Giáo án buổi chiều Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thu Hà

1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.

2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.

Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công:

Giáo viên cho HS quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo một cách thông thả.

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:

 Giáo viên HD cách sử dụng bút chì.

Cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, tay trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàm khi viết, vẽ, kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm.

Khi sử dụng bút để kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì lên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn.

 Giáo viên HD cách sử dụng thước kẻ.

Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng ta đặt trước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng không ấn đầu bút.

 Giáo viên HD cách sử dụng kéo

Ttay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ hai. Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt.

Học sinh thực hành:

Yêu cầu: Kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng.

GV uốn nắn giúp các em yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình, an toàn khi sử dụng kéo

3.Củng cố:

4.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em cắt đẹp và thẳng.

Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li.

 

doc25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thu Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ái và 4 bạn trai . Hỏi tổ đó có tất cả bao nhiêu học sinh ?
HS làm vào vở bài tập, 2 em lên bảng điền Bài b tương tự 
Bài toán có lời văn
Thực hiện ở nhà
Giáo án chiều
-------b&a------
Môn: Toán
Bài: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I,Mục tiêu:
Củng cố cho HS nắm chắc dạng toán có lời văn , các bước giải một bài toán có lời văn.
Rèn cho HS có kĩ năng giải toán có lời văn thành thạo 
Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Nhìn hình vẽ nêu bài toán .
 ? ngôi sao
Cùng HS nhận xét sửa sai .
2.Bài mới:
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán
Bài toán: Hàng trên có .... bông hoa, hàng dưới có....bông hoa .Hỏi .......................
Cùng HS nhận xét sửa sai .
Bài 2: Có 1 lợn mẹ và 8 lợn con . Hỏi có tất cả bao nhiêu con lợn?
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
*Tóm tắt bài toán: Có :1 lợn mẹ
 Có : 8 lợn con
 Có tất cả :....con lợn ?
Muốn biết có tất cả bao nhiêu con lợn ta làm ntn?
Hướng dẫn HS viết phép tính kèm theo đơn vị và đáp số vào VBT
Bài 3: Trong vườn có 5 cây chuối , bố trồng thêm 3 cây chuối nữa . Hỉ trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối ?
Giải tương tự bài 2 yêu cầu HS tự giải vào VBT. Chấm 1/3 lớp nhận xét sửa sai
Bài 4: Nhìn tranh vẽ , viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi tóm tắt vag giải bài toán .Giải tương tự bài 2 yêu cầu HS tự giải vào VBT
IV.Củng cố dặn dò: Làm ở nhà bài 4 
 2 em nêu bài toán
Nêu yêu cầu
QS hình ,điền số và câu hỏi vào chỗ chấm
Hàng trên có 4 bông hoa, hàng dưới có 3 bông hoa .Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa ? 1em lên bảng điền,lớp điền vào VBT
2em nêu bài toán
1 lợn mẹ và 8 lợn con . có tất cả bao nhiêu con ?
Lấy 1 cộng 8
1 em lên bảng giải , lớp làm VBT
2 em đọc bài toán
Tự giải vào VBT
Nêu yêu cầu 2 em đọc bài toán
Tự giải vào VBT
Thực hiện ở nhà
Bài: Thủ công
Môn: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I. Mục tiêu:	
 1.Kiến thức:- Giúp HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.Sử dúng được bút chì, thước kẹ, kéo
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS nắm cách sử dụng chì, thước kẻ, kéo thành thạo
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
II.Chuẩn bị: Bút chì, thước kẻ, kéo.-1 tờ giấy vở học sinh.
-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công, kéo.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công:
Giáo viên cho HS quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo một cách thông thả.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên HD cách sử dụng bút chì.
Cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, tay trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàm khi viết, vẽ, kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm.
Khi sử dụng bút để kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì lên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn.
Giáo viên HD cách sử dụng thước kẻ.
Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng ta đặt trước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng không ấn đầu bút.
Giáo viên HD cách sử dụng kéo
Ttay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ hai. Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt.
Học sinh thực hành:
Yêu cầu: Kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng.
GV uốn nắn giúp các em yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình, an toàn khi sử dụng kéo
3.Củng cố: 
4.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em cắt đẹp và thẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh thực hành kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng đó.
HS nhắc lại cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
Thực hiện kẻ ở nhà thành thạo
Môn: Tiếng Việt tự học
Bài: LUYỆN TẬP OA - OE
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố HS cách đọc, cách viết tiếng, từ, câu có có tiếng chứa vần oa, oe
2.Kĩ năng: Rèn cho HS khá , giỏi có kĩ năng đọc trơn thành thạo , HS trung bình , yếu đọc đánh vần; Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: tiếp sức , cá mập , xe đạp
Đọc bài vần ôn tập và tìm tiếng có chứa vần trong bảng ôn 
Nhận xét , sửa sai
2.Bài mới:
a)Luyện đọc:
Cho HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc
chỉnh sửa
Hướng dẫn HSluyện đọc theo nhóm , mỗi nhóm có đủ 4 đối tượng
Yêu cầu đọc trơn trong 5 phút
Cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
-Đọc câu ứng dụng:
Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt
b)Làm bài tập:
Bài 1: Nối: Hướng dẫn HS đọc các từ ở rồi nối từ ở cột trái với từ ở cột bên phải tạo thành câu có nghĩa . 
Làm mẫu 1 từ và hướng dẫn HS cách làm các bài còn lại.
Nhận xét sửa sai
Bài 2: Điền oa hay oe : Hướng dẫn HS điền vần oa hay oe vào chỗ chấm để từ có nội dung phù hợp với tranh
Làm mẫu 1 tranh : 
Nhận xét , sửa sai
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm
Chấm 1/3 lớp nhận xét , sửa sai
IV.Củng cố dặn dò: 
Đọc , viết bài vần oa , oe thành thạo
Xem trước bài oai , oay
Nhận xét giờ học
Viết bảng con
2 em
-Đọc từ ứng dụng:
Luyện đọc theo nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Cá nhân , nhóm , lớp
3 HS lên bảng vừa chỉ vừa đọc
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu yêu cầu
Theo dõi làm mẫu và làm VBT
Cửa tròn xoe
Mắt hé nở
Hoa đã khoá
Tương tự với tranh còn lại
Nêu yêu cầu 
Quan sát 1 em lên bảng điền, lớp điền VBT
Xoè ô , xoá bảng , toa tàu
Quan sát
Viết bảng con
Viết VBT
Thực hiện ở nhà
Ngày soạn: Ngày 07 tháng 02 năm 2011 
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 02 năm 2011
Môn: Thể dục
Bài 22: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI.
I. Mục tiêu: Ôn 4 động tác thể dục đã học . Học động tác bụng.Yêu cầu thực hiện được 4 động tác ở mức tương đối chính xác, riêng động tác bụng chỉ yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
 -Làm quen với trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”.Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy
II. Địa điểm – Phương tiện: Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
III. Nội dung: 
Nội dung
Tổ chức luyện tập
1. Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động: Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
2/ Phần cơ bản: 
a) Động tác bụng:
* GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước. 
+ Lần 1-3: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp.
+ Lần 4-5: Chỉ hô nhịp không làm mẫu * Cách thực hiện: 
 Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, đồng thời vỗ hai bàn tay vào nhau ở phía trước, mắt nhìn theo tay.
 Nhịp 2: Cuối người, vỗ hai bàn tay vào nhau ở dưới thấp (thấp sát mặt đất càng tốt), chân thẳng, mắt nhìn theo tay.
 Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. 
 Nhịp 4: Về TTCB.
 Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang.
 b) Ôn 5 động tác thể dục đã học:
Vươn thở.Tay.Chân. Vặn mình.. Bụng. 
+ Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp cho HS làm theo.
+ Lần 2: Chỉ hô nhịp không làm mẫu.
+ Lần 3: GV tổ chức các tổ thi đua .
c) Điểm số hàng dọc theo tổ:
 GV tổ chức cho HS tập hợp ở những địa điểm khác nhau trên sân. 
 - Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, sau đó báo cáo sĩ số của tổ mình cho lớp trưởng.
 - Lớp trưởng báo cáo cho GV.
d) Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 
 + GV nêu tên trò chơi.
 + Chỉ vào hình vẽ rồi làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô, đồng thời giải thích cách nhảy cho HS. 
 + Tiếp theo cho từng em vào nhảy thử.
 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. 
Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn.
Củng cố.
Nhận xét giờ học. Giao việc về nhà.
Tập hợp thành 4 hàng dọc (GV giúp đỡ). - Ôn 4 động tác và học động tác vặn mình và làm quen với trò chơi “ nhảy đúng nhảy nhanh”.
- Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn
- Thực hiện 2 x 8 nhịp
- Mỗi động tác thực hiện: 2 x 4 nhịp.
Đội hình hàng dọc (4 hàng).
 - Lần lượt từng em, bật nhảy bằng hai chân vào số 1, sau đó bật nhảy chân trái vào ô số 2, rồi bật nhảy chân phải vào ô số 3, nhảy chụm hai chân vào ô số 4, tiếp theo bật nhảy bằng hai chân ra ngoài. Em số 1 nhảy xong đến số 2 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết. 
 HS đi thường trên địa hình tự nhiên và hát.
- Diệt các con vật có hại
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Khen những tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt.
- Tập lại các động tác đã học.
Môn: Học vần
Bài: OAI – OAY
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Đọc được:oai, oay, điện thoại, gió xoáy, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được oai, oay, điện thoại, gió xoáy. Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần oai, oay
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị: Vật mẫu : quả xoài , khoai lang , điện thoại
Tranh: ghế đẩu , ghế xoay , ghế tựa nông dân trồng khoai , gió xoáy , câu ứng dụng . 
III.Đồ dùng dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: 
Viết: mạnh khoẻ , hoà bình , chích choè .
1 em đọc câu ứng dụng 
2 . Bài mới:
*Vần oai:
a)Nhận diện vần:
-Phát âm : oai
Ghép vần oai
-Phân tích vần oai?
-So sánh vần oai với vần oa?
b)Đánh vần: o - a - i - oai
Chỉnh sửa
Ghép thêm âm th thanh nặng vào vần oai để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng thoại?
Đánh vần: thờ - oai - thoai - nặng - thoại
Giới thiệu chiếc điện thoại
Đọc từ : điện thoại. Đọc toàn phần
*Vần oay:
Thay âm i bằng y giữ nguyên âm đầu oa
Phân tích vần oay?
So sánh vần oay với vần oai?
Đánh vần: o- a - y - oay
 xờ - oay - xoay - sắc - xoáy
 gió xoáy
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
d)Luyện đọc từ:
Ghi từ lên bảng
Gạch chân tiếng có chứa vần oai , oay
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
TIẾT 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần lượt đọc âm , tiếng , từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng. Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần oai, oay?
Khi đọc hết mỗi dòng thơ cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
Theo dõi giúp đỡ HS viết còn chậm .
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai
c)Luyện nói: 
Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Treo tranh hỏi , nêu câu hỏi gợi ý.
Hãy chỉ đâu là ghế tựa , đâu là ghế xoay , đâu là ghể đẩu ?
Hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế 
Khi ngồi trên ghế chú ý điều gì?
IV. Củng cố dặn dò:
Tìm nhanh tiếng có chứa vần oai và vần oay
Đọc viết thành thạo bài vần oai , oay
Xem trước bài: oan , oăn
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần oai
Vần oai có âm o đứng trước, âm a đứng giữa , âm i đứng sau
+Giống: đều mở đầu âm o
+Khác: vần oai kết thúc bằng âm i
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng thoại
Có âm th đứng trước , vần oai đứng sau, thanh nặng dưới a
Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân, lớp
Ghép vần oay
Có âm o đứng trước , âm a đứng giữa , âm y đứng sau
+Giống: đều mở đầu bằng âm o
+Khác: vần oay kết thúc bằng âm y
Cá nhân , nhóm , lớp
Theo dõi 
viết định hình
Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oai , oay
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
Cá nhận , nhóm , lớp
Tranh vẽ người nông dân trồng khoai, cà đậu .....
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
ghế đẩu , ghế xoay , ghế tựa
Quan sát tranh trả lời 
5 em lên bảng chỉ
Thảo luạn nhóm 4 (2 phút)
Các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung
Ngồi ngay ngắn trên ghế nếu không rất dễ ngã , hỏng ghế ...
 2em so sánh ,HS thi tìm tiếng trên bảng cài, 
Thực hiện ở nhà
Môn: Toán
Bài: XĂNGTIMET – ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu: : Giúp học sinh:
 1.Kiến thức:Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài , biết xăng - ti - mét viết tắt là cm ; biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng .
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc viết thành thạo các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài.
*Ghi chú:Làm bài 1, 2, 3, 4
II.Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng toán 1.
-Thước thẳng với các vạch chia thành xăngtimet (cm), từ 0 đến 20 cm
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: làm bài tập số 2.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có vạch chia từng cm).
Hướng dẫn cho hs quan sát cái thước 
thước có vạch chia từng cm, dùng cái thước này để đo các độ dài đoạn thẳng.
Vạch đầu tiên là vạch 0 Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 cm, làm tương tự như thế cho đến độ dài vạch 20 cm.
Xăngtimet viết tắt là cm 
(Chỉ vào cm và cho học sinh đọc.
Giới thiệu các thao tác đo độ dài :
Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước
B1: đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đt.
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (cm)
B3: Viết số đo đoạn thẳng 
3. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Giáo viên lưu ý học sinh viết ký hiệu của xăngtimet là cm. Giúp học sinh viết đúng quy định.
Bài 2 , 3 ,4 hướng dẫn HS cách làm
4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài
Nhận xét giờ học
 2 Học sinh làm ở bảng lớp bài 2.
Lớp giải vào bảng con
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh theo dõi cái thước giáo viên hướng dẫn.
Học sinh quan sát và làm theo.
Học sinh thực hành trên thước để xác định các vạch trên thước đều bằng nhau, vạch này cách vạch kia 1 cm.
Học sinh chỉ và đọc xăngtimet
Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Học sinh làm (viết) BC.
Thực hành đo và nêu kết quả.
nhắc lại cách đặt thước, đo một đoạn thẳng và đọc kết quả đo .
Thực hiện làm bài tập ở nhà
Ngày soạn: Ngày 09 tháng 02 năm 2011 
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 02 năm 2011
Môn: Thể dục
Bài 22: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI.
I. Mục tiêu: Ôn 4 động tác thể dục đã học . Học động tác bụng.Yêu cầu thực hiện được 4 động tác ở mức tương đối chính xác, riêng động tác bụng chỉ yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
 -Làm quen với trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”.Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy
II. Địa điểm – Phương tiện: Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
III. Nội dung: 
Nội dung
Tổ chức luyện tập
1. Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động: Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
2/ Phần cơ bản: 
a) Động tác bụng:
* GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước. 
+ Lần 1-3: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp.
+ Lần 4-5: Chỉ hô nhịp không làm mẫu * Cách thực hiện: Như tiết 1- Tuần 22
 b) Ôn 5 động tác thể dục đã học:
Vươn thở.Tay.Chân. Vặn mình.. Bụng. 
+ Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp cho HS làm theo.
+ Lần 2: Chỉ hô nhịp không làm mẫu.
+ Lần 3: GV tổ chức các tổ thi đua .
c) Điểm số hàng dọc theo tổ:
 GV tổ chức cho HS tập hợp ở những địa điểm khác nhau trên sân. 
 - Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, sau đó báo cáo sĩ số của tổ mình cho lớp trưởng.
 - Lớp trưởng báo cáo cho GV.
d) Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 
 + GV nêu tên trò chơi.
 + Chỉ vào hình vẽ rồi làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô, đồng thời giải thích cách nhảy cho HS. 
 + Tiếp theo cho từng em vào nhảy thử.
 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. 
Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn.
Củng cố.
Nhận xét giờ học. Giao việc về nhà.
Tập hợp thành 4 hàng dọc (GV giúp đỡ). - Ôn 4 động tác và học động tác vặn mình và làm quen với trò chơi “ nhảy đúng nhảy nhanh”.
- Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn
- Thực hiện 2 x 8 nhịp
- Mỗi động tác thực hiện: 2 x 4 nhịp.
Đội hình hàng dọc (4 hàng).
 - Lần lượt từng em, bật nhảy bằng hai chân vào số 1, sau đó bật nhảy chân trái vào ô số 2, rồi bật nhảy chân phải vào ô số 3, nhảy chụm hai chân vào ô số 4, tiếp theo bật nhảy bằng hai chân ra ngoài. Em số 1 nhảy xong đến số 2 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết. 
 HS đi thường trên địa hình tự nhiên và hát.
- Diệt các con vật có hại
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Khen những tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt.
- Tập lại các động tác đã học.
Môn: Học vần
Bài: OAN – OĂN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng; Viết được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn . Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Con ngoan, trò giỏi .
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo các tiếng từ có chứa vần, oan, oăn
II.Chuẩn bị: Tranh: giàn khoan, tóc xoăn, từ và câu ứng dụng; Bộ ghép chữ học vần
III.Đồ dùng dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: 
Viết: Hí hoáy, điện thoại, loay hoay.
1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần oai , oay trong câu.
2 . Bài mới:
*Vần oan:
a)Nhận diện vần:
-Phát âm : oan
Ghép vần oan
-Phân tích vần oan?
-So sánh vần oan với vần oai?
b)Đánh vần:
 o - a - nờ - oan
Chỉnh sửa
Ghép thêm âm kh vào vần oan để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng khoan?
Đánh vần: khờ - oan - khoan
Giới thiệu tranh giàn khoan
Đọc từ : giàn khoan
Đọc toàn phần
*Vần oăng:
Thay âm a bằng ă giữ nguyên âm đầu o và n
Phân tích vần oăn?
So sánh vần oăn với vần oan?
Đánh vần
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
d)Luyện đọc từ:
Ghi từ lên bảng
Gạch chân tiếng có chứa vần oan, oăn
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
TIẾT 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần lượt đọc âm , tiếng , từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng. Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần oan, oăn?
Khi đọc hết mỗi dòng thơ cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
Theo dõi giúp đỡ HS viết còn chậm .
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai
c)Luyện nói: 
Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Treo tranh hỏi , nêu câu hỏi gợi ý.
Quan sát tranh, nhận xét:
+ Ở lớp, bạn học sinh đang làm gì?
+ Ở nhà, bạn đang làm gì?
- Người học sinh như thế nào được gọi là con ngoan trò giỏi?
- Nêu tên những bạn “con ngoan , trò giỏi” ở lớp mình? 
4. Củng cố dặn dò:Tìm nhanh tiếng có chứa vần oan và vần oăn
Xem trước bài: oang , oăng
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần oan
Vần oan có âm o đứng trước, âm a đứng giữa , âm n đứng sau
+Giống: đều mở đầu âm oa
+Khác: vần oan kết thúc bằng âm n
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng khoan
Có âm kh đứng trước , vần oan đứng sau, 
Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân, lớp
Ghép vần oăn
Có âm o đứng trước , âm ă đứng giữa , âm n đứng sau
So sánh
Cá nhân , nhóm , lớp
Viết bảng con
Theo dõi 
Viết định hình , Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oan , oăn
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
Cá nhận , nhóm , lớp
Quan sát tranh trả lời......
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
Con ngoan trò giỏi
Các bạn học sinh đang học bài
Ở nhà các bạn giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức....
Vâng lời thầy cô và cha mẹ....
Thảo luận nhóm 2 , trình bày
 2em so sánh ,HS thi tìm tiếng trên bảng cài, Thực hiện ở nhà
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải tóan và trình bày bài giải
2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện giải toán có lời văn thành thạo
*.Ghi chú: Làm bài 1, 2, 3
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chuẩn bị bài 3 SGK. Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Hỏi tên bài học.
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Dãy 1: Đo và nêu kết quả chiều dài của quyển vở
Dãy 2: Đo và nêu kết quả chiều rộng của sách toán 1.
Dãy 3: Đo và nêu kết quả chiều rộng của quyển vở.
-Giáo viên nhận xét về kiểm tra b

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 22 2 Buoi.doc
Giáo án liên quan