Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Khối 8,9

Câu 5. So sánh đặc điểm địa hình của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

 Trả lời:

 * Giống nhau:

 - Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta.

 - Hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông.

 - Bờ biển phẳng, có vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

 - Địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc cơ giới hóa.

 - Đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất NN.

 * Khác nhau:

 a. Đồng bằng sông Hồng:

 - DT: khoảng 15.000km2.

 - Là đồng bằng được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình.

 - Được khai phá từ lâu đời và bị biến đổi mạnh

 - Địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô trũng

 - Có hệ thống đê ven sông. Đồng bằng chủ yếu là đất phù sa không được bồi thường xuyên.

 b. Đồng bằng sông Cửu Long:

 - DT khoảng 40.000 km2

 - Là đồng bằng châu thổ được bồi tụ phù sa hằng năm của hệ thống sông Mê Công.

 - Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, không có hệ thống đê, nhiều vùng trũng tự nhiên rộng lớn.

 - Mùa khô, thủy triều gây nhiễm mặn đến 2/3 diện tích.

 - Gồm ba loại đất chính: phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.

 

doc66 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 21731 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Khối 8,9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rình phát triển kinh tế của nhiều nước đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực. 
	- Nhiều cánh rừng bị khai thác kiệt quệ. 
	- Nguồn nước, không khí bị ô nhiễm nặng bởi các chất phế thải, đặc biệt là các trung tâm công nghiệp.
	Câu 3. Hoàn thành bảng dưới đây để làm nổi bật đặc điểm chính về tự nhiên ở ba miền nước ta.
 Miền
Yếu tố
Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Địa hình
Khí hậu
Khoáng sản chính
	Trả lời: Đặc điểm chính về tự nhiên ở ba miền nước ta
 Miền
Yếu tố
Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Địa hình
Phần lớn là đồi núi thấp, hướng cánh cung. Đồng bằng sông Hồng với hệ thống đê ngăn lũ tao nên nhiều ô trũng nhân tạo.
Nhiều núi cao, thung lũng sâu. Các dãy núi có hướng tây bắc – đông nam so le nhau, xen các sơn nguyên đá vôi đồ sộ.
Nam Trung Bộ : chủ yếu là núi và cao nguyên xếp tầng.
Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn, bằng phẳng.
Khí hậu
Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh, có mùa đông lạnh nhất cả nước.
Mùa đông ngắn và ấm hơn. Mùa hè nóng khô mùa mưa trong miền chậm dần từ bắc xuống nam.
Nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc. Chế độ mưa không đồng nhất.
Khoáng sản chính
Than đá, sắt, apatít, thiếc, đá vôi, …
Crôm, thiếc, săt, titan, đá quý, đá vôi.
Dầu khí, bô xít.
Câu 4. Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta và những ảnh hưởng của chúng đến việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trả lời: 
	a. những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta:	
	- Naèm trong vuøng noäi chí tuyeán. (tọa độ các điểm cực B, N, Đ, T phần đất liền)
	- Gaàn trung taâm khu vöïc ÑNAÙ.
	- Vò trí caàu noái giöõa ñaát lieàn vaø bieån, giöõa caùc nöôùc ÑNA ñaát lieàn vaø caùc nöôùc ÑNA haûi ñaûo.
	- Vò trí tieáp xuùc cuûa cuûa caùc luoàng gioù muøa vaø caùc luoàng sinh vaät.
	b. Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội:
	Thuận lợi:
	- Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành nghề nhờ có khí hậu gió mùa, có đất liền, có biển,…
	- Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước trong khu vực ĐNÁ và TG do vị trí trung tâm khu vực ĐNÁ, vị trí cầu nối giữa đất liền và biển
	Khó khăn:
	- Luôn phải phòng chống thiên tai: bão, lụt, sóng biển, cháy rừng,…
- Bảo vệ lãnh thổ kể cả vùng biển, vùng trời và đảo xa… trước nguy cơ ngoại xâm. 
	Câu 5. So sánh đặc điểm địa hình của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
	Trả lời: 
	* Giống nhau:
	- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta.
	- Hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông.
	- Bờ biển phẳng, có vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
	- Địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc cơ giới hóa.
	- Đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất NN.
	* Khác nhau:
	a. Đồng bằng sông Hồng:
	- DT: khoảng 15.000km2.
	- Là đồng bằng được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình.
	- Được khai phá từ lâu đời và bị biến đổi mạnh
	- Địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô trũng
	- Có hệ thống đê ven sông. Đồng bằng chủ yếu là đất phù sa không được bồi thường xuyên..
	b. Đồng bằng sông Cửu Long:
	- DT khoảng 40.000 km2
	- Là đồng bằng châu thổ được bồi tụ phù sa hằng năm của hệ thống sông Mê Công.
	- Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, không có hệ thống đê, nhiều vùng trũng tự nhiên rộng lớn.
	- Mùa khô, thủy triều gây nhiễm mặn đến 2/3 diện tích.
	- Gồm ba loại đất chính: phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn. 
	Câu 6. Vì sao đều nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng hệ thống sông Hồng thường gây ra lũ quét, lũ đột ngột, còn hệ thống sông Cửu Long có chế độ nước điều hòa hơn? Để khai thác nguồn lợi của hai hệ thống sông này cần có những biện pháp gì?
	Trả lời: 
 Hệ thống sông Hồng:
	- Dạng nam quạt, chảy trong khu vực địa hình phức tạp, có các dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN và vòng cung nê có nhiều phụ lưu cùng đổ vào sông Hồng, chỉ có ba chi lưu thoát nước ra biển.
	- Chế độ mưa mùa, lượng mưa chiếm 70-80% lượng mưa cả năm, kết hợp với địa hình dốc nên lưu lượng dòng chảy rất lớn đồng thời ít chi lưu nên thoạt nước chậm dẫn đến lũ đột ngột.
	- Miền núi và trung du BB (thượng nguồn các sông) là địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số, việc khai thác rừng bừa bãi, đất trống, đồi trọc, không giữ nước về mùa mưa lũ
	Từ những nguyên nhân trên, hệ thống sông Hồng thường gây nên lũ quét. Lũ ống ở vùng núi, chế độ nước thất thường.
	Hệ thống sông Cửu Long:
	- Là bộ phận của hạ lưu hệ thống sông Mê Công, chảy qua vùng đồng bằng thấp, bằng phẳng và có nhiều vùng trũng tự nhiên đồng thời được sự điều tiết nước của Biển Hồ (CPC)
	- Có chín chi lưu để thoát nước ra biển.
	- Được nối với mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
	 Chế độ nước điều hòa, ít lũ lụt. chỉ ngập úng cục bộ tại những vùng trũng tự nhiên.
	Biện pháp:
	Đối với hệ thống Sông Hồng:
	- Đắp đê ngăn lũ, tiêu lũ qua sông nhánh, nạo vét, khơi thông dòng chảy, xây dựng hệ thống trạm bơm để tiêu nước trong mùa lũ.
	- Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, xây dựng các hồ chứa nước phục vụ NN trong mùa khô.
	Đối với hệ thống Sông Cửu Long:
	- Tiêu lũ qua vùng biển phía tây theo hệ thống kênh rạch, đắp đê bao ngăn lũ tại những vùng trũng sâu.
	- Làm nhà nổi, chủ động sống chung với lũ, khai thác lợi thế do lũ mang lại (trồng rau, nuôi thủy sản,…). Đưa dân đến sống ở những vùng đất cao. 
	Câu 7. Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết: 
	a. Những nguyên nhân chủ yếu làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản 
nước ta? 
	b. Ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ Việt Nam. 
	c. Nêu cách phòng chống lũ lụt, các giải pháp sống chung với lũ có tính chất bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long? 
	Trả lời: 
	a. Những nguyên nhân chủ yếu làm cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên khoáng sản nước ta:
	- Cơ quan chức năng quản lý chưa tốt,tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc,…) 
	- Kỹ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng có nhiều trong chất thải bỏ. 
	- Thăm dò khai thác không chính xác về trữ lượng, hàm lượng làm cho khai thác khó khăn 
và đầu tư lãng phí. 
	b. Ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ Việt Nam: 
	- Nâng cao địa hình làm cho núi non sông ngòi trẻ lại. 
	- Hình thành các cao nguyên badan và các đồng bằng phù sa trẻ . 
	- Mở rộng Biển Đông, tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ. 
	- Quá trình tiến hóa của giới sinh vật. 
	c. Nêu cách phòng chống lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long: 
	- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ. 
- Tiêu lũ ra vùng biển phía Tây. 
- Làm nhà nổi, làng nổi sống chung với lũ. 
- Xây dựng các khu dân cư ở các vùng đất cao, để hạn chế tác hại do lũ gây ra . 
	Lớp 9 (thời lượng: 15 tiết)
	Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Trình bày được kiến thức phổ thông, cơ bản về:
	- Dân cư, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế của nước ta.
	- Một số kiến thức trọng tâm về địa lí địa phương.	
	2. Kĩ năng: củng cố và rèn luyện ở mức độ cao các kĩ năng:
	- Kĩ năng phân tích văn bản.
	- Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ.
	- Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước.
	- Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.
	- Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội.
ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM
	I. GIA TAÊNG DAÂN SOÁ :
	- Daân soá nöôùc ta taêng lieân tuïc.
	- Hieän töôïng “buøng noå” daân soá nöôùc ta baét ñaàu töø cuoái nhöõng naêm 50 chaám döùt vaøo trong nhöõng naêm cuoái theá kæ XX.
	- Hieän nay daân soá nöôùc ta coù tæ suaát sinh töông ñoái thaáp. Tuy vaäy vaãn coù khoaûng 1 trieäu ngöôøi taêng theâm moãi naêm.
	- Nguyeân nhaân vaø haäu quaû:
	 + Nguyeân nhaân: Neàn kinh teá noâng nghieäp caàn nhieàu lao ñoäng thuû coâng (tröôùc ñaây), quan nieäm “troïng nam khinh nöõ” vaãn coøn trong xaõ hoäi hieän nay, …
	 + Haäu quaû: Taïo neân söùc eùp ñoái vôùi taøi nguyeân moâi tröôøng, khoù khaên veà giaûi quyeát vieäc laøm, taêng chi ngaân saùch cho y teá, giaùo duïc, …
	- Tæ leä gia taêng daân soá töï nhieân coù söï khaùc nhau giöõa caùc vuøng (daãn chöùng töø baûng 2.1/8).
	II. CÔ CAÁU DAÂN SOÁ 
	1. Giôùi tính: Theo baûng soá lieäu 2.2/9 ta thaáy tæ leä daân soá Nam – Nöõ nöôùc ta thôøi kì 1979 – 1999 chuyeån bieán theo höôùng caân baèng (Nam: töø 48,5% leân 49,2%, nöõ giaûm töø 51,5% xuoáng 50,8%). Tuy nhieân hieän nay cô caáu daân soá theo giôùi tính nöôùc ta coù bieåu hieän cuûa söï maát caân ñoái, tæ leä daân soá Nam cao hôn nhieàu so vôùi daân soá Nöõ gaây nhieàu khoù khaên ñoái vôùi kinh teá, xaõ hoäi
	2. Ñoä tuoåi:
	* Baûng 2-2/9 cho ta thaáy: Töø naêm 1979 ñeán 1999
	- Nhoùm tuoåi töø 0 – 14 giaûm töø 42,5% xuoáng 33,5% (giaûm 9%)
	- Nhoùm tuoåi töø 15 – 59 taêng töø 50,4% leân 58,4% (taêng 8%)
	- Nhoùm tuoåi töø 60 trôû leân taêng töø 7,1% leân 8,1% (taêng 1%)
	* Töø so saùnh treân ta khaúng ñònh: Nöôùc ta coù cô caáu daân soá treû (ñoä tuoåi 0 – 14 chieám tæ leä cao naêm 1999 laø 33,5% ). Tuy nhieân daân soá nöôùc ta coù phaàn giaø ñi. Theå hieän ôû söï giaûm tæ troïng daân soá nhoùm 0 – 14; taêng tæ troïng daân soá nhoùm trong vaø treân tuoåi lao ñoäng.
	Baøi taäp: Baøi taäp 3 trang 10 – SGK.
	III. PHAÂN BOÁ DAÂN CÖ:
	- Maät ñoä daân soá nöôùc ta thuoäc loaïi cao treân theá giôùi. Naêm 2003 laø 246 ngöôøi/km2. Maät ñoä daân soá cuûa nöôùc ta ngaøy caøng taêng.
	- Phaân boá daân cö khoâng ñeàu, taäp trung ñoâng ôû ñoàng baèng, ven bieån vaø caùc ñoâ thò; mieàn nuùi, daân cö thöa thôùt. Ñoàng baèng soâng Hoàng coù maät ñoä daân soá cao nhaát, Taây Baéc, Taây Nguyeân coù maät ñoä daân soá thaáp nhaát. 
	- Naêm 2003 khoaûng 74% daân soá soáng ôû noâng thoân 26% ôû thaønh thò. 
	IV. LAO ÑOÄNG VAØ VIEÄC LAØM:
	1. Nguoàn lao ñoäng
	- Nguoàn lao ñoäng nöôùc ta raát doài daøo vaø taêng nhanh. Ñoù laø ñieàu kieän thuaän lôïi ñeå phaùt trieån kinh teá.
	- Lao ñoäng taäp trung nhieàu ôû noâng thoân.
	- Löïc löôïng lao ñoäng nöôùc ta coøn haïn cheá veà theå löïc vaø tay ngheà (78,8% khoâng qua ñaøo taïo)
	- Bieän phaùp: Coù keá hoaïch giaùo duïc ñaøo taïo hôïp lí vaø coù chieán löôïc ñaàu tö, môû roäng ñaøo taïo, daïy ngheà.
	2. Söû duïng lao ñoäng:
	- Phaàn lôùn lao ñoäng coøn taäp trung trong nhoùm ngaønh Noâng – laâm – ngö nghieäp.
	- Cô caáu söû duïng lao ñoäng trong caùc ngaønh kinh teá ñang thay ñoåi theo höôùng tích cöïc.
	3. Vieäc laøm:
	- Nguoàn lao ñoäng doài daøo trong ñieàu kieän neàn kinh teá chöa phaùt trieån ñaõ taïo ra söùc eùp raát lôùn ñoái vôùi vaán ñeà giaûi quyeát vieäc laøm.
	- Khu vöïc noâng thoân: thieáu vieäc laøm (thôøi gian laøm vieäc chæ 77,7%), do tính chaát muøa vuï, vaø ngaønh ngheà ôû noâng thoân coøn haïn cheá.
	- Khu vöïc thaønh thò: Tæ leä thaát nghieäp töông ñoái cao, khoaûng 6%.
	CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
	Câu 1. Dân số nước ta thời kỳ 1954 – 2003
Năm
1954
1960
1965
1970
1976
1979
1989
1999
2003
Số dân
(triệu người)
23,8
30,2
34,9
41,1
49,2
52,7
64,4
76,3
80,9
	a. Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình tăng dân số nước ta thời kỳ 1954-2003.
	b. Nhận xét tình hình tăng dân số nước ta thời kỳ trên.	
	Trả lời:
	a. HS vẽ biểu đồ cột đơn, lưu ý tỉ lệ trên trục hoành (năm). Các dạng biểu đồ khác đều không đúng.
	b. Nhận xét:
	- Dân số nước ta tăng nhanh. Trong vòng 49 năm tăng 57,1 triệu người, bình quân mỗi năm tăng 1,2 triệu người.
	- Dân số năm 2003 tăng gấp 3,4 lần năm 1954.
	Câu 2.
	Dựa vào bảng số liệu sau:
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổivà giới tính ở VN (đơn vị %)
Nhóm tuổi
Năm 1979
Năm 1989
Năm 1999
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
0 - 14
21,8
20,7
20,1
18,9
17,4
16,1
15 - 59
23,8
26,6
25,6
28,2
28,4
30,0
60 trở lên
2,9
4,2
3,0
4,2
3,4
4,7
	a. Nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ của nước ta thời kì 1979 – 1999.
	b. Tính tỉ số giới tính của các năm trong bảng.
	c. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của các năm và nhận xét.
	d. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta có thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế, xã hội.
 	Trả lời:
	a. Tính tỉ lệ dân số nam và nữ thời kì 1979 – 1999 (đơn vị %)
Năm 1979
Năm 1989
Năm 1999
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Tỉ lệ
48,5
51,5
48,7
51,3
49,2
50,8
	- Tỉ lệ DS nam tăng, nữ giảm ( 0,7 %) từ 1979 đến 1999. 
	- Giới tính chuyển biến theo xu hướng cân bằng.
	b. - Tỉ số giới tính:
Năm 1979
Năm 1989
Năm 1999
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Tỉ lệ
94,2
100
94,9
100
96,9
100
	c. Cơ cấu DS theo nhóm tuổi.
Nhóm tuổi
Năm 1979
Năm 1989
Năm 1999
0 - 14
42,5
39,0
33,5
15 - 59
50,4
53,8
58,4
60 trở lên
7,1
7,2
8,1
	- HS vẽ biểu đồ hình tròn.
	- Nhận xét:
	- Từ năm 1979 đến năm 1999:
	+ Nhóm tuổi từ 0 đến 14 giảm 9%
	+ Nhóm tuổi từ 15 đến 59 tăng 8%
	+ Nhóm tuổi 60 trở lên tăng ít (1%)
	- Trong ba nhóm thì nhóm tuổi từ 0 đến 14 chiếm tỉ lệ tương đối cao và 60 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ thấp (dc)
	d. Thuận lợi và khó khăn:
	- Thuận lợi:
	+ Nhóm tuổi từ 15 đến 59 chiếm tỉ lệ cao chứng tỏ nước ta có lực lượng lao động đông đảo.
	+ Nhóm tuổi từ 0 đến 14 chiếm tỉ lệ cao tạo nên nguồn dự trữ lao động dồi dào.
	- Khó khăn:
	+ Nhóm tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao trong khi nền kinh tế nước ta chưa phát triển gây khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm, tạo nên tỉ lệ thất nghiệp lớn.
	+ Nhóm tuổi từ 0 đến 14 tương đối nhiềutạo gánh nặng việc chi ngân sách cho giáo dục, y tế.
	Câu 3. Cho bảng số liệu sau :
Diện tích, dân số các vùng lãnh thổ ở Việt Nam năm 2006	
Vùng
Diện tích (km²)
Dân số
(triệu người )
Trung Du và miền núi Bắc Bộ 
100 965
12,0
Đồng bằng sông Hồng 
14 806
18,2
Bắc Trung Bộ 
51 513
10,6
Duyên hải Nam Trung Bộ
44 254
8,9
Tây Nguyên 
54 475
4,9
Đông Nam Bộ 
23 550
12,0
Đồng bằng sông Cửu Long
39 734
17,4
Tổng số 
329 297
84,0
	Em có nhận xét gì về mật độ dân số và sự phân bố dân cư của nước ta, cho biết ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế- xã hội? Theo em cần có biện pháp gì ? 
	Trả lời:	
a. Tính mật độ dân số các vùng lãnh thổ 
Mật độ dân số các vùng lãnh thổ 
Các vùng Mật độ dân số (người /km²)
TDMNBB 119
ĐBSH 1229
BTB 206
DHNTB 201
Tây Nguyên 90
Đông Nam Bộ 510
ĐBSCL 438
Cả nước 255
	b. Nhận xét 
	- Nước ta có mật độ dân số khá cao 255 người/km² gấp hơn 5 lần trung bình thế giới. 
	- Phân bố không đều giữa các vùng 
	+ Vùng có mật độ dân số cao nhất là ĐBSH (1229 người/km²)
	+ Vùng có mật độ dân thấp nhất là Tây Nguyên (90 người/km²)
	- Phân bố không đều giữa đồng bằng với vùng núi, Trung Du 
(Đồng bằng sông Hồng 1229 ng/km², ĐNB 510 ng/km², ĐBSCL 438 ng/km². Trong khi đó TN 90 ng/km², vùng núi TDMNBB 119 ng/km²) 
	- Không đều ngay trong nội bộ mỗi vùng (BTB: phía đông dân cư đông hơn phía tây ….)
	c. Ảnh hưởng: Gây khó khăn cho sử dụng hợp lí sức lao động và tài nguyên của mỗi vùng (đồng bằng đất chật người đông –phải thâm canh cao độ mới đủ sống, miền núi thiếu lao động, không khai thác hết tài nguyên hiện có, khó đảm bảo an ninh quốc phòng )
	d. Biện pháp 
	- Phân bố lại dân cư giữa các vùng bằng xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở miền núi và cao nguyên 
	- Tuyên truyền thực hiện tốt chính sách dân số, giảm tỉ lệ sinh ở đồng bằng.
	- Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xuất khẩu lao động.
	Câu 4. Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta? Hướng giải quyết việc làm trong giai đoạn hiện nay.
	Trả lời
	a. Đặc điểm nguồn lao động.
	- Số lượng: Nước ta có dân số đông: 79,7 triệu ngời (năm 2002). Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh. Năm 2003 nước ta có 41,3 triệu lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Bình quân mỗi năm nước ta tăng hơn một triệu lao động.
	- Chất lượng: 
	+ Mặt mạnh: Lao động nước ta cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm trong sản xuất nông-lâm-ngư, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh.
	+ Hạn chế: Tuy vậy còn thiếu tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao, còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn, số lao động qua đào tạo còn ít, chỉ chiếm 21,2% tổng số lao động cả nước (năm 2003). Ngày nay số lao động qua đào tạo đang ngày càng tăng.
	- Phân bố: Không đồng đều về cả số lượng và chất lượng lao động. ở Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ và nhất là một số thành phố lớn tập trung nhiều lao động, nhất là lao động có chuyên môn kỹ thuật. Vùng núi và trung du thiếu lao động, nhất là lao động có chuyên môn kỹ thuật.
	b. Tình hình sử dụng lao động.
	- Trong các ngành kinh tế: Số lao động có việc làm ngày càng tăng. Trong giai đoạn 1991-2003 số lao động trong các ngành kinh tế tăng từ 30,1 triệu người lên 41,3 triệu người. 
	- Năm 2007 số lao động làm việc trong các ngành nông-lâm-thủy sản chiếm tỉ trọng cao (53,9%). Tỉ trọng lao động trong ngành dịch vụ là (26,1%) và thấp nhất là tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm (20%).
	- Tỉ trọng lao động làm việc trong các ngành kinh tế cũng đang có sự thay đổi từ năm 1995 đến năm 2007.
+ Tỉ trọng lao động làm việc trong ngành nông-lâm-thủy sản giảm từ 71,2% xuống còn 53,9%, bình quân mỗi năm giảm 1,44%.
+ Tỉ trọng lao động làm việc trong ngành công nghiệp –xây dựng tăng từ 11,4% lên 20%, bình quân mỗi năm tăng 0,7%.
	+ Tỉ trọng lao động làm việc trong ngành dịch vụ tăng từ 17,4% lên 26,1%, bình quân mỗi năm tăng 0,7%.
	Câu 5: 
	a.Tại sao nước ta phải thực hiện chính sách phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng ?
	b. Hãy nêu các giải pháp chủ yếu để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay.
	Trả lời: 
a. Nước ta phải thực hiện chính sách phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng vì: 
- Sự phân bố dân cư và nguồn lao động của nước ta diễn ra không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi (dẫn chứng) 
- Sự phân bố dân cư không đồng đều giữa thành thị và nông thôn (dẫn chứng) 
- Sự phân bố dân cư không đều, đã dẫn đến nơi dư thừa lao động nơi thiếu lao động. 
- Điều này ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dông tµi nguyªn thiªn nhiªn không hợp lý. 
b. Các giải pháp chủ yếu để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay . 
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng. 
-Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản. 
- Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất kinh tế ở nông thôn (đẩy mạnh phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống…..) 
- Phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị . 
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn lao động . 
- Tăng cường mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đÈy mạnh việc xuất khẩu lao động
ÑÒA LÍ KINH TEÁ
SÖÏ PHAÙT TRIEÅN NEÀN KINH TEÁ VIEÄT NAM
	NEÀN KINH TEÁ NÖÔÙC TA TRONG THÔØI KÌ ÑOÅI MÔÙI
	1. Söï chuyeån dòch cô caáu kinh teá 
	a. Chuyeån dòch cô caáu ngaønh: 
	Giaûm tæ troïng cuûa khu vöïc noâng laâm, ngö nghieäp, taêng tæ troïng cuûa khu vöïc coâng nghieäp–xaây döïng. Khu vöïc dòch vuï chieám tæ troïng cao nhöng coøn bieán ñoäng. 
	b. Chuyeån dòch cô caáu laõnh thoå: 
Hình thaønh caùc vuøng chuyeân canh trong noâng nghieäp caùc laõnh thoå taäp trung coâng nghieäp ,dòch vuï taïo neân caùc vuøng kinh teá phaùt trieån naêng ñoäng.
	c. Chuyeån dòch cô caáu thaønh phaàn kinh teá : 
	Töø neàn kinh teá vôùi thaønh phaàn kinh teá nhaø nöôùc, taäp theå laø chuû yeáu sang neàn kinh teá nhieàu thaønh phaàn.
	2 Nhöõng thaønh töïu vaø thaùch thöùc
	a. Thành tựu:
	+ Kinh tế tăng trưởng vững chắc, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa 
	+ Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm,nổi bật là ngành dầu khí, điện, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hang tiêu dùng
	+ Hoạt động thương mại và đầu tư của nước ngoài được thúc đẩy phát triển. Nước ta đang trong quá trình hôi nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu
	b. Thách thức:
	+ Ở nhiều huyện , tỉnh, nhất là ở miền núi còn các xã nghèo
	+ Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mứ, môi trường bị ô nhiễm
	+ Vấn đề việc làm, phát triển văn hóa giáo dục , y tế, xóa đói giảm nghèo… vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội 
	+ Những biến động của thị trường thế giới và khu vực , những thách thức khi chúng ta thực hiện các cam kết AFTA, WTO…
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1. Cho bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản

File đính kèm:

  • docGiao an on HSG khoi 89.doc