Giáo án bồi dưỡng môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2019-2020- Nguyễn Quang Dũng
Giới thiệu chung về chủ đề: Gồm các nội dung : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Trường từ vựng; Từ tượng hình, từ tượng thanh; Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:
Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 04 tiết
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
- Kiến thức:
+ HS hiểu thế nào là trường từ vựng; thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; hiểu thế nào là từ tượng thanh và từ tượng hình.
+ HS hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
+ Hiểu được giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
- Kĩ năng:
+ Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
+ Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
+ Nhận biết về trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
+ Nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hình và giá trị của chúng trong văn bản miêu tả.
+ Biết cách sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.
+ Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Thái độ:
+ Giáo dục KNS cho HS: Nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa, đúng trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể; Sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để giao tiếp có hiệu quả.
+ Tích hợp giáo dục BVMT: Tìm các trường từ vựng liên quan đến môi trường.
+ Giáo dục KNS cho HS: biết cách sử dụng linh hoạt từ ngữ trong các hoàn cảnh khác nhau , trong các vùng miền.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
a. Các năng lực chung.
Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
b. Các năng lực chuyên biệt.
- Năng lực sử dụng tiếng Việt
- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin
3.Cách xử lý bao bì ni lông: - Có 3 cách xử lí: chôn lấp, đốt, tái chế. =>Đây là một vấn đề nan giải. Vì : + Túi ni lông rẻ, nhẹ, tiện lợi, dễ đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng. + Sản xuất bao bì ni lông so với sản xuất bao bì bằng giấy tiết kiệm được 40% năng lượng, tiết kiệm được lượng bột giấy từ gỗ. Tuy nhiên việc sử dụng bao bì ni lông là lợi bất cập hại. - Em có suy nghĩ gì về các giải pháp mà tác giả đưa ra này? (Có tính thuyết phục và khả thi không?) => hoàn toàn có tính thuyết phục và khả thi nhằm hạn chế sử dụng bao bì ni lông và tuyên truyền về tác hại của bao bì ni lông. Từ “ vì vậy” có tác dụng gì trong việc liên kết các phần của VB? -“Vì vậy”: Nối 2 đoạn văn ứng với hai nội dung một cách tự nhiên, hợp lí. -Trong khi chưa loại bỏ được hoàn toàn bao bỡ ni lông thì BP tốt nhất hiện nay là gì ? -Trước thực trạng này “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000” đưa ra lời kêu gọi gì ? - Nhận xét giọng điệu của những câu văn đó? - Lời kêu gọi đó cho ta thấy được điều gì? - Học sinh chúng ta cần làm gì để hưởng ứng lời kêu gọi đó? * Lời kêu gọi - Hãy cùng nhau quan tâm ..... - Hãy bảo vệ Trái Đất... - Hãy cùng nhau hành động: “Một ngày... ni lông” * Giọng điệu mạnh mẽ ngân vang nhằm động viên, khích lệ mọi người ->Bảo vệ môi trường Trái Đất là nhiệm vụ to lớn, thường xuyên, lâu dài. Đề nghị mọi người hạn chế dựng bao bì ni lông để góp phần giữ gìn sự trong sạch của môi trường Trái Đất. - Nhiệm vụ của học sinh: III. HDHS đánh giá, khái quát VB *Tổng kết: - Lời kêu gọi trên được truyền đạt bằng hình thức nào? Ngoài hình thức đó, VB còn có những đặc sắc gì về nghệ thuật (bố cục, cách trình bày nội dung...) - Qua những nét nghệ thuật đó giúp em hiểu biết được gì? *GV tóm tắt->GN. Gọi HS đọc 1. Nghệ thuật - Giải thích đơn giản, ngắn gọn mà sáng tỏ - Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ, chính xỏc, thuyết phục - Liệt kờ, kiểu câu cầu khiến - Lập luận chặt chẽ, rõ ràng có tínhi thuyết phục cao 2. Nội dung - Những tác hại của việc dựng bao bỡ ni lông và lợi ớch của việc giảm bớt sử dụng chúng - Hạn chế sử dụng bao bỡ ni lông là gúp phần tích cực bảo vệ mụi trường trong sạch của Trái Đất *Tích hợp KNS, MT - Ngoài túi ni lông theo em còn có những chất thải nào làm ảnh hưởng đến MT nữa ? Cách giải quyết những loại chất thải ấy như thế nào cho hợp lí ? - Ngoài hành động mà VB đó nêu, để bảo vệ môi trường Trái Đất, theo em còn có những việc làm nào khác? - Chất thải ảnh hưởng tới MT: nước thải của các nhà máy, bệnh viện, khói bụi của các phương tiện giao thông, NM xi măng..... - PT trồng cây gõy rõng - PT xanh-sạch-đẹp - Bảo vệ các danh lam thắng cảnh, các khu sinh quyển thiờn nhiên..... 1. Kiến thức: - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xã hội. - Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức chống thuốc lá. 4. Năng lực phát triển. a. Các năng lực chung. - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt. - Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin. - Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ. b) Nội dung 2: Ôn dịch thuốc lá Thuốc lá là một chủ đề thường xuyên được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng. Ngày càng nhiều công trình nghiên cứu phân tích tác hại ghê gớm, toàn diện của tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với đời sống con người. Vậy tác hại đó ntn ... HD HS đọc - tìm hiểu chú thích - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút 1.GV nêu y/cầu đọc. Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh những tác hại do thuốc lỏ gõy ra. - Gọi HS đọc, nh/xét cách đọc của HS. - Đọc 2. Hãy tóm tắt những nột chính về tác giả và xuất xứ của bài viết này? GV bổ sung: NKV là một trí thức Tây học, đỗ bác sĩ tại Pháp trong những năm 40 của TKXX. Ông là nhà hoạt động văn hoá, nhà hoạt động xó hội rất nổi tiếng ở nước ta + Tác giả: Nguyễn Khắc Viện + Xuất xứ: Trích trong cuốn”Từ thuốc lá đến ma tuý-bệnh nghiện” 3.GV kiểm tra việc đọc CT của HS. Cho HS giải thích ý nghĩa của từ “ôn dịch” 1.GV nêu y/cầu đọc. Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh những tác hại do thuốc lá gây ra. - Gọi HS đọc, nh/xét cách đọc của HS. II. HD HS đọc - tìm hiểu văn bản B1. HD tìm hiểu khái quát - PPDH: Phân tích, giải thích, vấn đáp, tái hiện thông tin, thuyết tŕnh. - KTDHTC: Kĩ thuật động não, khăn trải bàn. 4. Nêu yêu cầu cho HS thảo luận bằng KT KTB - Nhan đề văn bản - Ta có thể hiểu như thế nào về nhan đề của văn bản ? - Việc dùng dấu phẩy trong nhan đề văn bản có ý nghĩa gì? - Có thể sửa nhan đề thành “Thuốc lá là một loại ôn dịch” được không ? Vì sao ? - ôn dịch: chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm lây lan rộng làm chết người hàng loạt trong một thời gian nhất định. Từ này thường được dùng làm tiếng chửi rủa (như: đồ ôn dịch) - ôn dịch, thuốc lá: + So sánh tệ nghiện thuốc lá với ôn dịch +Tỏ thái độ nguyền rủa, lên án dịch bệnh này. - Dấu phẩy được sử dụng theo lối tu từ->nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức, vừa ghê tởm đối víi thuốc lá ->thể hiện quan điểm và thái độ của người viết. Nếu đổi lại thì tính chất biểu cảm sẽ giảm đi. 5. VB này có thể xếp vào kiểu văn bản nào? Vì sao em có thể xỏc định như vậy? Vì VB đề cập đến v/đề: Tác hại của thuốc lá và các b/pháp phòng chống đồng thời đưa ra các tri thức về tác hại của thuốc lá để bạn đọc nhận thức và biết cách đề phòng. - Để làm rõ cho nhan đề, văn bản đó sử dụng những PTBĐ nào? - VB có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? - PTBĐ: nghị luận kết hợp thuyết minh - Bố cục văn bản: + Phần 1:Từ đầu đến “còn nặng hơn cả AIDS” ->Thông báo về nạn dịch thuốc lá + Phần 2:Tiếp đến “con đường phạm pháp” ->Tác hại của thuốc lá + Phần 3: Còn lại -> Kiến nghị chống thuốc lá (Biện pháp ngăn ngừa,hạn chế tác hại của thuốc lá) B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản *Thông báo về nạn dịch thuốc lá. 6. Theo dõi phần đầu VB. Hãy cho biết: - Những tin tức nào được thông báo trong phần đầu của VB? - Trong các thông tin đó, thông tin nào được nêu thành nhan đề của văn bản ? - Những tin tức được thông báo: + Nhờ tiến bộ y học, loài người đó diệt trõ được những dịch bệnh khủng khiếp: dịch hạch, thổ tả + Có những ôn dịch mới xuất hiện vào cuối thế kỉ này là nạn AIDS và ôn dịch thuốc lá. =>Ôn dịch thuốc lá đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS. 7. Những thông tin đó được đưa ra dựa trên cơ sở nào? Nhận xét về đặc điểm lời văn thuyết minh trong các thông tin này? Tác dụng ? - Cơ sở: Kết luận của hơn 5 vạn công trình nghiờn cứu của các nhà bác học - Sử dụng các từ thông dụng của ngành y tế. - Dựng phộp so sánh ->T/dụng: Thông bỏo ngắn gọn, chính xỏc về nạn dịch thuốc lỏ. Nhấn mạnh hiểm hoạ to lớn của nạn dịch này. 9.Thái độ của em trước những thông tin đó?Vì sao? VD: ngạc nhiên, lo sợ.... 10. Tác hại của thuốc lá được thuyết minh trên những phương diện nào ? - Xác định các đoạn văn thuyết minh cho từng phương diện đó? *Tác hại của thuốc lá - 2 phương diện: sức khoẻ con người và lối sống, đạo đức cá nhân, cộng đồng +Từ “Ngày trước ... là một tội ác”: ->Thuyết minh thuốc lá có hại cho sức khoẻ. +Từ “Bố và anh ... vào con đường phạm pháp”: ->Thuyết minh thuốc lá có hại cho lối sống, đạo đức của con người. 11. Trước khi đưa ra phân tích tác hại của thuốc lá, tác giả đó dẫn lời THĐ bàn về đánh giặc. Điều đó có t/dụng gì trong lập luận? *GV:Tằm ăn đến đâu biết đến đấy nhưng tác hại của thuốc lá thì không thể thấy ngay được -Cách so sánh có t/c bắc cầu để so sánh việc chống thuốc lá như chống giặc ngoại xâm -> T/dụng: Tăng tính thuyết phục của một v/đề y học. 12.Theo dõi đoạn “Ngày trước....là một tội ác”. Hãy cho biết: - Sự huỷ hoại của thuốc lá đến sức khoẻ con người được phân tích trên những chứng cớ nào ? - Nhận xét các chứng cớ mà tác giả dùng để thuyết minh trong đoạn này ? * Đối với sức khoẻ con người - Đối với người hút: Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể người hỳt: + Chất hắc ín làm tê liệt những lông mao của tế bào niêm mạc ở vòm họng, phế quản, nang phổi gây ho hen, sau nhiều năm gây viêm phế quản, ung thư vòm họng, ung thư phổi. + Chất ô-xit các bon thấm vào mau, không cho hồng cầu tiếp cận ô-xi khiến sức khoẻ giảm sút . + Chất ni-cô-tin làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. - Các tư liệu thuyết minh này cho thấy mức độ tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người như thế nào ? - Đối với những người xung quanh: người ở gần hít phải luồng khói độc cũng bị nhiễm độc, cũng đau tim mạch, viêm phế quản, ung thư, nhiễm độc thai gây đẻ non, sinh con suy yếu. ->Là các chứng cớ khoa học, khách quan, xác thực đó được nghiên cứu, phân tích, thống kê cụ thể ,có sức thuyết phục người đọc =>Huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con người. Gây ra nhiều căn bệnh hiểm nghèo và nhiều cái chết . 13.Trong những hiểm hoạ đó điều gì em đó biết và điều gì còn mới mẻ đối với em ? Tự bộc lộ hiểu biết 14. Cho HS đọc đoạn “Bố và anh hút... phạm pháp”. Hỏi: - Ngoài tác hại về mặt sức khoẻ, việc hút thuốc lá còn có tác hại gì với lối sống đạo đức? - Để làm nổi bật tác hại của thuốc lá đối với lối sống đạo đức, tác giả đã sử dụng phương pháp so sánh như thế nào ? Với dụng ý gì ? - Điều đó cho thấy mức độ tác hại của thuốc lá đến cuộc sống đạo đức con người như thế nào ? * Đối với lối sống đạo đức - Bố, anh, chú, bác hút thuốc không những đầu độc con em mà còn nêu gương xấu. - Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở các thành phố lớn nước ta ngang với các thành phố Âu-Mĩ. Để có tiền hút thuốc, thiếu niên ta sinh ra trộm cắp, phạm pháp. - Từ nghiện thuốc, bia có thể dẫn đến nghiện ma tuý. *Cách so sánh: + So sánh tỉ lệ hút thuốc của thanh thiếu niên các thành phố lớn Việt Nam với các thành phố Âu-Mĩ. + So sánh số tiền nhỏ (1 đô la để mua 1 bao thuốc của thanh niên Mĩ) và số tiền lớn (15000đ để mua bao thuốc đó ở VN). -> Cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc ở nước nghèo, đánh vào túi tiền ít ỏi của người VN từ đó nảy sinh ra các tệ nạn khác. =>Làm nảy sinh các tệ nạn xã hội, huỷ hoại lối sống, nhân cách của người Việt Nam, nhất là thanh thiếu niên. 15.Toàn bộ những thông tin này cho ta hiểu biết về tác hại của thuốc lá như thế nào ? - Những thông tin này có hoàn toàn mới lạ đối với em không ? Vì sao ? =>Là một thứ độc hại ghê gớm đối với sức khoẻ cá nhân và cộng đồng. Có thể huỷ hoại nhân cách tuổi trẻ tự bộc lộ, trả lời 16. Phần cuối văn bản cung cấp thông tin về vấn đề gì ? * Kiến nghị chống thuốc lá - Em hiểu thế nào là “chiến dịch” và “chiến dịch chống thuốc lá “? - Chiến dịch: Nói chung các việc làm tập trung và khẩn trương, huy động nhiều lực lượng trong một thời gian nhằm thực hiện một mục đích nhất định - Chiến dịch chống thuốc lá: là các hoạt động thống nhất, rộng khắp nhằm chống lại một cách hiệu quả ôn dịch thuốc lá. 17. Chiến dịch chống thuốc lá ở Châu Âu đó được thực hiện như thế nào? Kết quả ra sao? - Chiến dịch chống thuốc lá ở Châu Âu: + Cấm hút thuốc ở những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm + Những tài liệu, khẩu hiệu chống thuốc lỏ dần dần lấn ỏt những quảng cáo của các hóng thuốc lỏ. + Nhiều nước cấm quảng cáo thuốc lá. - Kết quả: chỉ vài năm đó làm giảm hẳn số người hút thuốc lá 18.Từ chiến dịch chống thuốc lá ở Châu Âu, tác giả đó đưa ra kiến nghị gì? Mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này. 19. Cho HS thảo luận: Trước khi đưa ra lời kiến nghị chống thuốc lá, tác giả đưa ra những số liệu so sánh tình hình hỳt thuốc lỏ ở nước ta với các nước Âu-Mĩ và chiến dịch chống thuốc lá.ở các nước đó. Theo em điều đó có ý nghĩa, tác dụng gì? - So sánh để thấy ta nghèo hơn nhưng việc sử dụng thuốc lá tương đương các nước đó. Các nước đó đó tiến hành những chiến dịch, thực hiện những biện pháp ngăn ngừa, hạn chế quyết liệt-> Ta càng phải ngăn ngừa, thực hiện quyết liệt hơn. - Tác dụng: Làm rõ hơn tính đúng đắn của những điều đó thuyết minh, vừa tạo đà thuận lợi, cơ sở vững chắc để đưa ra lời kiến nghị. 20. Khi kiến nghị chống thuốc lá, tác giả đó bày tỏ thái độ như thế nào trong phần kết văn bản này ? - Tác giả của ụn dịch thuốc lỏ là bác sĩ Nguyễn Khắc Viện-một nhà khoa học nổi tiếng ở nước ta. Điều đó cho thấy các nhà khoa học cần có vai trò trong đời sống hiện đại ? - Cổ vũ chiến dịch chống thuốc lỏ - Tin ở sự chiến thắng của chiến dịch này ->Các nhà khoa học cần thông tin kịp thời , chính xác đến cộng đồng để có biện pháp phòng chống, phòng ngừa thích đáng. III. HDHS đánh giá, khái quát VB PPDH: Vấn đáp, thuyết tŕnh. KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút. 21. Qua tìm hiểu VB, em thấy VB có nột đặc sắc về nghệ thuật? - Qua cách lập luận của tác giả, em hiểu được điều gì về tác hại của thuốc lỏ ? - Qua nội dung và nghệ thuật của văn bản, em thấy văn bản có ý nghĩa gì? *Nghệ thuật - Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phân tích trên cơ sở khoa học. - Sử dụng thủ pháp so sánh để TM một cách thuyết phục một vấn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội. *Nội dung - Thuốc lá đe doạ SK và tính mạng của loài người. - Thuốc lỏ không chỉ làm hại tới sức khoẻ mà còn gây ảnh hưởng xấu về đạo đức *Ý nghĩa - Chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người - Phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ hút thuốc lá. 22. Mọi người cần phải làm gì để ngăn ngừa, hạn chế tác hại của thuốc lỏ? - Trường em, địa phương em đó có những hoạt động nào hưởng ứng chiến dịch đó? *GV chốt lại. Gọi HS đọc ghi nhớ. Thuốc lá là một ụn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, lối sống của cá nhân và cộng đồng -> phải có quyết tôi cao và biện pháp phòng chống triệt để. - Đọc ghi nhớ: sgk/122 1. Kiến thức: - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của loài người. - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn. 2. Kĩ năng: - Tích hợp víi phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đó học bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản. - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thấy được hậu quả của việc gia tăng dân số. 4. Năng lực phát triển. a. Các năng lực chung. - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt. - Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin. - Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ. c) Nội dung 3: Bài toán dân số PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút * GV cho HS nghe một doạn bài hát “Thượng đế buồn” của Trần Tiến. - Nêu yêu cầu: Lời bài hát gợi cho em liên hệ vấn đề gì? Em hiểu gì về v/đề đó? - Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới. PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút I. HD HS đọc - tìm hiểu chú thích 1.Cần đọc văn bản này với giọng đọc như thế nào ? - Gọi HS đọc VB. Nhận xét. 2. Hãy cho biết tác giả và xuất xứ của VB? 3.Cho HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong sgk. - Giải thích các cụm từ: chàng A-đam và nàng E-va. - HS xác định cách đọc: to, rõ ràng, diễn cảm. - 1HS đọc văn bản - HS dựa vào CT để trả lời: HS đọc chú thích (sgk) II. HD HS đọc - tìm hiểu văn bản B1. HD tìm hiểu khái quát HS trao đổi, trình bày 4. Cho HS thảo luận cặp đôi , xác định : - Có thể xếp VB “Bài toỏn dẫn số” vào kiểu VB nào? Vì sao ? - Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì ? Vì sao em xỏc định được như vậy? - Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần ? - Nhận xét về bố cục của văn bản ? - Chỉ ra các ý lớn (luận điểm) phần thân bài? Vì văn bản này đề cập đến một vấn đề thời sự vừa cấp thiết vừa lâu dài của đời sống nhân loại, đó là vấn đề gia tăng dân số và hiểm hoạ của nó. - PTBĐ: Lập luận kết hợp với TS, TM, BC Vì mục đích của bài này là bàn về vấn đề dân số, nhưng trong khi bàn luận, tác giả kết hợp kể, thuyết minh bằng tư liệu thống kê, so sánh, kèm theo thái độ đánh giá. - Bố cục: 3 phần + Phần 1(MB): Từ đầu->sáng mắt ra: Nêu vấn đề : Bài toán dân số đó được đặt ra từ thời cổ đại.. + Phần 2(TB): Tiếp ->vị thứ 31 của bàn cờ: CM tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chóng + Phần 3 (KB): Đoạn còn lại: Kêu gọi loài người cần hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số. B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản 6.Theo dõi phần mở bài, cho biết: - Bài toán dân số theo tác giả thực chất là vấn đề gì?Vấn đề đó được đặt ra từ bao giờ? - Em hiểu thế nào về vấn đề dân số và KHHGĐ ? - Điều gì đó làm cho tác giả sáng mắt ra ? - Nhận xét về cách nêu vấn đề? Cách nêu vấn đề như vậy có tác dụng gì? * Nêu vấn đề - Bài toán dân số thực chất là v/ đề dân số và kế hoạch hoá g/đình –V/đề mới được đặt ra gần đây *Vấn đề dân số và KHHGĐ là sự gia tăng dân số nhanh ảnh hưởng đến tiến bộ của XH, và là nguyên nhân của đói nghèo lạc hậu. Vì vậy phải có biện pháp thực hiện KHHGĐ để hạn chế sự gia tăng dân số. - Điều làm cho tác giả sáng mắt ra là một vấn đề hiện đại mới đặt ra gần đây thế mà nghe xong bài toỏn cổ, tác giả bỗng thấy đúng là vấn đề ấy dường như đó được đặt ra từ thời cổ đại. * Cách nêu vấn đề: nhẹ nhàng, giản dị, thân mật T/dụng: Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lụi cuốn sự chú ý của người đọc 7. Theo dõi phần thân bài cho biết, để chứng minh tốc độ gia tăng dân số, tác giả đó lập luận và chứng minh trên các ý chính nào, tương ứng với mỗi đoạn văn bản nào ? Chứng minh trên 3 ý tương ứng 3 đoạn văn: *ý 1. Vấn đề dân số được nhỡn nhận từ một bài toỏn cổ: mỗi ô của bàn cờ ban đầu chỉ là một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thúc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp *ý 2. So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ụ bàn cờ. Ban đầu chỉ là 2 người , đến năm 1995 là 5,63 tỉ người đủ cho ô thứ 33 của bàn cờ. *ý 3. Vấn đề dân số được nhỡn nhận từ thực tế sinh sản của con người: phụ nữ có thể sinh rất nhiều con (lớn hơn 2 rất nhiều), vì thế chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có 1-2 con là rất khó thực hiện. 8. Câu chuyện kén rể của nhà thông thái được kể lại như thế nào? Em có nhận xét gì về số thúc trên bàn cờ? - Câu chuyện kén rể đó có vai trò và ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề gia tăng dân số ? - Việc so sánh tốc độ gia tăng dân số víi việc tăng lượng thóc trong mỗi ô bàn cờ có tác dụng gì? *Nêu lên bài toán cổ - Một bàn cờ có 64 ô, đặt một hạt thóc vào ô thứ nhất , các ô sau cứ thế nhân đôi. Tổng số thóc có thể phủ kín khắp bề mặt trái đất. -> Số thúc là con số quỏ lớn - Câu chuyện vừa gõy tũ mũ, hấp dẫn người đọc vừa mang lại một kết luận bất ngờ: tưởng số thóc ấy ít hoá ra “có thể phủ kín bề mặt trái đất”. - Câu chuyện là tiền đề để tác giả so sánh víi sự bùng nổ và gia tăng dân số: Hai sự việc đều tăng theo cấp số nhân công bội là 2. => Giúp người đọc hình dung ra tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chóng 9.Từ bài toán dân số, tác giả đó đưa ra những số liệu cụ thể về tốc độ gia tăng dân số trên thế giới như thế nào? - Em có nhận xét gì về tốc độ gia tăng dân số trên thế giới? Theo em, việc đưa ra những số liệu đó có tác dụng gì? *Đưa ra số liệu cụ thể về tốc độ gia tăng - số liệu về dõn số toàn thế giới phát triển theo cấp số nhân: từ 2 người ban đầu, đến năm 1995 là 5,63 tỉ người, đạt đến ô số 30 víi điều kiện là mỗi gia đình chỉ có 2 con. ->mức độ gia tăng dân số hết sức nhanh chóng, ->T/dụng: giúp mọi người thấy rõ gõy được lòng tin, dễ hiểu, dễ thuyết phục 10. Cho HS thảo luận: Theo dõi phần 3 của thân bài hãy cho biết: -Tỉ lệ sinh con của phụ nữ được tác giả thống kê như thế nào? - Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ một số nước th
File đính kèm:
- Giáo án Ngữ Văn 8 Mẫu mới ( 2019-2020).doc