Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 8

III. Bài tập về nhà

* Bài tập 1: Một ca nô đi ngược dòng thì gặp một bè đang trôi xuôi. Sau khi gặp bè 30 phút thì động cơ ca nô bị hỏng. Sau 15 phút thì sửa xong, ca nô lập tức quay lại đuổi theo bè (Vận tốc của ca nô đối với nước là không đổi) và gặp lại bè ở điểm gặp cách điểm gặp trước một đoạn là l = 2,5 km. Tìm vận tốc của dòng nước

* Bài tập 2: Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát lúc 5h 30 phút với vận tốc 15 km/h. Người đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10h thì sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ 30 phút thì phát hiện xe bị hỏng nên phải sửa xe mất 20 phút. Trên đoạn đường còn lại người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích đúng giờ dự định.

 

doc68 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớng nào?
-Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km?
***********************
	 LUYỆN TẬP TOÁN CHUYỂN ĐỘNG
I. Chữa bài về nhà
* Bài tập 1: Giải
	Gọi S1, v1, t1 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy đi từ A đến G . 
Gọi S2, v2, t2 là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp đi từ B về G 
Gọi G là điểm gặp nhau. 
B
A
G
s2 = 96km 
v1 = 50km/h 
s1 = 120km 
	Khi 2 xe khởi hành cùng lúc, chuyển động không nghỉ, muốn về đến G cùng lúc thì t1 = t2 = t
 s1 = 120km
 s2 = 96km
 t1 = t2 
 v1 = 50km/h
v2 = ?
 v2 = ?
 Bài làm 	
 Thời gian xe đi từ A đến G
	t1 = = = 2,4h
	Thời gian xe đi từ B đến G
	t1 = t2 = 2,4h
	Vận tốc của xe đi từ B 
	v2 = = = 40(km/h)	
* Bài tập 2	
a) Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :
s1= v1.(t - 6) = 50.(t-6) 	 
Quãng đường mà ô tô đã đi là :
s2= v2.(t - 7) = 75.(t-7)	 
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.
sAB = s1 + s2	 
 sAB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7) 
300 = 50t - 300 + 75t - 525
125t = 1125 
 t = 9 (h)
	s1=50. ( 9 - 6 ) = 150 km	 
	Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.
b) Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.
Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.
sAC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.
Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.
sCB =sAB - sAC = 300 - 50 =250km.
Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:
sDB = sCD = .	 
Do xe ôtô có vận tốc v2=75km/h > v1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.
Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:
 	rt = 9 - 7 = 2giờ
Quãng đường đi được là:
sDG = sGB - sDB = 150 - 125 = 25 km
Vận tốc của người đi xe đạp là.
v3 = 	
III. Bài tập luyện tập
* Bài tập 1: Một người đi bộ khởi hành từ C đến B với vận tốc v1=5km/h. sau khi đi được 2h, người đó ngồi nghỉ 30 ph rồi đi tiếp về B.Một người khác đi xe đạp khởi hành từ A (AC >CBvà C nằm giữa AB)cũng đi về B với vận tốc v2=15km/h nhưng khởi hành sau người đi bộ 1h.
a. Tính quãng đường AC và AB ,Biết cả 2 ngươì đến B cùng lúc và khi người đi bộ bắt đầu ngồi nghỉ thì người đi xe đạp đã đi được 3/4 quãng đường AC.
c. Để gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ,người đi xe đạp phải đi với vận tốc bao nhiêu?
	Bài giải
 a) Khi người đi bộ bắt đầu ngồi nghỉ ở D thì người đi xe đạp
đã đi mất t2 =2h-1h=1h .
Quãng đường người đó đã đi trong 1h là :
 AE=v2t2=1.15=15(km.)
Do AE=.AC ÞAC= 20(km)
Vì người đi bộ khởi hành trước người đi xe 1h nhưng lại ngồi ngỉ 0,5h nên tổng thời gian người đi bộ đi nhiều hơn người đi xe là 1h-0,5h = 0,5h.Ta có phương trình
 - =0,5 ®- =0,5 ®AB=33,75km
b) Để gặp người đi bộ tại vị trí D cách A 30km thì thời gian ngươì đi xe đạp đến D phải thỏa mản điều kiện: 2 
4/. Một thuyền đánh cá chuyển động ngược dòng nước làm rớt một cái phao.Do không phát hiện kịp,thuyền tiếp tục chuyển động thêm 30 phút nữa thì mới quay lại và gặp phao tại nơi cách chỗ làm rớt 5km. Tìm vận tốc của dòng nước,biết vận tốc của thuyền đối với nước là không đổi.
5/. Lúc 6h20ph hai bạn chở nhau đi học với vận tốc v1=12km/h.sau khi đi được 10 ph một bạn chợt nhớ mình bỏ quên bút ở nhà nên quay lại và đuổi theo với vận tốc như cũ.Trong lúc đó bạn thứ 2 tiếp tục đi bộ đến trường với vận tốc v2=6km/h và hai bạn gặp nhau tại trường.
A/. Hai bạn đến trường lúc mấy giờ ? đúng giờ hay trễ học?
B/. Tính quãng đường từ nhà đến trường.
C/. Để đến nơi đúng giờ vào học ,bạn quay về bằng xe đạp phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu?Hai bạn gặp nhau lúc mấy giờ?Nơi gặp nhau cách trường bao xa?
 Bài giải
 a) Quãng đường 2 bạn cùng đi trong 10 phút tức h là sAB= =2(km)
 khi bạn đi xe về đến nha ( mất 10 ph )thì bạn đi bộ đã đến D :sBD= =1(km)
 khoảng cách giữa 2 bạn khi bạn đi xe bắt đầu đuổi theo : sAD=sAB+sBD=3 (km)
 thời gian từlúc bạn đi xe đuổi theođến lúc gặp người đi bbộ ở trường là: 
C
A
B
D
 t = = h=30 (ph)
tổng thời gian đi học:T=30ph+2.10ph=50ph Þtrễ học 10 ph.
b) Quãng đường từ nhà đến trường: sAC= t. v1=.12=6(km )
c) Gọi vận tốc của xe đạp phải đi sau khi phát hiện bỏ quênlà v1* 
 ta có: quãng đường xe đạp phải đi: S =sAB+sAC=8(km)
 - =7h10ph -7h ®v1*=16 (km/h)
 * Thời gian để bạn đi xe quay vễ đến nhà: t1=.....AB/v1*=2/16=0,125h=7,5ph. khi đó bạn đi bộ đã đến D1 cách A là AD1= AB+ v2 .0,125=2,75km.
 *Thơi gian để người đi xe duổi kịp người đi bộ: t2=AD1/(v1*-v2)=....0,275h=16,5ph
Thời điểm gặp nhau: 6h20ph+ 7,5ph + 16,5ph + 6h 54ph
 * vị trí gặp nhau cách A: X= v1*t2=16.0,125=4,4km ®cách trường 6-4,4=1,6km
IV. Bài tập về nhà
* Bài tập 1: Hằng ngày ô tô 1 xuất phát từ A lúc 6h đi về B,ô tô thứ 2 xuất phát từ B về A lúc 7h và 2 xe gặp nhau lúc 9h.Một hôm,ô tô thứ 1 xuất phát từ A lúc 8h, còn ô tô thứ 2 vẫn khởi hành lúc 7h nên 2 xe gặp nhau lúc 9h48ph.Hỏi hằng ngày ô tô 1đến B và ô tô 2 đến B lúc mấy giờ.Cho vận tốc của mỗi xe không đổi.
* Bài tập 2: Hai người đi xe máy cùng khởi hành từ A đi về B.Sau 20ph 2 xe cách nhau 5km.
a) Tính vận tốc của mỗi xe biết xe thứ 1 đi hết quảng đường mất 3h,còn xe thứ 2 mất 2h
b)Nếu xe 1 khởi hành trước xe 2 30ph thì 2 xe gặp nhau bao lâu sau khi xe thứ 1 khởi hành?Nơi gặp nhau cach A bao nhiêu km?
c) Xe nào đến B trước?Khi xe đó đã đến B thì xe kia còn cách B bao nhiêu km?
 * Bài tập 3: Vào lúc 6h ,một xe tải đi từ A về C,đến 6h 30ph một xe tải khác đi từ B về C với cùng vận tốc của xe tải 1.Lúc 7h, một ô tô đi từ A về C, ô tô gặp xe tải thứ 1lúc 9h, gặp xe tải 2 lúc 9h 30ph.Tìm vận tốc của xe tải và ô tô. Biết AB =30km 
************************************
PHẦN II: LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG - ÁP SUẤT
A.Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức cơ bản về 
+Lực và khối lượng 
+ Áp suất
- Tái hiện lại các công thức
+Công thức tính lực đàn hồi : f = k(l - lo)
+Công thức tính Hợp lực của hai lực được tính như sau(Khi hai lực cùng tác dụng lên vật)
a) F1 và F2 cùng phương, cùng chiều thì 
 Fhl = F1 + F2
b)F1 và F2 cùng phương, ngược chiều thì 
 Fhl = 
- Mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng
 P = m.g hay P = 10m
- Khối lượng riêng, trọng lượng riêng
 D = ( Đơn vị kg/m3)
p = 
 d = = 10 .D ( Đơn vị N/m3)
P = d.h
- Công thức tính áp suất vật rắn 	 và áp suất tại 1 điểm trong lòng chất lỏng
PA - PB = d.h
- Nguyên lý thủy tĩnh
F1.S2 = F2.S1
- Định luật Paxcan
- Lực đẩy Ác - Si - Mét
 FA = d .V
B: Kiến thức cơ bản cần nhớ
I: Lực và khối lượng
1: Lực là một đại lượng có hướng. Muốn xác định lực đầy đủ thì phải có:
+ Điểm đặt
+ Hướng( Phương, chiều)
+ Độ lớn( Cường độ)
*Lưu ý: Khi xác định phương của lực ta phải chỉ rõ
+ Phương thẳng đứng, phương nằm ngang, phương xiên nghiêng bao nhiêu độ (Hợp với phương nào)
+ Chiều từ trái qua phải và ngược lại, từ trên xuống và ngược lại. 
+ Riêng phương xiên: Chiều hướng lên trên( Xuống dưới). Từ trái qua phải(Phải qua trái)
2: Trọng lực
Là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực
3: Lực đàn hồi
+Lực do vật bị biến dạng đàn hồi sinh ra gọi là lực đàn hồi 
+ Công thức tính lực đàn hồi : f = k(l - lo)
4: Lực ma sát 
+ Lực ma sát sinh ra khi vật này tiếp xúc với vật kia
+ Có 3 loại lực ma sát
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực ma sát nghỉ
+ Lực ma sát phụ thuộc vào 
Trọng lượng của vật
Tính chất và chất liệu của mặt tiếp xúc
* Lưu ý 
+ Nếu một vật đang trượt(lăn) đều, dưới tác dụng của một lực có độ lớn F thì lực ma sát trượt(lăn) trong trường hợp này cũng có độ lớn bằng F
+ Khi vật đứng yên, nếu có xuất hiện lực ma sát nghỉ thì lực ma sát nghỉ và lực tác dụng lên vật khi đó là 2 lực cân bằng
+ Nếu vật đứng yên mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì không có lực ma sát nghỉ 
5: Cân bằng lực
- Hai lực cân bằng khi chúng có : Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
- Hợp của hai lực cân bằng thì bằng 0
- Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì độ lớn của vấn tốc không thay đổi 
- Một vật chịu tác dụng của nhiều lực(Nhiều hơn 2 lực). Nếu vật đứng yên mà vấn đứng yên hoặc vật đang chuyển động mà vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều thì các lực đó cân bằng nhau. Khi đó phương của các lực đó cùng đi qua một điểm và hợp lực bằng 0.
6: Hợp lực của hai lực được tính như sau(Khi hai lực cùng tác dụng lên vật)
a) F1 và F2 cùng phương, cùng chiều thì 
 Fhl = F1 + F2
b)F1 và F2 cùng phương, ngược chiều thì 
 Fhl = 
c) F1 và F2 không cùng phương 	
* F1 và F2 chung gốc
+ Sử dụng quy tắc hình bình hành để xác định 
phương và chiều của véc tơ lực tổng hợp.
+ Độ lớn được xác định bằng định lý Côsin trong tam giác
 * F1 và F2 không chung gốc
+Ta tịnh tiến 1 trong 2 véc tơ hoặc sao cho chúng 
chung gốc để xác định phương và chiều của Fhl
+ Độ lớn được xác định bằng định lý Côsin trong tam giác
7: Mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng
 P = m.g hay P = 10m
8: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng
 D = ( Đơn vị kg/m3)
 d = = 10 .D ( Đơn vị N/m3)
II: Áp suất 
1: Áp suất 
a) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
b) Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép người ta đưa ra khái niệm áp suất: 
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
p = 
 c) Công thức 
d) Đơn vị áp suất là paxcan(Pa): 1Pa = 1N/m2
2: Áp suất chất lỏng và chất khí
a) Chất lỏng tĩnh và chất khí tĩnh luôn gây lực ép lên thành bình và bề mặt các vật nhúng trong nó. Lực ép này tỷ lệ với diện tích bị ép
b) Tại mỗi điểm trong chất lỏng và chất khí, áp suất theo mọi hướng đều có giá trị như nhau.
3: Nguyên lý thủy tĩnh Độ chênh lệch áp suất giữa 2 chất trong lòng chất lỏng tĩnh được đo bằng tích của trọng lượng riêng của chất lỏng với khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa hai điểm đó. 
PA - PB = d.h
* Hệ quả 
+ Trong chất lỏng tất cả những điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đều chịu chung một áp suất
P = d.h
+ Áp suất của một chất lỏng tĩnh lên đáy bình bằng tích của trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với chiều cao của cột chất lỏng ( Tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm cần xét). Áp suất này không phụ thuộc vào hình dạng bình chứa.
4: Định luật Paxcan
a) Định luật: Áp suất tác dụng lên mặt chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng
F1.S2 = F2.S1
b) Hệ quả : Mặt phân cách giữa hai chất lỏng không hòa tan là một mặt phẳng. Ứng dụng vào máy ép dùng chất lỏng, phanh dầu 
5: Lực đẩy Ác - Si - Mét
 FA = d .V
6: Bình thông nhau
- Khi các nhánh của bình thông nhau có miệng hở và chứa cùng một chất lỏng thì mặt thoáng trong các nhánh đều nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang
- Nếu trong các nhánh của bình thông nhau chứa các chất lỏng có trọng lượng riêng khác nhau thì mực chất lỏng trong các nhánh sẽ khác nhau.
- Nhánh chứa chất lỏng có trọng lượng riêng lớn hơn sẽ có mực chất lỏng cao hơn.
7: Áp suất chất khí 
- Trong một bình kín chứa khí, áp suất của chất khí lên thành bình ở ở mọi điểm đều bằng nhau.
+ Khi bị nén giảm thể tích, áp suất của chất khí tăng lên
+ Chất khí cũng truyền áp suất nguyên vẹn đi theo mọi hướng như chất lỏng
- Áp suất của khí quyển trên mặt biển(Ở độ cao số 0 ) có giá trị bằng áp suất của cột thủy ngân cao 760mmHg = 10336N/m2
+ Áp suất của khí quyển thay đổi theo độ cao
8: Định luật Ác - Si - mét
a) Định luật:Chất lỏng tác dụng lên vật nhúng trong nó một lực hướng thẳng đứng từ dưới lên, có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
FA = V.d = V.Dg
b) Hệ quả: 
+ Khi vật chuyển động lên trên( nổi lên mặt thoáng ) trong chất lỏng hay chất khí thì lực đẩy ác si mét lớn hơn trọng lượng của vật: FA > P
+ Khi vật đứng yên(nằm lơ lửng) trong chất lỏng hay chất khí thì lực đẩy ác si mét bằng trọng lượng của v ật: FA = P
+ Khi vật chuyển động xuống dưới(chìm xuống đáy bình) thì lực đẩy ác si mét nhỏ hơn trọng lượng của vật: FA < P
B: Bài tập luyện tập
* Bài tập 1:(Quan hệ giữa khối lượng, trọng lượng, KLR, trọng lượng riêng)
Một vật cân bằng cân đĩa ở Hà Nội được 4kg. Biết khối lượng riêng của chất làm vật là 2,7 g/Cm3 ( g = 9,793 N/kg)
a) Tìm trọng lượng của vật và trọng lượng riêng của chất làm vật
b) Đem vật đến TPHCM thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật thay đổi như thế nào?Cho rằng thể tích của vật không thay đổi 
 Bài giải
Cân đĩa cho biết khối lượng của vật là m = 4kg. Khối lượng này không thay đổi dù ở HN hay TPHCM
a) Ở Hà Nội
+ Trọng lượng của vật là P = m.g = 4 . 9,793 = 39,172(N)
Mà trọng lượng riêng của vật là d = và khối lượng riêng của vật là D = 
Lập tỷ số = = g 
Do đó d = D.g = 2700kg/m3 . 9,793 = 26441,10(N/m3)
b) Đem vật đến TPHCM thì khối lượng và thể tích của vật không đổi nấu khối lượng riêng của vật không đổi 
Mặt khác hệ số (g) giảm đi nên trọng lượng của vật giảm. Vì vậy trọng lượng riêng 
d = D.g sẽ giảm 
* Bài tập 2: ( Xác định các thành phần của hợp kim có khối lượng riêng cho trước)
Một thỏi hợp kim có thể tích 1dm3 và khối lượng 9,850 kg tạo bởi bạc và thiếc. Xác định khối lượng của bạc và thieefc có trong thỏi hợp kim đó. Biết rằng khối lượng riêng của bạc là 10500kg/m3 và của thiếc là 2700kg/m3
( Phương pháp giải : Dựa vào định nghĩa KLR lập công thức tính khối lượng riêng D1 của bạc, D2 của thiếc và D của hợp kim. Biết thêm rằng khối lượng của thỏi hợp kim bằng tổng các khối lượng thành phần m = m1 + m2 và V = V1 + V2 )
V= 1dm3 = 0,001m3
m = 9,850 kg
D1 = 10500kg/m3
D2 = 2700kg/m3
m1 = ? m2 = ?
	Bài giải 
 Khối lượng riêng D1 của bạc là 
 D1 = (1) V1 = 
 Khối lượng riêng D2 của thiếc là 
 D2 = (2) V2 = 
	Khối lượng riêng D của thỏi hợp kim là 
	 D = = (3)
Thay (1) và (2) vào (3) tính ra ta được D = (4)
Mà m = m1 + m2 m2 = m - m1 ( 5) 
Thay (5) vào (4) ta được D = mà D = 
 = m(m1D2 + mD1 - m1D1) = mD1D2V 
Chia cả hai vế cho m ta được m1D2 + mD1 - m1D1 = VD1D2
 Giải ra tìm được m1 = = 9,625(kg)
 Vậy m1 = 9,625(kg) và m2 = 9,850 - 9,625 = 0,225(kg)
III: Bài tập về nhà 
* Bài tập 1: Người ta cần chế tạo 1 hợp kim có khối lượng riêng 5g/Cm3 bằng cách pha trộn đồng có KLR 8900kg/m3 với nhôm có KLR là 2700kg/m3. Hỏi tỷ lệ giữa khối lượng đồng và khối lượng nhôm cần phải pha trộn
* Bài tập 2: Tìm khối lượng thiếc cần thiết để pha trộn với 1 kg bạc để được 1 hợp kim có KLR là 10 000kg/m3. Biết KLR của bạc là 10,5g/Cm3 của thiếc là 7,1g/Cm3
***************************
LUYỆN TẬP VỀ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về lực và khối lượng
- Sử dụng các công thức liên quan về lực và khối lượng đẻ giải bài tập liên quan.
II: Chữa bài về nhà 
* Bài tập 1:
D = 5g/Cm3
D1 = 8900kg/m3 = 8,9g/Cm3
D2 = 2700kg/m3 = 2,7g/Cm3
 = ?
Bài giải
 Khối lượng riêng D1 của đồng là : D1 = V1 = và m1 = D1.V1 
 Khối lượng riêng D2 của nhôm là : D2 = V2 = và m2 = D2.V2 
Khối lượng riêng D của thỏi hợp kim là : D = = (1)
Gọi tỷ lệ khối lượng của đồng và nhôm là: = k m1 = m2.k (2)
Thay (2) vào (1) ta được
 D =
DkD2 + DD1 = D1D2 - DD(2) vào (1) ta được D =g và nhôm là DD1 
Giải ra ta được k = 
Vậy tỷ lệ giữa khối lượng của đồng và nhôm cần pha trộn là : k 1,94
* Bài tập 2: 
m1 = 1kg = 1000g
D = 10000kh/m3 = 10g/Cm3
D1 = 10,5g/Cm3
D2 = 7,1 g/Cm3
m2= ?
	 Bài giải
 Khối lượng riêng D1 của bạc là : D1 = V1 = và m1 = D1.V1 
 Khối lượng riêng D2 của thiếc là : D2 = V2 = và m2 = D2.V2 
Khối lượng riêng D của thỏi hợp kim là : 
D = = = =
DD2m1+DD1m2 = D1D2(m1 +m2)
Giải ra tìm được m2 = 
Vậy khối lượng thiếc cần dùng là gần 116 gam
III: Bài tập luyện tập
* Bài tập1 :Một mẩu hợp kim thiếc - chì có khối lượng m = 664gam, khối lượng riêng D = 8,3g/Cm3. Hãy xác định khối lượng thiếc và chì trong hợp kim. Biết KLR của thiếc là D1 = 7300kg/m3 và của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần
m = 664g; D = 8,3g/Cm3
D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/Cm3
D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/Cm3
m1= ? m2=?
Bài giải
Khối lượng riêng D1 của thiếc là : D1 = V1 = (1)
 Khối lượng riêng D2 của chì là : D2 = V2 = (2) 
Khối lượng riêng D của thỏi hợp kim là : D = = (3)
Thay (1) và (2) vào (3) ta được
D = =(4)
m1 + m2 = m m1 = m - m2 (5)
Thay (5) vào (4) và giải ra ta tìm được 
m2 = = 226
A
B
O
.
m1
m2
Vậy khối lượng của chì là 226(g) của thiếc là m1 = m - m2 = 664 - 226 = 438(g)
* Bài tập 2: Một thanh nhẹ AB có thể quay tự do 
quanh một điểm O cố định, OA = 2.OB. Bên đầu
 A có treo một vật có khối lượng m1 = 8kg.
 Hỏi phải treo ở đầu B một vật có khối lượng m2
 bằngbao nhiêu để thanh cân bằng ( Thanh ở vị trí nằm ngang, xem hình vẽ bên), cho biết trọng lượng P của vật có khối lượng m tính theo công thức P = 10m
OA = 2.OB
m1 = 8kgP1 = 80kg
m2 = ?
Bài giải 
Để thanh cân bằng thì vật m2 phải có trọng lượng P2 sao cho hợp lực của P1 và P2 có điểm đặt đúng tại O. Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có 
P1.OA = P2 .OB (1) Do OA = 2.OB nên =(2)
Từ (1) và (2) ta có P2 = 2P1 mà P1 = 80(N) nên P2 = 160(N)
Vậy tại đầu B phải treo một vật có khối lượng m2 là
Từ P2 = 10.m2 m2 = = 16(kg)
* Bài tập 3: Một cốc chứa đầy nước có khối lượng tổng cộng là mo = 260,cho vào cốc một hòn sỏi có khối lượng m = 28,8g rồi đem cân thì thấy khối lượng tổng cộng lúc này là 276,8g. Tính khối lượng riêng D của sỏi, biết KLR của nước là 1g/Cm3
m0=260g
m1 = 276,8g
m = 28,8g
D1 = 1g/Cm3
D = ?
Bài giải 
 Do cốc nước ban đầu chứa đầy nước nên khi thả sỏi vào cốc 
 nước sẽ có một lượng nước m’ tràn ra ngoài cốc
 nên ta có m’ = (m0 + m) - m1 = 12(g)
 Thể tích của phần nước tràn ra ngoài cũng chính là thể tích của hòn sỏi nên ta có: V = = 2,4(g/Cm3)
* Bài tập 4: Hãy tính thể tich V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn. Biết rằng khi thả nó vào một bình nước đầy thì khối lượng của cả b ình tăng thêm 
m1 = 21,75g. Còn nếu thả nó vào một bình đựng đầy dầu thì khối lượng của cả bình tằng thêm m2 = 51,75g( Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Biết KLR của nước là D1 = 1g/Cm3, của dầu D2 = 0,9g/Cm3
m1 = 21,75g; m2 = 51,75g
D1 = 1g/Cm3; D2 = 0,9g/Cm3
V =?; m =?; D =?
 Bài giải
Do cốc nước và cốc dầu đều đầy, nên khi thả 1 vật rắn vào cốc nước hoặc cốc dầu thì sẽ có một lượng nước hoặc dầu tràn ra khỏi cốc. Phần thể tích nước hoặc dầu tràn ra ngoài có cùng thể tích với vật rắn.
+ Độ tăng khối lượng của cả bình khi thả vật rắn vào cốc nước là 
 m1 = m - D1V m = m1 + D1V (1) ( D1V là khối lượng nước đã tràn ra ngoài) 
 + Độ tăng khối lượng của cả bình khi thả vật rắn vào cốc dầu là 
 m2 = m - D2V (2) ( D1V là khối lượng nước đã tràn ra ngoài) 
Thay (1) vào (2) ta được m2 = m1 + D1V - D2V m2 - m1 = D1V - D2V
 V = = 300 (3)
Vậy thể tích của vật rắn là 300(Cm3)
 Thay (3) vào (1) ta được khối lượng của vật rắn là:
 m = 21,75 + 1.300 = 321,75(g)
Khối lượng riêng của vật rắn là D = = 1,07(g/Cm3)
III: Bài tập về nhà 
*Bài tập 1: Một thỏi sắt và một thỏi nhôm có cùng khối lượng 400gam. Hỏi thể tích của thỏi nhôm gấp mấy lần thể tích của thỏi sắt. Biết KLR của sắt là 7,8g/Cm3; của nhôm là 2,7g/Cm3
* Bài tập 2: Một lỗ thép có lỗ hổng ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lượng của miếng thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Nhúng miếng thép vào nước thấy lực kế chỉ 320N. Hãy xác định thể tích lỗ hổng, b iết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, của thép là 78000N/m3
**************************
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Tái hiện lại kiến thức về khối lượng, khối lượng riêng,lực đẩy Ác-Si-Mét, nguyên lý bình thông nhau
- Sử dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập về lực đẩy Ác-Si-Mét và nguyên lý bình thông nhau
- Sử dụng công thức đã học vào giải bài tập liên quan
II: Chữa bài tập về nhà 
m1 = m2 = 400g
D1 = 7,8g/Cm3
D2 = 2,7g/Cm3
So sánh V1 và V2
* Bài tập 1:
 Bài giải 
 Khối lượng riêng D1 của thỏi sắt là D1 = m1 = D1.V1 
 Khối lượng riêng D2 của nhôm là D2 = m2 = D2.V2 
	Mà m1 = m2 Nên ta có D1.V1 = D2.V2 
 0,35 Vậy V1 = 0,35 V2
* Bài tập 2:
P1 = 370N
P2 = 320N
D1= 10000N/m3
D2 = 78000N/m3
Vlh = ?
	 Bài giải 
 Lực đẩy Ác - Si - Mét tác dụng lên miếng thép là 
 FA = P1 - P2 = 370 -320 = 50(N)
 Mà ta có FA = d.V ( V gồm thể tích của thép đặc và lỗ hổng 
 trong thép)
 Suy ra V = ( m3)
Lại có Vlh = V - Vthép = V - = 0,005 - 0,00026(m3)
Vậ

File đính kèm:

  • docBD_HSG_VAT_LI_8.doc