Giáo án buổi 1 Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Uyên

Hoạt động dạy

I. Ổn định tổ chức :

II. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS đọc nối tiếp bài Công việc đầu tiên và nên nội dung chính của bài.

- Nhận xét ghi điểm.

III. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.

2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài :

a) Luyện đọc :

- Gọi HS đọc bài.

? Bài chia làm mấy đoạn ?

- Gọi HS đọc nối tiếp bài.

- Luyện đọc từ khó : Gió núi, lâm thâm, sơm sớm, trăm núi, muôn nỗi.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Đọc mẫu toàn bài.

b) Tìm hiểu bài :

- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài.

? Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ?

? Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng ?

- Những hình ảnh so sánh đó, chứa đậm tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. Muốn cấy hết một ruộng lúa phải rất nhiều đon mạ. Tình mẹ thương con cũng nhiều như vậy. Còn người con thương mẹ bằng những hạt mưa. Mà có ai đếm được có bao nhiêu hạt mưa phùn đâu.

? Anh chiến sĩ đã dùng cách nói ntn để làm mẹ yên lòng ?

? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ?

? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ?

- Tình cảm của anh chiến sĩ với mẹ thật sâu nặng. Tình thương đó không thể nói hết bằng lời. Anh chiến sí thương mẹ an ủi mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những nỗi vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà. Người mẹ của anh thật là một người phụ nữ VN điển hình thương yêu con, tần tảo, hi sinh, chịu đựng mọi hi sinh vì tiền tuyến.

? Bài thơ nói lên điều gì ?

- Ghi bảng nội dung chính gọi HS đọc.

c. Đọc diễn cảm :

- Gọi HS đọc nối tiếp bài.

- HDHS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3, đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp.

- Nhận xét ghi điểm.

IV. Củng cố dặn dò :

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét giờ học.

 

doc33 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi 1 Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Uyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm tốt động tác
GV và h/s hệ thống lại kiến thức
Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
5-7 phút
*
*********
*********
Tiết 5 : 
Đạo đức : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)
A. Mục tiêu :
 - HS có thêm hiểu biết vè tài nguyên thiên nhiên, đất nước. 
 - Nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, biết đưa ra giải pháp, ý kiến để tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
B.Tài liệu và phương tiện :
 - Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc ghi nhớ của tiết 1
Nhận xét đánh giá
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.Tiến hành các hoạt động
* Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên ( Bài tập 2 )
- Gọi HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà em biết ( Có thể kèm theo tranh, ảnhminh họa )
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung
- Nhận xét kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên.
- Gv giới thiệu thêm một số tài nguyên.
* Hoạt động 2 : Làm bài tập 4, SGK
- Chia lớp làm 3 nhóm, thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu từng nhóm thảo luận
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét kết luận: 
+ ( a ), ( đ ), ( e ) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ ( b ), ( c ), (d ) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Con người cần biết các sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGk
- Cho HS thảo luận theo nhóm 4, các nhóm thảo luận để tìm ra các biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
 ( Tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết, ..)
- Các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
- Liên hệ
- GV nhận xét
IV. Củng cố - dặn dò :
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ của bài
- Về nhà học bài và thực hành tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2HS đọc, lớp theo dõi nhận xét.
- HS giới thiệu, 
- Lớp theo dõi nhận xét
-Từng nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác theo dõi nhận xét.
Soạn : 18/4/2008 Giảng : 4/23/4/2008
Tiết 1 : 
Tập đọc : BẦM ƠI
A. Mục tiêu :
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi người mẹ và tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc nối tiếp bài Công việc đầu tiên và nên nội dung chính của bài.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a) Luyện đọc : 
- Gọi HS đọc bài.
? Bài chia làm mấy đoạn ? 
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc từ khó : Gió núi, lâm thâm, sơm sớm, trăm núi, muôn nỗi.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài.
? Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ? 
? Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng ? 
- Những hình ảnh so sánh đó, chứa đậm tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. Muốn cấy hết một ruộng lúa phải rất nhiều đon mạ. Tình mẹ thương con cũng nhiều như vậy. Còn người con thương mẹ bằng những hạt mưa. Mà có ai đếm được có bao nhiêu hạt mưa phùn đâu.
? Anh chiến sĩ đã dùng cách nói ntn để làm mẹ yên lòng ? 
? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ? 
? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ? 
- Tình cảm của anh chiến sĩ với mẹ thật sâu nặng. Tình thương đó không thể nói hết bằng lời. Anh chiến sí thương mẹ an ủi mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những nỗi vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà. Người mẹ của anh thật là một người phụ nữ VN điển hình thương yêu con, tần tảo, hi sinh, chịu đựng mọi hi sinh vì tiền tuyến.
? Bài thơ nói lên điều gì ? 
- Ghi bảng nội dung chính gọi HS đọc.
c. Đọc diễn cảm : 
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- HDHS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3, đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Hát
- 2HS đọc bài, 1 em nêu nội dung, lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS khá đọc bài, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Bài chia làm 4 đoạn : 
+ Đoạn 1 : Hai câu thơ đầu.
+ Đoạn 2 : Hai khổ thơ tiếp.
+ Đoạn 3 : Khổ thơ thứ tư.
+ Đoạn 4 : Khổ thơ cuối.
- Đọc nối tiếp bài 2 lần : 
+ Lần 1 : Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm và luyện đọc từ khó.
+ Lần 2 : Đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Đọc theo cặp đôi.
- Nghe – theo dõi sgk.
- Đọc như yêu cầu.
- Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non mẹ run lên vì rét.
- Mạ non bầm cấy mấy đon, 
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Mưa phùn ướt áo tứ thân,
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu.
- Nghe.
- Con đi trăm núi ngàn khe,
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc mười năm,
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
- Người mẹ của anh là một người chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con.
- Anh là một người con hiếu thảo, một chiến sĩ yêu nước, anh thương mẹ, yêu đất nước.
- Nghe.
- Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình thương yêu con nơi quê nhà.
- 2 – 3 HS đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp bài.
- Nghe – theo dõi sgk.
- Đọc theo cặp.
- 3 – 5 HS tham gia thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 em nhắc lại.
Tiết 2 : 
Toán : PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu : 
- Giúp HS củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân các số tự nhiên, phân số, số thập phân.
- Các tính chất của phép nhân.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng nhóm, sgk.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng làm bài : 
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
69,78 + 35,97 + 30,22
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS ôn tập : 
- Viết phép nhân : a b = c.
? Nêu tên phép tính và tên các thành phần của phép tính ?
? Hãy nêu các tính chất của phép nhân? 
3. Luyện tập : 
Bài 1 (162) 
? Bài tập yêu cầu ta làm gì ? 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
- 1 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
- Quan sát.
- Phép nhân. Trong đó a và b là thừa số, c là tích.
- Nối tiếp nêu, mỗi em nêu một tính chất : 
+ Tính chất giao hoán : 
+ Tính chất kết hợp : 
+ Phép nhân có thừa số 1 : 
+ Phép nhân có thừa số 0 : 
- Bài tập yêu cầu ta tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2 (162)
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
? Muốn nhân một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ... ta làm ntn ? 
? Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ... ta làm ntn ? 
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả bài tập.
- Nhận xét ghi kết quả trên bảng.
Bài 3 (162)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 4 (162) 
- Gọi HS đọc bài.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? 
Tóm tắt : 
 48,5 km/giờ 33,5km/giờ
B
C
A
 1 giờ 30 phút
? Muốn biết quãng đướng AB dài bao nhiêu km trước tiên ta phải tính gì ? 
? Thời gian ôtô và xe máy đi để gặp nhau là bao nhiêu giờ ? 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Bài yêu cầu ta tính nhẩm.
- Muốn nhân một STP với 10 ; 100 ; 1000 .. . ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải 1 , 2 , 3 chữ số.
- Muốn nhân một STP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 .. ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 1 , 2 , 3 chữ số.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk.
- Làm bài như yêu cầu.
a) 
b) 
c) 
d) 
- Đại diện một số cặp nêu kết quả, mỗi cặp nêu kết quả và cách làm của một phần, các cặp khác theo dõi nhận xét.
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- 1HS nêu.
- Quan sát trên bảng.
- Quãng đường ôtô và xe máy đi trong 1 giờ.
- Là 1 giờ 30 phút hau 1,5 giờ.
- 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Quãng đường ô tô và xe máy đi trong 1 giờ là : 
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian để ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
Độ dài quãng đường AB là : 
82 1,5 = 123 (km)
Đáp số 123 km.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Tiết 3 : 
Chính tả (nghe - viết) : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
A. Mục tiêu : 
- HS nghe - viết chính xác bài văn : Tà áo dài VN đoạn Áo dài phụ nữ ... chiếc áo dài tân thời.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp ; viết đúng tên một số huy chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương.
- Có ý thức luyện chữ viết đẹp.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ , sgk.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng viết tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng mà GV đọc.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS viết chính tả : 
a. Tìm hiểu nội dung bài : 
- Gọi HS đọc đoạn văn.
? Đoạn văn về điều gì ? 
b. HDHS viết từ khó : 
- Gọi HS lên bảng viết, đọc cho HS viết.
- Nhận xét chữa lỗi chính tả.
c. HS viết bài : Đọc cho HS viết bài vào vở.
d. Soát lỗi chính tả : 
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu một số vở của HS chấm, nhận xét.
3. HDHS làm bài tập : 
Bài 2 (119) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HSHĐ nhóm.
- Nhận xét sửa bài cho HS.
a) Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ, thể thao.
b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm.
Bài 3 (119)
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Chia lớp làm hai dãy mỗi dãy thực hiện yêu cầu bài của một phần.
- Yêu cầu các dãy dán bảng phụ, trình bày kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2HS lên bảng viết, lớp theo dõi nhận xét.
Huân chương Sao vàng
Huân chương Quân công
Huận chương Lao động
- 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Đoạn văn kể về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền cuả phụ nữ VN. Từ những năm 30 của thế kỉ XX chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời.
- 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp sau đó nhận xét bài bạn viết trên bảng : ghép liền, bỏ buông, cổ truyền.
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi bằng bút chì.
- Đổi chéo vở cho nhau soát lỗi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện 2 nhóm viết bài vào bảng nhóm gắn bảng, trình bày kết quả.
- Giải nhất : Huy chương Vàng.
- Giải nhì : Huy chương Bạc.
- Giải ba : Huy chương Đồng.
- Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ Nhân dân.
- Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ứu tú.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- Làm bài như yêu cầu, mỗi dãy cử một bạn làm bài vào bảng nhóm.
- Đại diện các dãy trình bày bài, các dãy nhận xét bài của nhau.
Tiết 4 : 
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
A. Mục tiêu : 
- Mở rộng vốn từ về chủ điểm Nam và nữ.
- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ VN, các câu tục ngữ, ca dao ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ VN.
- Đặt câu với các câu tục ngữ, ca dao ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ VN.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT1, mục a thành 2 cột. 
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng 
+ Tìm VD nói về tác dụng của dấu phẩy.
+ Nêu tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS làm bài tập : 
Bài 1 (129)
a) Treo bảng phụ - Yêu cầu HS đọc bài tập sgk. 
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng : 
+ Anh hùng có tài năng, khí phách làm nên những việc phi thường.
+ Bất khuất : Không chịu khuất phục trước kẻ thù.
+ Trung hậu : Chân thành và tốt bụng với mọi người.
+ Đảm đang : Biết gánh vác lo toan mọi việc.
b) Tìm các tìm chỉ phẩm chất khác của người phụ nữ VN ? 
Bài 2 (129)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách hiểu của mình về những câu tục ngữ trong bài tập yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3 (129) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu của mình.
- Nhận xét kết luận câu trả lời đúng : 
VD : 
+ Mẹ em là người phụ nữ yêu thương chồng con luôn nhường nhịn, hi sinh, như câu tục ngữ xưa có nói : Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
+ Nói đến nữ anh hùng Út Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 2 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Đọc thầm bài tập sgk.
- Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở.
- Đại diện 3 – 5 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Nghe.
- Chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn, ...
- 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- Nối tiếp nêu : 
 a) Người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con.
Lòng thương con đức hi sinh của người mẹ.
b) Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn phải nhờ cậy vào vị tướng giỏi.
Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc gia đình.
c) Khi đất nước có giặc phụ nữ cũng sẵn sàng tham gia giết giặc.
Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Tự làm bài.
- Nói tiếp nhau đọc câu của mình, mỗi em đọc 1câu, các bạn khác theo dõi nhận xét.
Tiết 5 : 
Mĩ thuật : VẼ TRANH : ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
Đ/C Lê Hà soạn và dạy
Soạn :19/4/2008 Giảng : 5/24/4/2008
Tiết 1:
Thể dục: Bài số 62
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI CHUYỂN ĐỒ VẬT 
A. Mục tiêu.
- Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân , chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân .yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích
- Chơi trò chơi chuyển đồ vật , Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động
- GDHS chăm học bộ môn.
B. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án , sách giáo khoa, còi .
- Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị quả cầu đá..
 C . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp 
tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
- kiểm tra bài cũ
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Phần Cơ bản
1. Môn tự chọn( đá cầu) 
+ Tâng cầu bằng đùi: 
+ Tâng cầu bằng má trong bàn chân :
+ Phát cầu bằng mu bàn chân 
18-20 phút
GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện 
*
**********
**********
HS luyện tập theo nhóm GV quan sát sửa sai cho H
Tổ chức thi tâng cầu ( theo nhóm hoặc theo tổ)
2. Chơi trò chơi chuyển đồ vật 
3. Củng cố:
- đá cầu 
5-6 phút
GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết
các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác
GV và h/s hệ thống lại kiến thức
Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
5-7 phút
*
*********
*********
Tiết 2 : 
Toán : LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu : 
- Củng cố cho HS về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong trong tính giá trị biểu thức và giải bài toán.
- Rèn kĩ năng giải toán đúng và nhanh.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Sgk, giáo án.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3(162).
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS làm bài tập : 
Bài 1 (162) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét chữa bài và ghi kết quả lên bảng.
Hát
- 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả, các bạn khác theo dõi nhận xét.
- Theo dõi kết quả trên bảng và đối chiếu với bài của mình.
a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg 3
 = 20,25 kg
b) 7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 3
 = 7,14 m2 (1 + 1 + 3)
 = 7,14 m2 5 = 35,7 m2
c) 9,26 dm3 9 + 9,26 dm3 = 9,26 dm3 (9 + 1)
 = 9,26 dm3 10
 = 92,6 dm3 
Bài 2 (162) 
? Bài tập yêu cầu ta làm gì ? 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
- 1HS nêu.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a) 3,125 + 2,075 2 
 = 3,125 + 4,15
 = 7,275
b) (3,125 + 2,075) 2
 = 5,2 2 
 = 10,4
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3 (157) 
- Gọi HS đọc bài.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? 
? Muốn biết được số dân của nước ta đến cuối năm 2001 là bao nhiêu người trước tiên ta phải tính gì ? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài theo cặp (hai cặp làm bài vào bảng nhóm, các cặp khác làm bài vào vở).
- Gọi đại diện các cặp làm bài vào bảng nhóm dán bảng kết quả bài làm và trình bày kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4 (157) 
- Yêu cầu HS đọc bài sgk.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? 
? Vận tốc của thuyền máy khi đi xuôi dòng là tổng của những vận tốc nào ? 
? Sau mấy giờ thì thuyền máy đến B ? 
? Biết vận tốc thuyền máy đi xuôi dòng, biết thời gian muốn tính quãng đường thuyền máy đã đi ta làm ntn ?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét chữa bài, ghi điểm. 
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- 1HS nêu.
- Số dân tăng trong năm 2001 là bao nhiêu.
- Thảo luận cặp đôi làm bài như yêu cầu.
- Đại diện hai cặp trình bày kết quả và giải thích rõ cách làm bài,các cặp khác theo dõi nhận xét.
 Bài giải 
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là : 
 77 515 000 : 100 13
 = 1 007 695 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là : 
 77 515 000 + 1 007 695 
 = 78 522 695 (người)
 Đáp số : 78 522 695 người
- Đọc thầm bài trong sgk.
- 1HS nêu.
- Tổng vận tốc của xuồng máy và vận tốc của dòng nước.
- Sau 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ thì thuyền máy đi đến B.
- Ta lấy vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng nhân với thời gian.
- 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải 
Vận tốc của thuyền máy khi đi xuôi dòng là : 
 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ A đến B hết 1 giờ 15 phút.
 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Độ dài quãng đường AB là : 
 24,8 1,25 = 31 (km)
 Đáp số : 31km
- N

File đính kèm:

  • docGiai_toan_ve_ti_so_phan_tram.doc