Giáo án buổi 2 – Lớp 5 - Cả năm

 TOÁN (3 TIẾT)

LUYỆN TẬP VỀ HÌNH TAM GIÁC

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh về hình tam giác. Cách tính diện tích hình tam giác.

- Vận dụng giải các bài toán về hình tam giác.

- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học.

GV: SBTT. Bảng nhóm.

HS: SBTT, vở, bảng con, nháp.

III. Hoạt động dạy – học:

 

doc98 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi 2 – Lớp 5 - Cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm bài vào bảng con.
- Chữa bài. 
Bài 2. Tìm y
a, y : 42 = 16 + 17, 38	b, y : 17,03 = 60
? Nêu cách tìm y ?
- HS đọc bài.
- HS làm vào nháp.
- 2HS chữa bài. 
Bài 3.Tính nhanh
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 +  + 3,17 
 ( 100 số hạng )
b) 0,25 x 611,7 x 40. 
? Nêu cách làm ?
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 +  + 3,17 
 = 3,17 x 100
 = 317 
b) 0,25 x 611,7 x 40.
 = (0,25 x 40) x 611,7
 = 10 x 611,7
 = 61,17
Bài 4. Giải bài toán theo tóm tắt sau.
 Tóm tắt.
14 bộ quần áo cần: 25,9 m
21 bộ quần áo cần: .... m ?
Dựa vào tóm tắt nêu đề bài.
Giải vào nháp. Chữa bài.
Giải
 May 1 bộ quần áo cần:
25,9 : 14 = 1,85 (m)
 May 21 bộ quần áo cần:
1,85 x 21 = 38,85 (m)
 Đáp số: 38,85 m
Bài 5. Một hình chữ nhật có chiều dài 35,6dm chiều rộng ngắn hơn chiều dài 4,6dm. Tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài
* Kết quả: 
Chu vi: 133,2 dm
Diện tích : 1103,6 dm2
Bài 6. Có 24 chai xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít mỗi lít nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đó nặng bao nhiêu kg, biết mỗi vỏ chai nặng 0,25 kg.
- Nêu yêu cầu.
- HS thảo luận N đôi.
- Chữa bài
Bài 7 : Tính 
65,8 x 1,47	54,7 - 37
5,03 x 68	68 + 1,75
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 8: (Dành cho HS khỏ,giỏi)
 Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm?
- HS đọc BT
- HS làm vào vở.
- HS chữa bài.
Giải
Cả hai loại có số chai là:
 28 + 57 = 65 (chai)
Tất cả có số lít nước mắm là:
 1,25 x 65 = 81,25 (l)
 Đáp số: 81,25 lít
Bài 9. (Dành cho HS khỏ,giỏi)
 Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất :
6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
- HS đọc BT
- HS làm vào nháp.
- HS chữa bài.
Bài 10. (Dành cho HS khỏ, giỏi) Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạc được bao nhiêu yến cà chua biết mõi mét vuông thu hoạch được 26,8kg cà chua.
- HS đọc BT
- HS làm vào nháp.
- HS chữa bài.
Đáp số: 243,21 yến cà chua.
3. Củng cố – Dặn dò: TK bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn lại bài.
Tuần 14
Thứ ngày tháng năm 201
 Toán (3 tiết)
Luyện tập về phép nhân, chia số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố cho HS về phép chia số thập phân, vận dụng các tính chất để tính nhanh.
- Biết giải bài toán có liên quan đến chia số thập phân.
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm. 
HS: SBTT, vở, bảng con, nháp.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra: Y/c HS lên bảng làm
- Phép nhân các số thập phân có những tính chất gì? Ví dụ ?
- GV cho điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
* HD học sinh làm bài:
Bài 1. (B147-SBT)
- Chấm, chữa bài 
- Giải thích cách làm ?
Hoạt động của trò
- 1 HS.
- HS khác nhận xét đánh đánh giá.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp.
- 4 HS chữa bài. 
a) 4,7 6,8 < 4,8 6,7
b) 9,74 120 = 97,4 6 2
c) 17,2 +17,2 +17,2 +17,2 > 17,2 3,9
d) 8,6 +7,24 + 8,6 +7,24 + 8,6 < 8,6 4 +7,24 
Bài 2.(B150-SBT)
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào nháp.
- 1 HS làm bảng nhóm. Chữa bài.
Bài giải:
 2,5 x < 10
 Hay 2,5 x < 2,5 4
Hai tích đều có hai thừa số và có thừa số thứ nhất bằng nhau, tích nào có thừa số thứ hai bé hơn thì bé hơn, do đó x < 4
Mà x là số tự nhiên nên x = 0 ; x = 1; x =2; x= 3 
Bài 3(B154-SBT)
- GV nhận xét.
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- HS cùng bàn đổi vở kiểm tra, chữa bài.
Bài giải:
Thời gian người đi xe đạp đi trên cả quãng đường là: 
 3 + 2 = 5 (giờ)
Trên cả quãng đường, trung bình mỗi giờ người đó đi được là: 
 (12,5 3 + 13,75 2) : 5 =13(km)
 Đáp số: 13 km
Bài 4. (B155-SBT)
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
HS đọc bài tập. 
HS làm bài vào vở. 
 Bài giải:
Chiều rộng của mảnh đất là:
32,5 – 9,5 = 23 (m)
Chu vi của mảnh đất là:
( 32,5 + 23) 2 = 111 (m)
Diện tích của mảnh đất là:
32,5 23 = 747,5 (m2)
 Đáp số: 747,5 m2
Bài 5. (B158-SBT) 
- GV nhận xét.
- Củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- HS đọc bài.
- HS làm vào bảng con.
- 2HS chữa bài. 
 * Kết quả: 
a) 124,32 ; 24,5 ; 3,45 .
b) 3080 5,5	 164900 4,85 
 330 56 1940 340
 00 0000
1800 0,24
 120 75
 00
- Các phần còn lại tương tự.
Bài 6.(B162-SBT)
? Nêu cách làm ?
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài
Kết quả: a) 2,5 0,4 = 25 4 : 100
 b) 2,5 0,4 = 25 4 0,01
Bài 7. (B166 – SBT) 
(Dành cho HS khỏ,giỏi)
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài
Bài giải:
Mỗi lít sữa cân nặng là:
10,8: 10 = 1,08 (kg)
 25 lít sữa cân nặng là:
1,08 25 = 27 (kg)
 Đáp số : 27 kg.
Bài 8. (B162-SBT)
(Dành cho HS khỏ,giỏi)
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- Em đã vận dụng kiến thức nào để giải bài toán?
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở.
-1 HS làm vào bảng nhóm. Chữa bài. 
 Bài giải
Mỗi lít nước giặt quần áo cân nặng là:
 2,55 : 3 = 0,85 (kg)
Mỗi bình nhựa chứa 2 lít nước giặt quần áo cân nặng là: 
 0,85 2 + 0,3 = 2 (kg)
Bốn bình nhựa chứa 2 lít nước giặt quần áo cân nặng là: 
 2 4 = 8 (kg)
 Đáp số: 8 kg.
- HS nêu lại quy tắc chia 1 STN cho 1 STP
3. Củng cố – Dặn dò: TK bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn lại bài.
Tuần 15
Thứ ngày tháng năm 201
 Toán (3 tiết)
Luyện tập về phép nhân, chia số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố cho HS về phép chia số thập phân, vận dụng các tính chất để tính nhanh.
- Biết giải bài toán có liên quan đến chia số thập phân.
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm. 
HS: SBTT, vở, bảng con, nháp.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra: 
- Phép nhân các số thập phân có những tính chất gì? Ví dụ ?
- GV cho điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
* HD học sinh làm bài:
Bài 1.(B159-SBT)
- Nêu cách làm ?
Hoạt động của trò
- 1 HS.
- HS khác nhận xét đánh đánh giá.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng.
- 3 HS chữa bài. 
c)9,5,58 2,7	 19,1,52 3,6 13,04 2,05 
 1 4 5 3,54 1 1 5 5,32 0 740 6,36
 1 08 072 1250
 00 00 020 
Bài 2(B170-SBT)
- GV nhận xét.
- HS đọc bài tập.
- HS làm nháp.
- HS nêu kết quả, chữa bài.
*Khoanh vào D. 0,005 
(vì 4,6 2,34 + 0,005 =10,769)
Bài 3. Đặt tính và tính:
 	0,4671 : 17,3	6,9106 : 6,34
81,263 : 32,9	
21,1355 : 10,31
HS đọc bài tập. 
HS làm bài vào nháp. 
4 HS chữa bài.
Bài 4.( B169-SBT)
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm. Chữa bài.
 Bài giải
Chiều rộng của vườn cây là:
 789,25 : 38,5 = 20,5 (m)
Chu vi của vườn cây là: 
 (38,5 + 20,5) 2 = 118 (m)
Hàng rào xung quanh vườn dài là:
 118 – 3,2 = 114,8 (m)
 Đáp số: 114,8 m.
Bài 5: Đi 94,5 km đường thì ô tô của chú Bình tiêu thụ hết 8,805 lít xăng. Hỏi đi 126,5km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng ?
- GV nhận xét.
- HS đọc bài.
- HS làm vào vở.
- HS chữa bài. 
Bài 6. (Dành cho HS khỏ,giỏi)
Chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là 416,12m ; chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Người ta đã trồng khoai hết diện tích thửa ruộng. Hỏi diện tích còn lại là bao nhiêu?
? Nêu cách làm ?
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- Chữa bài
Bài 7: (Dành cho HS khỏ,giỏi)
Tìm 5 giá trị của x
5,31 < x < 5,32
- GV nhấn mạnh cách làm.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- Chữa bài
Đáp số: x = 5,311; 5,312; 5,313; 5,314; 5,315.
Bài 8. (Dành cho HS khỏ,giỏi)
Tìm số có 4 chữ số biết rằng khi ta xoá đi chữ số 5 ở tận cùng bên trái ta được số mới bằng số cần tìm?
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS làm vào bảng nhóm. Chữa bài. 
Giải
Gọi số đó là : (ĐK: a;b;c < 10)
Số mới là : 
Theo bài ra ta có : 
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
 = 41 x 
 5000 + = 41 x 
 (Phân tích cấu tạo số)
 5000 = 40 x (Trừ cả hai vế cho )
 = 5000 : 40 = 125
Số tự nhiên cần tìm là : 125 
 Đáp số : 125
3. Củng cố – Dặn dò: TK bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn lại bài.
Tuần 16
Thứ ngày tháng năm 201
 Toán (3 tiết)
Luyện tập về các phép tính với số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố cho HS về các phép tính về số thập phân, vận dụng các tính chất để tính nhanh.
- Biết giải bài toán có liên quan đến số thập phân.
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm. 
HS: SBTT, vở, bảng con, nháp.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra: Vở bài tập của HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
* HD học sinh làm bài:
Bài 1. Tính
65,8 x 1,47	54,7 - 37
5,03 x 68	 68 + 1,75
- Nêu cách làm ?
Hoạt động của trò
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con.
- HS chữa bài. 
Bài 2: Tính nhanh.
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
- GV nhận xét.
- HS đọc bài tập.
- HS làm nháp.
- 2HS chữa bài.
Bài 3: Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1 và 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm? 
HS đọc bài tập. 
HS làm bài vào nháp. 
HS chữa bài.
 Giải
Cả hai loại có số chai là:
 28 + 57 = 85 (chai)
Tất cả có số lít nước mắm là:
 1,25 85 = 106,25 (l)
 Đáp số: 106,25 lít
Bài 4: Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạc được bao nhiêu yến cà chua biết mõi mét vuông thu hoạch được 26,8kg cà chua.
- GV chấm 10 bài.
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm. Chữa bài.
Đáp số: 243,21 yến cà chua. 
Bài 5:	Đặt tính và tính:
0,4671 : 17,3	 6,9106 : 6,34
81,263 : 32,9	 21,1355 : 10,31
- GV nhận xét.
- Nêu cách làm?
- HS đọc bài.
- HS làm vào bảng con.
- HS chữa bài. 
Bài 6. (Dành cho HS khỏ,giỏi)
Tìm 5 giá trị của x biết:
 5,31 < x < 5,32
? Nêu cách làm ? 
- Nêu yêu cầu. Tóm tắt.
- HS làm vào nháp.
- Chữa bài
 Giải
5,31 < x < 5,32
Ta có: 5,31 = 5,310
 5,32 = 5,320
Vậy 5 giá trị của x là: 5,311; 5,312; 5,313; 5,314; 5,315.
Bài 7: (Dành cho HS khỏ,giỏi)
 Chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là 416,12m ; chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Người ta đã trồng khoai hết diện tích thửa ruộng. Hỏi diện tích còn lại là bao nhiêu?
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- Chữa bài
 Giải
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là:
 416,12 : 2 = 208,06 (m)
Nếu coi chiều rộng là 1 phần thì chiều dài là 3 phần như thế.
- GV nhấn mạnh cách làm.
Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 3 = 4 (phần)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 208,06 : 4 1 = 51,765 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
 208,06 – 51,765 = 156,295 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
156,295 208,06 = 32518,7377(m2)
Phân số chỉ phần diện tích còn lại là: 1 - = 
Diện tích còn lại là:
 32518,7377 = 6503,74754(m2)
 Đáp số: 6503,74754 m2
3. Củng cố – Dặn dò: TK bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn lại bài.
Tuần 17
Thứ ngày tháng năm 201 
 Toán (3 Tiết)
Luyện tập về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm. 
HS: SBTT, vở, bảng con, nháp.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra: Vở bài tập của HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
* HD học sinh làm bài:
Bài 1.(B173-SBT)
- GV nhận xét.
- Giải thích đáp án?
Hoạt động của trò
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng.
- HS chữa bài. 
Đáp án: Khoanh vào D.
Bài 2. (B174-BTT)
- GV nhận xét.
- Củng cố cách tìm một số % của 1 số.
- HS đọc bài tập.
- HS làm bảng con- 2HS lên bảng.
a) 2% của 1000 kg là:
 1000 2 : 100 = 20(kg)
b) 15% của 36 m là: 
 36 15 : 100 = 5,4(m)
c) 22% của 30m2 là: 
 30 22 : 100 = 6,6(m2)
d)0,4% của3 tấn là: 
 3 0,4 : 100 = 0,012(tấn) = 12kg
Bài 3.(B175-SBT)
- Bài này thuộc dạng toán gì? Cách làm?
HS đọc bài tập. 
HS làm bài vào nháp. 
HS chữa bài.
 Giải
Tỉ số phần trăm của số HS trai và tổng số HS khối lớp năm là: 
 100% - 52% = 48%
Số học sinh trai của khối lớp năm là:
 150 48 : 100 = 72 (học sinh)
 Đáp số: 72 học sinh trai.
Bài 4: Tìm tỉ số phần trăm của:
21 và 280
44,64 và 36
- GV chấm 10 bài. Nhận xét.
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của 44,46 và 36 ta làm thế nào?
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm. Chữa bài.
a) 21 : 280 = 0,075 = 7,5%
b) 44,64 : 36 = 1,24 = 124% 
Bài 5.(B179-SBT) 	
- GV nhận xét.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? Nêu cách làm?
- HS đọc bài.
- HS làm vào nháp.
- 1HS chữa bài. 
 Bài giải
Số tiền người kĩ sư đó nộp vào quỹ bảo hiểm là:
 2500000 – 2312500 = 187500(đồng)
Tỉ số phần trăm của số tiền nộp bảo hiểm và số tiền lương hàng tháng là:
 187 500 : 2 500 000 = 0,075
 0,075 = 7,5%
 Đáp số: 7,5%
Bài 6.(B180-SBT) 
(Dành cho HS khỏ,giỏi)
? Nêu cách làm ? 
- Nêu yêu cầu. Tóm tắt.
- HS làm vào nháp.
- Chữa bài.
Bài giải:
Tiền lãi khi bán 1 chiếc đồng hồ là:
120 000 : 4 = 30 000(đồng)
 Tiền vốn của mỗi cái đồng hồ là:
 30 000 : 20 100 = 150 000(đồng)
 Đáp số: 150 000đồng.
Bài 7: (Dành cho HS khỏ,giỏi)
Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp đó có bao nhiêu HS khá ?
- Nêu yêu cầu.
- HS thảo luận theo N đôi rồi làm vào nháp.
- Chữa bài.
 Giải
 Số HS giỏi của lớp là:
 40 x 40 :100 = 16 (em)
Số HS khá của lớp là:
 40 - 16 = 24 (em)
 Đáp số: 24 em.
3. Củng cố – Dặn dò: TK bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn lại bài.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Nêu MT bài học.
*HD học sinh làm bài:
Bài 190- SBT: Tính diện tích hình tam giác có:
a) Độ dài đáy là 45 cm và chiều cao là 2,4 dm.
b)Độ dài đáy là 1,5 m và chiều cao là 10,2 dm
- GV nhận xét.
Bài 191- SBT: Tính diện tích hình tam giác có:
a) Độ dài đáy là m và chiều cao là m.
b)Độ dài đáy là m và chiều cao là 3,5 dm
- GV chấm chữa bài cho HS, nhận xét.
Bài 193- SBT:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình.
- GV nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò: TK bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn lại bài.
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào bảng con.
Đáp án:
a) Đổi 2,4 dm = 24 cm
S = 45 24 : 2 = 540 (cm2))
b) Đổi: 10,2 dm= 1,02m
S = 1,5 1,02 : 2 = 0,765 (m2)
 Đáp số : a) 540 cm2
 b) 0,765 m2
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm.
Đáp án:
a) Đáp số: S = m2
b) Đổi: m = 0,8 m = 8 dm. 
 Đáp số: 14 dm2
- HS đọc bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải: A M	B
	D H C
 Hình tam giác MDC có chiều cao MH bằng chiều rộng của hình chữ nhật ABCD; đáy DC bằng chiều dài của hình chữ nhật ABCD. Do đó diện tích hình tam giác MDC là:
 25 16 : 2 = 200 (cm2)
 Đáp số: 200 cm2
Tuần 19
Thứ ngày tháng năm 201
 Toán (3 tiết)
Luyện tập về hình tam giác
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh về hình tam giác. Cách tính diện tích hình tam giác.
- Vận dụng giải các bài toán về hình tam giác.
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm. 
HS: SBTT, vở, bảng con, nháp.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra: Vở bài tập của HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của trò
* HD học sinh làm bài:
Bài 1.(Bài 190-SBT)
Tính diện tích hình tam giác có:
a)Độ dài đáy là 45 cm và chiều cao là 2,4 dm.
b)Độ dài đáy là 1,5 m và chiều cao là 10,2 dm
- GV nhận xét.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào nháp.
Đáp án:
a) Đổi 2,4 dm = 24 cm
S = 45 24 : 2 = 540 (cm2))
b) Đổi: 10,2 dm= 1,02m
S = 1,5 1,02 : 2 = 0,765 (m2)
 Đáp số : a) 540 cm2
 b) 0,765 m2
Bài 2.(B191-SBT). 
Tính diện tích hình tam giác có:
a) Độ dài đáy là m và chiều cao là m.
b) Độ dài đáy là m và chiều cao là 3,5dm.
- GV chấm chữa bài cho HS, nhận xét.
- HS đọc bài.
- HS làm vào nháp.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Đáp án:
a) Đáp số: S = m2
b) Đổi: m = 0,8 m = 8 dm. 
 Đáp số: 14 dm2
Bài 3 (B193- SBT)
- GV hướng dẫn HS quan sát hình.
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm. Chữa bài.
- GV chấm 10 bài. Nhận xét.
 Bài giải
 A M	B
	D H C
 Hình tam giác MDC có chiều cao MH bằng chiều rộng của hình chữ nhật ABCD; đáy DC bằng chiều dài của hình chữ nhật ABCD. Do đó diện tích hình tam giác MDC là:
 25 16 : 2 = 200 (cm2)
 Đáp số: 200 cm2
Bài 4	(B199-SBTT)
- HS đọc bài tập. Quan sát hình vẽ.
- HS làm miệng.
- 1 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Đáp án: 
Các hình thang là: hình 2; hình 4; hình 5, hình 6; hình 8.
Bài 5(B198-SBT)
- HS đọc bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Làm bài vào nháp, chữa bài. 
 A
 40 cm
 30 cm
 C	B	B
 H 50 cm
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 30 40 : 2 = 600 (cm2)
Chiều cao AH của hình tam giác ABC là:
 600 2 : 50 = 24 (cm)
 Đáp số: 24 cm
Bài 6	(B196-SBT)
 (Dành cho HS khỏ, giỏi)
- HS đọc bài.
- HS làm vào vở.
- 1HS chữa bài. 
 A M B
	N
 D 	C
- GV nhận xét. Chữa bài.
- Diện tích hình tứ giác MBND bằng diện tích hình chữ nhật ABCD trừ đi tổng diện tích của hai hình tam giác ADM và DCN
- Ta có: AM = MB hay AM = AB
Do đó: AM = 36 : 4 = 9 (cm)
 BN = NC = 20 : 2 = 10 (cm)
- Diện tích hình tam giác ADM là:
 9 20 : 2 = 90 (cm2)
- Diện tích hình tam giác DCN là:
 36 10 : 2 = 180(cm2)
- Diện tích hình chữ nhậtk ABCD là:
 36 20 = 720 (cm2)
- Diện tích hình tứ giác MBND là 
 720 – ( 90 + 180) = 450 (cm2)
 Đáp số: 450 cm2
Bài 7(B197-SBTT)
 (Dành cho HS khỏ,giỏi)
- Nêu yêu cầu. Tóm tắt.
- HS làm vào nháp.
- Chữa bài.
* Bài giải:
 A	B
 D	H	 C
- Diện tích hình bình hành ABCD được tính là:
 CD AH
- Diện tích hình tam giác ACD được tính là:
 CD AH : 2
-Vậy diện tích hình bình hành ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác ACD. Do đó diện tích hình bình hành ABCD là: 100 2 = 200 (cm2)
 Đáp số: 200 cm2
3. Củng cố – Dặn dò: TK bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn lại bài.
Tuần 20
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
 Toán (3 tiết)
Luyện tập về diện tích các hình 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh về hình tam giác. Cách tính diện tích hình tam giác.
- Vận dụng giải các bài toán về hình tam giác.
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm. 
HS: SBTT, vở, bảng con, nháp.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra: Vở bài tập của HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của trò
* HD học sinh làm bài:
Bài 1.(Bài 200-SBT)
- GV nhận xét.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào nháp.
Đáp án: Các hình thang vuông có trong hình chữ nhật ABCD là: AMND ; MBCN ; ABKI; IKCD
Bài 2.(B201-SBT). 
- GV chấm chữa bài cho HS, nhận xét.
- HS đọc bài.
- HS làm vào nháp.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Đáp số: a) 117 cm2
 b) 139,23m2
Bài 3 (B214- SBT) Tính chu vi hình tròn có bán kính r :
a) r = 5 cm ; b) 1,2 dm ; c) 1 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình.
- GV chấm 10 bài. Nhận xét.
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm. Chữa bài.
Đáp số: a) C = 31,4cm
 b) C = 7,536dm
 c) C = 9,42m 
Bài 4	(B215-SBTT)
- Củng cố cách tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
- HS đọc bài tập. Quan sát hình vẽ.
- HS làm miệng.
- HS TL nhóm đôi,làm bài vào nháp, chữa bài.
Đáp số: a) C = 2,512m
 b) C = 109,9cm
 c) 5,024 dm
Bài 5(B218-SBT)
- HS đọc bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Làm bài vào nháp, chữa bài. 
Đáp số: a) S = 113,04 cm2
 b) S = 0,785m2 
 c) S = 1,1304dm2
Bài 6	(Dành cho HS khỏ, giỏi)
Cho hỡnh chữ nhật ABCD. Lấy trờn cạnh AD điểm P, trờn cạnh BC điểm Q sao cho AP = CQ.
So sỏnh diện tớch hỡnh thang ABQP và DPQC.
Trờn cạnh AB lấy điểm M. Nối MD và MC cắt PQ lần lượt tại E, F. Hóy chứng tỏ diện tớch hỡnh tam giỏc MEF bằng tổng diện tớch hai hỡnh tam giỏc DEP và CFQ.
- HS đọc bài.
- HS làm vào vở.
- 1HS chữa bài. 
A
M
B
Q
C
F
H
D
E
P
 Giải
SDPQC = DC	
 SABQP = AB	
Mà : QC = AP ; DC = AB và AD = BC
 Nờn : DP = BQ 
 Vậy : SDPQC = SABQP 
Ta cú: SDPQC = SABQP và SDPQC + SABQP = SABCD 
Nờn : SDPQC = SABQP = SABCD	 
MH là đường cao của tam giỏc MCD
SMCD =MH x DC = SABCD	
Suy ra : SDPQC = SMCD	
Mặt khỏc, hỡnh thang DPQC và hỡnh tam giỏc MCD cú phần chung diện tớch là diện tớch tứ giỏc EFCD.	
 Vậy SMEF = SDEP + SCFQ	
- GV nhậ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 BUOI 2.doc