Giáo án bổ trợ Ngữ văn 8 buổi 21: Nước Đại Việt ta

3. Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tế. Qua đoạn trích Nước Đại Việt ta, em hãy chứng minh.

DÀN Ý:

1. Mở bài:

 Giới thiệu tp BNĐC.

 Giới thiệu luận đề: “Sức thuyết phục . Thực tế”.

2. Thân bài:

a. Nêu ND chính của đoạn trích: Tư tưởng nhân nghĩa và chân lí về chủ quyền độc lập của dt.

b. CM: 2 chân lí trên đã được khẳng định bằng cách kết hợp giữa lí lẽ và thực tế.

+ Tư tưởng nhân nghĩa được nêu bằng 1 lí lẽ mới mẻ và giàu sức thuyết phục.

+ Chủ quyền độc lập của dt được khẳng định bằng 1 lí lẽ chặt chẽ, thể hiện 1 quan niệm sâu sắc và toàn diện về quốc gia dt, tràn đầy niềm tự hào dt.

c. Dùng những d/chứng thực tế ls cụ thể và xác đáng để khẳng định sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa.

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bổ trợ Ngữ văn 8 buổi 21: Nước Đại Việt ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:28/3/2015 Ngày dạy: /4/2015
Buổi 19:	 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập: 
HD HS ôn tập về vb Nước Đại Việt ta: 
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
a. Tác giả: 
- Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu ức Trai, quê ở Chi Ngại (CL-HD), cha là Nguyễn Phi Khanh, mẹ là Trần Thị Thái – con Trần Nguyên Đán – 1 quý tộc đời Trần.
- Là người có công lớn trong cuộc kn Lam Sơn.
- Đất nớc thái bình, ông hăng hái giúp vua thì xảy ra việc vua chết đột ngột ở Trại Vải (Lệ Chi Viên – Bắc Ninh). Bọn gian thần trong triều vu cho ông âm mưu giết vua, khép vào tội chu di tam tộc năm 1442. Nỗi oan tày trời ấy, hơn 20 năm sau, năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông giải toả, cho sưu tầm lại thơ văn ông và tìm người con trai sống sót cho làm quan.
- Dâng Bình Ngô sách với chiến lược tâm công.
- Thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo công văn giấy tờ, thư từ giao thiệp với quân Minh; cùng Lê Lợi và các tớng lĩnh bàn bạc quân mưu.
- Kháng chiến thắng lợi, thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô sách.
- Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc,văn võ song toàn,danh nhân văn hoá thế giới. 
b. Tác phẩm: 
Bình Ngô đại cáo: Do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo đầu năm 1428, công bố cuộc kháng chiến chính nghĩa của quân LS chống giặc Minh đã kết thúc thắng lợi, mở ra 1 kỉ nguyên thanh bình độc lập của đất nước.
Nước Đại Việt ta: Là đoạn văn trích phần mở đầu bài cáo.
Đoạn văn trích có ý nghĩa nêu tiêu đề chính nghĩa cho toàn bài. Nguyễn Trãi đã khẳng định 2 chân lí làm nền tảng để phát triển nội dung bài cáo: Tư tưởng nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền củ dt Đại Việt.
Với cách lập luận chặt chẽ và hùng hồn, đoạn trích có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nứơc ta là 1 nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử; kẻ XL là phản nhân nghĩa, nhất định thắng lợi.
3. Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tế. Qua đoạn trích Nước Đại Việt ta, em hãy chứng minh.
Dàn ý:
1. Mở bài: 
 Giới thiệu tp BNĐC.
 Giới thiệu luận đề: “Sức thuyết phục. Thực tế”. 
2. Thân bài: 
a. Nêu ND chính của đoạn trích: Tư tưởng nhân nghĩa và chân lí về chủ quyền độc lập của dt.
b. CM: 2 chân lí trên đã được khẳng định bằng cách kết hợp giữa lí lẽ và thực tế.
+ Tư tưởng nhân nghĩa được nêu bằng 1 lí lẽ mới mẻ và giàu sức thuyết phục.
+ Chủ quyền độc lập của dt được khẳng định bằng 1 lí lẽ chặt chẽ, thể hiện 1 quan niệm sâu sắc và toàn diện về quốc gia dt, tràn đầy niềm tự hào dt.
c. Dùng những d/chứng thực tế ls cụ thể và xác đáng để khẳng định sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa.
3. Kết bài: Đánh giá ý nghĩa của đoạn văn.
 * HDVN: 	
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm 1 doạn trong văn bản.
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm. 
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
 ễN TẬP LUẬN ĐIỂM
A. Mục tiờu cần đạt:
- ễn tập lại cỏc kiến thức về văn nghị luận.
- Giỳp học sinh viết được đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Rốn luyện kỹ năng làm bài cho học sinh, .
B. Chuẩn bị: 
Thầy: Cỏc dạng bài tập 
Trũ: ễn tập cỏc văn bản
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị
2. Bài mới
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung cần đạt
- GV nờu cõu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
? Em hiểu thế nào là luận điểm?
? Luận điểm trong bài văn nghị luận phải như thế nào?
? Khi trỡnh bày luận điểm trong bài văn nghị luận cần chỳ ý những điều gỡ?
- HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tõm.
- GV hướng dẫn học sinh phần luyện tập:
GV ghi đề lờn bảng để học sinh làm bài
Cõu 1. Viết đoạn văn triển khai luận điểm: “Tuổi thanh xuõn phải thực sự sống cú ý nghĩa
Cõu 2. Lập dàn ý cho đề bài sau:
Viết bài văn nghị luận để khuyên các bạn hãy chăm chỉ học hành.
GV hướng dẫn học sinh làm cõu 1
Cho học sinh lập dàn ý cho bài tập 2.
GV hướng dẫn để học sinh lập dàn bài
1. Yờu cầu chung
 Hiểu đỳng đề: 
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
- Bài viết cú đầy đủ ba phần, trỡnh bày sạch sẽ, văn phong sỏng sủa.
 2. Yờu cầu cụ thể:
 Cần đảm bảo cỏc ý cơ bản sau:
 - Giới thiệu cõu núi của Lờ-nin, lời khuyờn về việc học tập.
 - Giải thớch cỏc từ ngữ: hoc, học nữa, học mói.
 - Nờu biểu hiện trong cuộc sống
 - Khẳng định vấn đề
 - Tỏc dụng của lời khuyờn
 - Phờ phỏn thúi lười học của một số học sinh
 - Nờu bài học cho bản thõn
I. Lý thuyết
1.ễn tập về luận điểm; Viết đoạn văn trỡnh bày luận điểm: 
a. ễn tập về luận điểm:
- Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (núi) nờu ra ở trong bài.
- Luận điểm cần phải chớnh xỏc, rừ ràng, phự hợp với yờu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sỏng tỏ vấn đề được đặt ra.
- Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống: Cú luận điểm chớnh (dựng làm kết luận của bài, là cỏi đớch của bài viết), cú luận điểm phụ (dựng làm luận điểm xuất phỏt hay luận điểm mở rộng).
- Cỏc luận điểm trong một bài văn vừa cần liờn kết chặt chẽ, lại vừa cần cú sự phõn biệt với nhau; Cỏc luận điểm cần được sắp xếp theo một trỡnh tự hợp lớ: Luận điểm trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm, luận điểm nờu sau đẫn đến luận điểm kết luận.
b. Viết đoạn văn trỡnh bày luận điểm: 
- Khi trỡnh bày luận điểm trong bài văn nghị luận cần chỳ ý:
+ Thể hiện rừ ràng, chớnh xỏc nội dung của luận điểm trong cõu chủ đề. Cõu chủ đề thường được đặt ở vị trớ đầu tiờn (đối với đoạn diễn dịch) hoặc đặt ở cuối đoạn (đoạn quy nạp).
+ Tỡm đủ cỏc luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lớ để làm nổi bật luận điểm.
+ Diễn đạt trong sỏng, hấp dẫn để sự trỡnh bày luận điểm cú sức thuyết phục.
II. Luyện tập 
Cõu 1. Viết đoạn văn triển khai luận điểm: “Tuổi thanh xuõn phải thực sự sống cú ý nghĩa
Cõu 2. Lập dàn ý cho đề bài sau:
Suy nghĩ của em về cõu núi của Lờ-nin: Học, học nữa, học mói.
 HƯỚNG DẪN
Cõu 1:
Tuổi thanh xuõn cú nghĩa là gỡ? Cú người núi: Hoa đẹp hiếm khi thấy, tuổi xuõn khụng dài mấy. Bởi vậy tuổi xuõn cú nghĩa là truy tỡm hoan lạc. Lại cú người núi: Chộn rượu và đàn ca, đờ người được mấy ta. Bởi vậy tuổi thanh xuõn là chạy theo hưởng thụ. Chỳng ta núi: Khụng! Tuổi thanh xuõn tràn trề nhựa sống. Bởi vậy tuổi thanh xuõn phải thực sự sống cú ý nghĩa.
Cõu 2:
 * Mở bài
 - Giới thiệu cõu núi của Lờ-nin, lời khuyờn về việc học tập.
* Thõn bài
 - Giải thớch cỏc từ ngữ: hoc, học nữa, học mói.
 - Nờu biểu hiện trong cuộc sống
 - Khẳng định vấn đề
 - Tỏc dụng của lời khuyờn
 - Phờ phỏn thúi lười học của một số học sinh
 * Kết bài
- Khẳng định lại vấn đề
- Nờu bài học cho bản thõn
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà
- Nắm vững nội dung đó học
- Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh.
	Quảng Liờn, ngày...thỏng năm 2015
	DTCM
	TTCM
 Nguyễn Thị nga

File đính kèm:

  • docbo_tro_buoi_21_20150725_031351.doc