ “phụ huynh”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng huynh, đọc trơn từ phụ huynh. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần uych (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. *Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai GV nhận xét và sửa sai. *Luyện đọc từ ứng dụng Luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn tiếng, đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 * Luyện đọc bảng lớp : Đọc trơn vần, tiếng, từ lộn xộn. Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh minh hoạ rút câu và đoạn ghi bảng: GV nhận xét và sửa sai. *Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. Luyện nói: Chủ đề: “Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”. Tên của mỗi loại đèn là gì? Nhà em có những loại đèn gì? Khi không cần dùng đèn nữa có nên để đèn sáng không? Vì sao? 4.Củng cố : Gọi đọc bài. 5.Nhận xét, dặn dò:Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 3 em Băng tuyết, nghệ thuật, quyết tâm HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm h đứng trước vần uynh. Toàn lớp. CN 1 em. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng huynh. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : bắt đầu bằng âm uy. Khác nhau : uych kết thúc bằng ch. 3 em 1 em. Toàn lớp theo dõi giáo viên viết mẫu Viết định hình. Viết bảng con Quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần uynh, uych. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Đọc liền 2 câu, đọc cả đoạn có nghỉ hơi ở cuối mỗi câu (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). HS thi đọc nối tiếp giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc mỗi câu, thi đọc cả đoạn. Lớp viết vào vở tập viết Học sinh làm việc trong nhóm nhỏ 4 em, nói cho nhau nghe về nội dung của các câu hỏi do giáo viên đưa ra và tự nói theo chủ đề theo hướng dẫn của giáo viên. HS kể Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng 6 em. Học sinh lắng nghe. Thực hiện tốt ở nhà Môn: Toán Bài: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết đặt tính,làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90;giải được bài toán có phép cộng. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện cộng các số tròn chục thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán *Ghi chú: Làm bài tập: 1,2,3 II.Chuẩn bị: Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh. Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 3, 4. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục: Bước 1: HD học sinh thao tác trên que tính: Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật cộng Đặt tính: Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị Viết dấu cộng (+) 30 Viết vạch ngang. 20 Tính : tính từ phải sang trái 50 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng. 4.Thực hành: Bài 1: Lưu ý học sinh khi đặt tính viết số thẳng cột, đặt dấu cộng chính giữa các số. Bài 2: Gọi HS nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết quả. 20 + 30 ta nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục. Vậy: 20 + 30 = 50. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi HS đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán. Cho học sinh tự giải và nêu kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Bài 3 : Học sinh khoanh vào các số Bài 4 : Học sinh viết : Học sinh nhắc tựa. HS thao tác trên que tính . Gộp lại ta được 50 có 5 chục và 0 đơn vị. Học sinh thực hiện trên bảng cài và trên bảng con phép tính cộng 30 + 20 = 50 Nhắc lại quy trình cộng hai số tròn chục. Học sinh làm vở nháp và nêu kết quả. 50 + 10 = 60 , 40 + 30 = 70, 50 + 40 = 90 20 + 20 = 40 , 20 + 60 = 80, 40 + 50 = 90 30 + 50 = 80 , 70 + 20 = 90, 20 + 70 = 90 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng. Học sinh nêu lại cách cộng hai số tròn chục, đặt tính và cộng 70 + 20. Làm lại các bài tập ở nhà thành thạo Ngày soạn: Ngày 23 tháng 02 năm 2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2011 Môn: Thể dục Bài 24: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI. I. Mục tiêu: Học động tác điều hòa.Yêu cầu thực hiện được ở mức độ cơ bản đúng. Ôn điểm số hàng dọc theo tổ hoặc lớp.Yêu cầu điểm số đúng số, rõ ràng II. Địa điểm – Phương tiện: Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi vàkẻ sân chơi . III. Nội dung: NỘI DUNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1. Phần mở đầu: GV nhận lớp. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát -Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: a) Học động tác điều hòa: * GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước theo. Lần 1-2: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. Lần 3-4: Chỉ hô nhịp không làm mẫu * Cách thực hiện: Như tiết 1 * Chú ý: Động tác điều hòa cần thực hiện với nhịp hô hơi chậm, cổ tay, bàn tay và các ngón tay lắc thả lỏng hết sức. b) Ôn toàn bài thể dục đã học: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập c) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số: Điểm số theo tổ hoặc thứ tự từ 1 đến hết các thành viên trong lớp. Lần 1: GV điều khiển. Lần 2: Giúp cán sự điều khiển. d) Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 3. Phần kết thúc: Đứng vỗ tay, hát. Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn. Củng cố. Nhận xét giờ học. Giao việc về nhà. - Cán sự lớp điều khiển lớp tập hợp thành 4 hàng dọc. Các tổ trưởng tập báo cáo. - Học động tác điều hòavà ôn điểm số hàng dọc theo tổ hoặc lớp. - Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn - Thực hiện 2 x 8 nhịp Mỗi động tác thực hiện: 2 x 8 nhịp. Đội hình hàng dọc (2-4 hàng) HS đi thường trên địa hình tự nhiên và hát. Diệt các con vật có hại GV cùng HS hệ thống bài học. Tập lại bài thể dục. Môn: Học vần BÀI 103: ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đọc được các vần , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103 . Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Truyện kể mãi không hết 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các vần , từ đã học thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS biết mưu trí ,thông minh làm cho nhà vua thua cuộc..... *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh II.Chuẩn bị : Bảng ôn tập trong SGK. -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. 2.Bài mới:Giáo đã kẻ sẵn lên bảng lớp. Ôn tập các vần vừa học: a)Gọi HS lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: GV yêu cầu HS ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. Gọi HS chỉ và đọc các vần vừa ghép được. c)Đọc từ ứng dụng: Gọi HS đọc các từ ứng dụng trong bài. GV sửa phát âm cho HS GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu . đ)Tập viết từ ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh viết . Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng GV nhận xét và sửa sai. Gọi đọc toàn bảng ôn. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi những vần mới ôn. Đọc bài, tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. Giáo viên chốt lại danh sách các vần vừa ôn. Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài. Giáo viên đọc mẫu cả đoạn. Quan sát học sinh đọc và giúp đỡ học sinh yếu. GV nhận xét và sửa sai. *Luyện viết vở TV. GV thu vở để chấm một số em. Nhận xét cách viết. Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Truyện kể mãi không hết. GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. Treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. GV HD HS kể lại qua nội dung từng tranh. Ý nghĩa câu chuyện: Mưu trí, thông minh của người nông dân đã làm cho nhà vua thua cuộc và đây là bài học cho những người quan to hay ra những lệnh kỳ quặc để hành hạ dân lành. 5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc bài. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 2 em N1 : phụ huynh; N2 : ngã huỵch. Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ bảng ôn tập. Học sinh chỉ và đọc 8 em. Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. Cá nhân học sinh đọc, nhóm đọc. Toàn lớp viết. 4 em. Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. Cá nhân 8 ->10 em. Học sinh đọc lại các vần vừa ôn. Tìm các tiếng trong đoạn chứa vần vừa ôn. HS luyện đọc theo từng cặp, đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ. Đọc ĐT cả đoạn. Đọc tiếp nối giữa các nhóm Toàn lớp Học sinh lắng nghe giáo viên kể. Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh đọc vài em. CN 1 em Thực hiện đọc, viết bài ở nhà thành thạo Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết đặt tính,làm tính,cộng nhẩm số tròn chục;bước đầu biết về tính chất phép cộng;biết giải toán có phép cộng. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đặt tính , cộng nhẩm, nắm được tính chất phép cộng thành thạo *Ghi chú: làm bài1,2a,3,4 II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 1 và tính nhẩm bài toán số 3. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi HS về cách thực hiện dạng toán này. Nhận xét về học sinh làm bài tập 1. Bài 2:a Khi làm (câu b) bài này ta cần chú ý điều gì? Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán. Giáo viên gợi ý cho học sinh tóm tắt bài toán và phân tích để HS giải Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Tổ chức cho các em thi đua nhau theo các tổ nhóm. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. Học sinh nêu. 2 học sinh làm, mỗi em làm 3 cột. Bài 3: GV hỏi miệng, HS nêu kết quả. Học sinh nhắc tựa. Viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng với cột đơn vị. Học sinh làm bảng con từng bài tập. Viết tên đơn vị kèm theo (cm) Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Đọc đề toán và tóm tắt. Giải Cả hai bạn hái được là: 20 + 10 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa. Học sinh tự nêu cách làm và làm bài. 40 + 40 20 + 20 10 + 60 60 + 20 30 + 10 30 + 20 40 + 30 10 + 40 70 40 80 50 Mẫu Thi đua theo hai nhóm ở hai bảng phụ. Học sinh nêu nội dung bài. Giáo án chiều ------b&a------ Môn: Tiếng Việt nâng cao Bài: LUYỆN HỌC VẦN UYNH - UYCH I .Mục đích yêu cầu : HS đọc viết thành thạo vần uynh , uych và các tiếng từ ứng dụng Luyện tập làm đúng các bài tập II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Luyện đọc GV hướng dẫn HS đọc đúng các vần uynh , uych và các tiếng từ ứng dụng GV hướng dẫn cách đọc cho HS Hoạt động 2 : Luyện viết Chính tả GV hướng dẫn cách viết các vần uynh , uych , huỳnh huỵch , luýnh quýnh , phụ huynh , ngã huỵch , khuỳnh tay và bài thơ trong bài Hoạt động 3: Luyện tập HD HS Làm bài tập trong vở bài tập Bài 1: Nối theo mẫu GV hướng dẫn cho HS đọc và nối đúng. Bài 2: Điền vần uynh hay uych GV hướng dẫn HS quan sát tranh điền vần đúng nội dung của từng tranh Bài 3 : Viết theo mẫu GV chấm bài nhận xét bài viết đẹp Nhận xét Dặn dò Về nhà đọc lại bài Luyện viết vào vở ô ly. - HS đọc theo cá nhân , nhóm , lớp - Viết đúng theo mẫu - Viết theo GV đọc - HS làm bài nối theo mẫu -HS QS hình vẽ chọn vần điền đúng vần. HS đọc các từ -HS viết bài theo mẫu HS nhớ lời cô dặn Môn: Tiếng Việt rèn đọc Bài: LUYỆN HỌC VẦN BÀI ÔN TẬP I .Mục đích yêu cầu : HS đọc viết thành thạo vần và các tiếng từ ứng dụng trong bài ôn Luyện tập làm đúng các bài tập II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Luyện đọc GV hướng dẫn HS đọc đúng các vần uynh , uych , uân , uyên, uât , uyêt , và các tiếng từ ứng dụng GV hướng dẫn cách đọc cho HS Hoạt động 2 : Luyện viết bảng con , vở GV hướng dẫn cách viết các vần uynh , uych , uyêt , uân , uyên , huỳnh huỵch , luýnh quýn
File đính kèm:
- Giao an lop 1 tuan 24 2 Buoi.doc