Giáo án Bé vui đón Tết - Lê Thị Hải

- Cho trẻ xem tranh ảnh ngày tết và trò chuyện với trẻ:

+ Tranh vẽ mọi người đang làm gì?

+ Chợ tết như thế nào?

+ Hoa đào hoa mai để làm gì?

+ Và còn có cây cảnh gì được thờ trong ngày tết (cây quất).

+ Bố mẹ và các con thường làm gì trong ngày tết?

- Trò chuyện: Bố mẹ các con đã chuẩn bị gì cho ngày tết chưa?.

 

doc19 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6058 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bé vui đón Tết - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chức các lễ hội mùa xuân
Chñ ®Ò nh¸nh 1:
BÐ vui ®ãn TÕt
(Thực hiện hoạt động buổi sáng: 1 tuần từ ngày 20/01 – 24/01/2014)
Y£U CÇU:
1. KiÕn thøc:
- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của cây cối, hoa quả trong dịp tết
- Trẻ nhận biết không khí của ngày tết, mọi người trong gia đình trẻ chuẩn bị đón tết.
- Biết được tết là phong tục tập quán của người việt và các món ăn truyền thống có trong ngày tết.
- Biết được một số hoạt động trong ngày tết.
2. Kü n¨ng:
- Trẻ biết cắt, xé, dán hoa để trang trí trong ngày tết
- Có kỹ năng tô, viết chữ cái đã học. Đọc thơ, kể chuyện có nội dung về ngày tết
- Biết thực hiện các vận động cơ bản như: bắt, chuyền bóng qua đầu qua chân
- Hát vận động bài hát có nội dung ngày tết
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết của trẻ
3. Gi¸o dôc: 
- Trẻ có thái độ yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, không khí ngày tết
- Có thái độ lễ phép với ông bà, mọi người khi đi chơi tết.
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng
Thứ HĐ
2
3
4
5
6
Đón trẻ- TDS
- Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về ngày tết, công việc chuẩn bị đón tết như: Trang trí nhà cửa, chuỉân bị câu đố, hoa quả, bánh kẹo... và mùa xuân của bé. Cho trẻ xem tranh về ngày tết.
- TDS: Tập kết hợp với bài: “Sắp đến tết rồi”
Hoạt động có chủ đích
* PTTC: 
Ném trúng đích nằm ngang
TCVĐ: Nhảy lò cò
* PTNN:
Thơ: 
“Tết đang vào nhà”.
* PTTM: 
Vẽ đĩa quả 
* PTNT:
Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật
* PTTM: 
- Hát (VĐTN): Sắp đến tết rồi
- NH: “Em thêm một tuổi”
- TC: “Ai đoán giỏi”
Hoạt động góc
- Góc đóng vai: Chế biến món ăn ngày tết, cửa hàng bán hoa quả ngày tết, tổ chức mừng thọ ông bà.
- Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
Làm xúc xích trang trí ngày tết, gói bánh ngày tết, làm bưu thiếp ngày tết, làm cành hoa đào, hoa mai ngày tết, trang trí các loại mứt tết.
- Góc khoa học và toán: Chọn nguyên liệu làm bánh chưng, ghép tranh.
- Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về chủ đề, dán làm sách tranh về chủ đề.
- Góc xây dựng, lắp ráp: Vườn hoa ngày tết.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới nước cho cây.
Hoạt động ngoài trời
*HĐCMĐ: Quan sát cây rau khoai
*TCVĐ: Gà trong vườn rau
*HĐCMĐ: Quan sát Cành đào
*TCVĐ: Gieo hạt
* Chơi tự do
Hoạt động chiều
* PTNT: Tìm hiểu về tết nguyên đán
Hướng dẫn trò chơi mới
* PTNN:
Làm quen chữ cái b, d, đ
Ôn các chữ cái đã học.
- Vui văn nghệ. Nêu gương cuối tuần
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng gãc
NỘI DUNG
YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
GỢI Ý THỰC HIỆN
1. Góc phân vai
- Gia đình chuẩn bị đón tết
- Siêu thị bán hàng tết.
-
 Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình như: Bố, Mẹ, các thành viên trong gia đình chuẩn bị cho ngày tết 
- Trẻ thể hiện thành thạo vai người bán hàng và người mua hàng. 
- Biết lây đúng số lượng hàng, biết giá cả, số lượng mình cần mua. Biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
-Bút, giấy,
hoa quả, tiền bằng giấy, lá. 
- Lá chuối để gói bánh…
- Các loại hoa quả, quần áo, nước ngọt nước giải khát, bánh kẹo…
 Trẻ về góc chơi và lấy đồ chơi ra cho nhóm chơi của mình, trẻ tự phân vai chơi trong nhóm. 
 Trẻ thể hiện được vai chơi: Bố mẹ thì lau dọn nhà cửa, đi chợ mua sắm đồ dùng trong ngày tết và gói bánh, còn các con giúp bố mẹ lau dọn nhà cửa, trang trí tranh ảnh…Người bán hàng niềm nở mời khách và nói giá tiền, người mua hàng biết mua, nói được tên hàng cần mua, hỏi giá tiền và trả tiền.
2. Góc xây dựng:
Công viên ngày tết
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau và các kỹ năng lắp ghép để tạo thành công viên ngày tết.
- Biết bố trí sắp xếp công trình phù hợp .
- Khối xây dựng các loại hột hat, sỏi, thảm cỏ hoa các loại, cây ăn quả, xích đu, ghế đá, bập bênh.
* Cô đến góc chơi gợi ý giúp trẻ nhập vai và thể hiện vai chơi của mình trong quá trình trẻ chơi cô có thể gợi ý với trẻ như: Công viên ngày tết có rất nhiều loại hoa, quầy bán đồ chơi, khu vui chơi giải trí, và có rất nhiều ghế đá trong công viên…
3.Góc học tập – sách
-Thực hành đo hộp quà bằng 1 đơn vị đo. 
 Đôminô, hoa quả ngày tết.
Xem sách tranh truyện về ngày tết
-Trẻ biết đo nhiều đối tượng bằng 1 đơn vị đo, biết chơi đominô về toán, chữ cái
- Trẻ biết phân loại hoa quả trong ngày tết.
- Trẻ biết giở sách và xem 
hoa, quả các hoạt động trong ngày tết.
-
 Các loại đôminô cho trẻ chơi.
- Một số bìa, giấy và tranh về hoa quả cắt rời
Trẻ về góc chơi cô chia nhóm chơi cho trẻ
- Nhóm 1: Trẻ chơi đôminô về các chữ số, chữ cái, các loại cây, hoa quả 
- Nhóm 2: Đo các hộp quà bằng 1 đơn vị đo và nêu kết quả đo bằng các số tương ứng.
- Nhóm 3: Phân nhóm, phân loại hoa quả trong ngày tết, 
4. Góc nghệ thuật
-Vẽ, nặn làm bánh ngày tết
Làm bưu thiếp, giải xúc xích 
Hát VĐ 1 số bài hát về ngày tết.
- Trẻ biết dùng kỹ năng vẽ, nặn để tạo thành các loại bánh trong ngày tết.
- Biết tự làm thiếp chúc mừng tết.
- Biết hát múa 1 số bài hát về tết.
- Giấy, đất nặn, bút màu.
- Đài các séc, đàn ocgan
-Trẻ vẽ các bức tranh về ngày tết theo ý thích của trẻ, trẻ dùng đất nặn, các loại lá chuối để gói các loại bánh hình vuông, tròn, trụ…
- Làm bưu thiếp, giải xúc xích bằng
- Múa hát vận động 1 số bài hát về tết và mùa xuân
5.Góc thiên nhiên
- Chăm sóc cây cảnh
- Trẻ biết chăm sóc cây cảnh như: Cắt tỉa lá vàng, tưới nước, nhổ cỏ,…
- Các chậu hoa ở góc thiênnhiên vòi tưới nước, kéo, rổ nhựa.
Cô cho trẻ quan sát cây cảnh
Cô hướng dẫn trẻ cắt tỉa lá vàng, lau lá, tưới cây.
trß chuyÖn – thÓ dôc s¸ng
Néi dung
Yªu cÇu
ChuÈn bÞ
C¸ch tiÕn hµnh
- Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết.
- Trò chuyện về công việc của bố mẹ chuẩn bị đón tết và trang trí nhà cửa trong ngày tết
- Trẻ biết được công việc của bố mẹ chuẩn bị cho ngày tết.
- Tạo tâm trạng vui vẻ hào hứng mong tết đến.
- Tranh vẽ chợ tết, đi chơi tết, thăm hỏi nhau trong ngày tết, cảnh tết…
- Cho trẻ xem tranh ảnh ngày tết và trò chuyện với trẻ: 
+ Tranh vẽ mọi người đang làm gì?
+ Chợ tết như thế nào?
+ Hoa đào hoa mai để làm gì?
+ Và còn có cây cảnh gì được thờ trong ngày tết (cây quất).
+ Bố mẹ và các con thường làm gì trong ngày tết?
- Trò chuyện: Bố mẹ các con đã chuẩn bị gì cho ngày tết chưa?...
-Tập các động tác: Hô hấp1, tay 2, Chân 2
Bụng 3
Bật 1
- Trẻ biết tập các động tác thể dục theo cô.
- Luyện kỹ năng khéo léo. phát triển các cơ và hệ hô hấp.
- Giáo dục trẻ thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
- Sân tập sạch sẽ.
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn và bài hát “Ta đi đều” đi với các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều nhau
* Trọng động; Bài tập phát triển chung
Tập kết hợp bài hát “Sắp đến tết rồi”
Trẻ tập 3-4 lần
*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Điểm danh
Thứ 2 ngày 20 tháng 1 năm 2014
I. ĐÓN TRẺ:	
1. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào các bạn, chào bố mẹ để bố mẹ về.
- Biết xếp dép, cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định.
- Cô giáo trao đổi cùng phụ huynh về việc học của trẻ.
- Tạo tâm thế thoải mái cho các bậc phụ huynh đưa trẻ đến trường.
2. Chuẩn bị:
- Cô đến sớm trước 15 phút, vệ sinh phòng học.
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ.
- Tâm thế cô thoải mái.
3. Tiến hành:
- Trẻ đến lớp cô ân cần niềm nở đón trẻ từ tay phụ huynh.
- Nhắc trẻ chào cô chào các bạn, chào bố mẹ để bố mẹ về.
- Nhắc nhở trẻ xếp dép và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của những trẻ cá biệt.
- Cô trao đổi cùng phụ huynh về nội dung học tập của chủ đề "Tết và mùa xuân" và nhờ phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về một số hoạt động của tết và mùa xuân.
II.CHƠI TỰ CHỌN- ĐIỂM DANH:
- Cô hướng trẻ vào các nội dung chơi tự chọn.
- Hướng trẻ về góc và cho trẻ chơi theo ý thích của mình.
- Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, không ném đồ chơi, không la hét.
- Chơi xong cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng và ngồi vào tổ.
- Cô điểm danh và tổng hợp số lượng trẻ đến lớp hôm đó.
III. TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN:
Trß chuyÖn cïng trÎ vÒ “TÕt nguyªn ®¸n”
 * Trò chuyện về ngày nghỉ: 
 + Ngày nghỉ ở nhà các con làm những công việc gì?
 + Cô nhắc nhở trẻ ngoan hơn , biết vâng lời...
 * Trò chuyện về chủ đề mới:
- Cô cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi“
 - Cô hỏi trẻ bài hát nói về gì ?
 - Cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ về chủ đề 
 - Cô gợi ý cùng trao đổi với trẻ .
 - G/d trẻ biết được ngày tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc VN.
¶ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH.
 	* Phát triển thể chất:
NÐm tróng ®Ých n»m ngang
TCV§: “Nh¶y lß cß”
I. Mục đích - Yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang khi ném biết ném trúng đích, ném đúng kỹ thuật.
- Trẻ biết chơi trò chơi nhảy lò cò.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng ném trúng đích, nhảy lò cò
- Phát triển tố chất sức bền, nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền.
II. Chuẩn bị: 
- 4-5 vòng thể dục
- Túi cát.
- Sân tập bằng phẳng, an toàn.Tâm thế trẻ thoải mái.
- Đàn ghi bài hát “Sắp đến tết rồi”
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1. Khởi động
- Cho trẻ chạy nhanh kết hợp đi thường với các kiểu. Trẻ đi các kiểu chân: Đi bằng gót bàn chân, mũi bàn chân, má bàn chân, khom lưng, lên hàng theo tổ.
* Hoạt đông 2. Trọng động
a. BTPTC: Tập với bài: Sắp đến tết rồi
- Lần 1: “Sắp đến tết … Ông bà".
- Lần 1: “Sắp đến tết … Ông bà".
- Lần 1: “Sắp đến tết … Ông bà".
- Lần 1: “Sắp đến tết … Ông bà".
- Cô cho trẻ tập 2 lần.
 b. VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang 
 - Cô cho trẻ đứng theo sơ đồ:
 x x x x x x x x x x 
x
 x x x x x x x x x 
- Các con vừa hát bài gì?
- Vào ngày tết các con được mua áo mới, được đi chơi ông bà và được chơi rất nhiều trò chơi. Hôm nay cô sẽ cho các con sẽ cùng luyên tập thể dục để có 1 cơ thể khoẻ mạnh với bài tập “Ném trúng đích nằm ngang”
* Trẻ khá lên làm mẫu:
 - Lần 1: Làm mẫu không phân tích.
 - Lần 2: Cô phân tích:
 - Các con đứng trước vạch chuẩn, tay cầm túi cát, đứng chân nọ tay kia, khi ném tay cầm túi cát đưa về trước, xuống dưới ra sau, mát nhìn thẳng vào đích và ném, khi ném chú ý phải trúng đích không để túi cát rơi ra ngoài thực hiện xong đi về cuối hàng đứng.
* Trẻ thực hiện:
- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện cho đến hết.
 (Cô bao quát, nhắc trẻ ném trúng đích, chú ý không để túi cát rơi ra ngoài đích động viên khuyến khích trẻ hứng thú).
-Khi trẻ thành thạo, cho trẻ thi đua giữa hai đội
- Các con vừa thực hiện bài tập gì? 
c. TCVĐ: “Nhảy lò cò”
- Cô nêu tên trò chơi –luật chơi – cách chơi
- cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Hoạt động 3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm những cánh én mùa xuân bay đi 2 vòng quanh sân.
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ tập theo cô các động tác kết hợp với lời ca. 
- Trẻ đứng theo sơ đồ
- Sắp đến tết rồi.
- Lắng nghe tên vận động.
- Chú ý xem.
- Lắng nghe
- Lần lượt 2 trẻ tập. 
- Hai đội thi đua nhau.
- Bài tập "Ném trúng đích nằm ngang”
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp làm chim bay.
 ¶ Ho¹T ®éng ngoµi trêi
 1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: Quan s¸t hoa ®µo
 2.Trß ch¬i vËn ®éng: H¸i hoa
 3. Ch¬i tù do: 
a. Yêu cầu: 
- Trẻ được quan sát hoa đào để biết về cấu tạo, màu sắc, ích lợi của cây hoa đào.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của hoa đào với ngày tết nguyên đán.
- Chơi hứng thú trò chơi vận động, chơi tự do an toàn, ngoan.
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm trò chuyện sạch sẽ, thoáng mát, cây hoa đào.
c. Tiến hành: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
 1. Hoạt động có chủ đích: 
- Cô cho trẻ lại gần xung quanh cô
- Cô cho trẻ quan sát hoa đào và đàm thoại cùng trẻ:
- Đây là hoa gì?
- Hoa đào có đặc điểm gì?
- Cô khái quát: Hoa đào có cánh tròn, màu hồng, có nhuỵ hoa màu vàng, ...dùng để trang trí trong nhà ngày tết.
- Giáo dục trẻ ý nghĩa của hoa đào là đặc trưng cho tết của miền Bắc.
2. Trò chơi vận động: Hái hoa
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do: Quan sát trẻ chơi.
- Trẻ đứng quanh cây đào.
- Trẻ quan sát và trò chuyện
- Hoa đào
- Có cành hoa hình tròn, màu hồng.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi.
- Chơi với đồ chơi.
 ¶ ho¹t ®éng gãc.
 ¶ VÖ sinh- ¨n tr­a – ngñ tr­a
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 21 tháng 1 năm 2014
 ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých.
 * Phát triển ngôn ngữ:
Th¬: TÕt ®ang vµo nhµ
I. Mục đích- Yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên bài thơ, thuộc bài thơ, cảm nhận âm điệu, tình cảm của bài thơ.
- Hiểu được nội dung bài thơ nói về những công việc chuẩn bị tết của người lớn.
2. Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, biết trẻ lời câu hỏi của cô theo nội dung bài thơ.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu tết cổ truyền dân tộc Việt Nam .
- Trẻ chú ý học tập ngoan ,đoàn kết yêu thương bạn bè .
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ thơ “Tết đang vào nhà”
- Đàn ghi bài hát “Mùa xuân ơi”, “Sắp đến tết rồi”. 
III. Tiến hành. 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.
* Hoạt động 1. ổn định tổ chức giới thiệu bài:
- Cho cả lớp hát bài hát “Sắp đến tết rồi”. 
- Các con vừa hát bài gì?
- Các con biết không tết đến xuân về. Mùa xuân đến thì cây, lá, hoa như thế nào?
- Hoa đào hoa mai thường nở vào dịp nào?
- Tết là những ngày đầu tiên của một năm. Năm cũ qua đi, năm nới đến. Mỗi người lớn thêm một tuổi và thêm nhiều niềm vui.
- Cũng sắp đến tết rồi cô cháu mình cùng xem khi tết vào nhà thì có gì đổi thay nhé
* Hoạt động 2. Đọc diễn cảm. 
- Đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? 
- Đọc lần 2: Cô đọc diễn cảm cùng tranh.
* Hoạt động 3 . Giảng ND - Trích dẫn- Đàm thoại 
* Giảng nội dung: Bài thơ cho chúng ta biết khi tết đến mọi vật đều có sự thay đổi, không khí vui tươi, náo nức chuẩn bị đón tết đấy
- Cô hỏi trẻ : Cô vừa đọc bài thơ gì ?
- Bài thơ nói về ngày gì ?
Bài thơ nói về vẻ đẹp của mùa xuân khi tết đến.
- Hoa đào có màu gì?
- Hoa mai có màu gì?
- Trích dẫn:
 “Hoa đào đầu ngõ 
 Cười vui sáng hồng
 Hoa mai trong vườn
 Rung rinh cánh trắng”
- Ngày tết gia đình các con thường chuẩn bị những gì?
- Cảnh vật cây cối con người ngày tết như thế nào?
- Những câu thơ nào thể hiện rõ điều đó .
- Trích dẫn: 
 “Sân nhà đầy nắng
 Mẹ phơi áo hoa
 Em dán tranh gà
 Ông treo câu đôi …” 
- Tết đến mỗi người đều được đón thêm một tuổi và thêm nhiều niềm vui mới.
- Trích dẫn: “Tết đang vào nhà
 Sắp thêm một tuổi
 Đất trời nở hoa” 
- Các con có yêu ngày tết cổ truyền không ?
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý trân trọng phong tục tập quán ngày tết nguyên đán. 
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ .
- Cho cả lớp đọc 2- 3 lần.
- Cô mời lần lượt từng tổ lên đọc.
- Cho nhóm, cá nhân đọc.
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
* Kết thúc: Cô ngâm thơ cho trẻ nghe.
- Trẻ hát. 
- Trả lời. 
- Trẻ kể.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- 
Trẻ kể.
- Treo câu đối, gói bánh chưng… 
- Trẻ đọc.
- Có ạ.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Lọ hoa, câu đối.
- Sân nhà nhiều nắng, cây cối nở hoa…
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Cả lớp đọc.
- Tổ đọc.
- Nhóm, cá nhân đọc.
- Trả lời.
- Trẻ nghe cô ngâm thơ.
 ¶ Ho¹T ®éng ngoµi trêi
 1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: Quan s¸t hoa ®µo
 2. Trß ch¬i vËn ®éng: H¸i hoa
 3. Ch¬i tù do: 
a. Yêu cầu: 
- Trẻ được quan sát hoa đào để biết về cấu tạo, màu sắc, ích lợi của cây hoa đào.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của hoa đào với ngày tết nguyên đán.
- Chơi hứng thú trò chơi vận động, chơi tự do an toàn, ngoan.
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm trò chuyện sạch sẽ, thoáng mát, cây hoa đào.
c. Tiến hành: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
 1. Hoạt động có chủ đích: 
- Cô cho trẻ lại gần xung quanh cô
- Cô cho trẻ quan sát hoa đào và đàm thoại cùng trẻ:
- Đây là hoa gì?
- Hoa đào có đặc điểm gì?
- Cô khái quát: Hoa đào có cánh tròn, màu hồng, có nhuỵ hoa màu vàng, ...dùng để trang trí trong nhà ngày tết.
- Giáo dục trẻ ý nghĩa của hoa đào là đặc trưng cho tết của miền Bắc.
2. Trò chơi vận động: Hái hoa
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do: Quan sát trẻ chơi.
- Trẻ đứng quanh cây đào.
- Trẻ quan sát và trò chuyện
- Hoa đào
- Có cành hoa hình tròn, màu hồng.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi.
- Chơi với đồ chơi.
 ¶ ho¹t ®éng gãc.
 ¶ VÖ sinh- ¨n tr­a – ngñ tr­a
 ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 22 tháng 1 năm 2014
 ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých.
PTTM:T¹o h×nh. 
VÏ ®Üa qu¶
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học vẽ đĩa quả có nhiều loại quả khác nhau theo ý tưởng tượng của mình .
- Trẻ biết cách sắp xếp, bố cục bứac tranh đẹp
- Biết đặt tên cho sản phẩm, biết nhận xét sản phẩm của mình của bạn, 
2. Kỹ năng.
- Luyện kỹ năng vẽ bố cục, màu sắc, kết hợp hài hòa đẻ tạo nên bức tranh vẽ đĩa quả 
- Trẻ có kỹ năng vẽ, tô màu, sáng tạo .
3. Giáo dục.
- Trẻ biết ích lợi của các loại quả .
- Trẻ biết học tập đoàn kết ngoan ngoãn với mọi người . 
II. Chuẩn bị.
- 2-3 tranh.
- Vở tạo hình, bút màu.
- Bài hát “Sắp đến tết rồi”, “Qủa”
III. Tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
* Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh tæ chøc giíi thiÖu bµi:.
- Cô cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”
- Các con vừa hát bài hát gì? 
- Đến tết bố mẹ các con thường mua những gì?
- trên bàn thờ cũng tổ tiên có gì nào?
- Đúng rồi vào ngày tết trên bàn thờ nhà nào cũng có những đĩa quả để thờ cúng tổ tiên đấy. Và hôm nay các con sẽ cùng cô vẽ đia quả thật đẹp nhé.
* Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t tranh.
- Cô có những bức tranh vẽ đĩa quả rất đẹp các con có muốn xem không?
- Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại:
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Trong đia quả có những loại quả nào?
- Qủa chuối có dạng hình gì?
- Quả cam có dạng hình gì?
- Trên quả cam có gì?
- Quả cam có màu gì?
- Tương tự cô cho trẻ quan sát và nhận xét 1 số quả khác
* Các con thích vẽ đia quả có những loại quả nào?
- Cô cho 4-5 trẻ nêu ý định .
- Con sẽ tô màu ra sao?
- Cô có thể gợi ý theo ý trẻ vẽ .
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Cô mở nhạc bao quát, gợi ý, hướng dẫn trẻ vẽ thêm chi tiết phụ.
- Trong khi trẻ vẽ cô mở nhạc cho trẻ nghe.
* Hoạt động 4: Trưng bày- nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ đưa tranh đã vẽ được trưng bày cho cả lớp cùng xem và bình chọn sản phẩm đẹp, nhận xét cách vẽ của trẻ.
- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Cô mời tác giả của sẩn phẩm đẹp được bạn chọn lên và hỏi:
+ Con vẽ như thế nào?
- Cô khen, động viên trẻ đồng thời gợi ý để cho trẻ nhận ra một số sản phẩm chưa phù hợp, vẽ chưa đẹp, để góp ý cho trẻ biết và sẽ thực hiện tốt hơn ở tiết học sau. 
Kết thúc : Cho trẻ chơi trò chơi “Pha nước chanh”
- Trẻ hát.
- Bài hát “ Sắp đến tết rồi”
- Trẻ kể: Bánh kẹo, quả...
- Có mâm ngũ quả
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ xem tranh.
- Có ạ.
-Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời.
- Qủa chuối hơi cong
- Dạng hình tròn.
- Có lá, cuống .
- Trẻ trả lời. 
- Trẻ nêu ý định .
- Trẻ thực hiện.
- Đưa tranh đã vẽ lên giá trưng bày.
- Trẻ xem sản phẩm của mình và của bạn. cùng nêu nhận xét về cách vẽ.
- Trẻ nêu cách vẽ.
- Lắng nghe.
- Cả lớp chơi.
 Ho¹t ®éng ngoµi trêi:
Nội dung: - Hoạt động có chủ đích “ Quan sát thời tiết trong ngày” 
 - Trò chơi vận động “ Ném còn”
 - Chơi tự do.
 Ho¹t ®éng gãc (Theo kh tuần)
 VÖ sinh ¨n tr­a, ngñ tr­a
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 23 tháng 1 năm 2014
 ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých.
 * Phát triển nhận thức:
NhËn biÕt khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt
I. môc ®Ých yªu cÇu:
1. KiÕn thøc: 
- Trẻ nhận biết và so sánh để nhận ra sự khác nhau giữa khối vuông với khối chữ nhật
2. Kỹ năng:
- Luyện kỷ năng nhận biết, so sánh.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, có nhận xét phán đoán.
II. chuÈn bÞ: 
- Mỗi trẻ 1 vuông, chữ nhật, một số hộp bánh có dạng khối vuông và khối chữ nhật 
- Giấy màu hồ dán
III. c¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1 :¤n ®Þnh tæ chøc: 
Cô cùng trẻ trò chuyện về các loại bánh trong ngày tết nguyên đán.
Hoạt động 2: Nhận biế

File đính kèm:

  • docVui đón Tết.doc