Giáo án Bé thích làm bác sĩ

- Cô giới thiệu bạn dẫn chương trình, trọng tài.

+ Đếm xem bước nhảy của các vận động viên là bao nhiêu và giơ số.

+ Mời 2 vận động viên nữ đại diện cho các bạn nữ trong lớp bật.

- Cô mời 1 trẻ trai và 1 trẻ gái thi đua nhau.

- Cô mời 2 trẻ trai lên thi đua (mời trọng tài cho kết quả). Ai nhanh hơn? Vì sao?

- Cho 1 nam 1 nữ bật nhanh nhất lên thi.

* Đo 1 đối tượng bằng 2 thước đo khác nhau:

Hôm trước cô đã dạy các con đo tờ giấy bằng thước đo là đo – mi – nô. Hôm nay chúng mình sẽ tập đo chiếc bàn bằng 2 thước đo khác nhau.

 

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 36802 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bé thích làm bác sĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ ®Ò nh¸nh 5
BÐ thÝch lµm b¸c sÜ
(Thêi gian: 1 tuÇn tõ ngµy 09/12- 13/12)
I. YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết nghề y tế là nghề chăm sóc sức khoẻ cho mọi người
- Trẻ biết tên gọi như: bác sĩ, y tá, hộ lý và công việc của họ là khám và chữa bệnh cho mọi người, phục vụ bệnh nhân.
- Biết trang phục của nghề y và một số đồ dùng của nghề y như: ống nghe, bơm kim tiêm, máy chụp tim, phổi (chụp X quang)… chức năng.
- Trẻ biết nặn, vẽ, xé, cắt dán… một số đồ dùng của nghề y
- Trẻ biết đọc thơ, hát về nghề y
- Biết đo một đối tượng bằng các thước đo khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, xé, cắt dán đồ dùng, dụng cụ của nghề y.
- Luyện kỹ năng hát bài ‘em làm bác sĩ” và đọc thơ diễn cảm bài thơ “Làm bác sĩ”
- Luyện khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết thể hiện tình cảm quý trọng những người làm nghề y.
- Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng
Thø
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện, T/dục sáng
- Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về công việc của Bác sỹ, y tá, hộ lý và các đồ dùng, dụng cụ của nghề y.
- Cho trẻ tập kết hợp bài : “Thật đáng yêu”.
Hoạt động
 có chủ đích
* Phát triển thể chất:
Trườn sấp kết hợp chui qua cổng
* PT nhận thức:
Đo một đối tượng bằng các thước đo khác nhau.
* PT ngôn ngữ:
Thơ: 
Làm Bác sĩ 
* Phát triển thẩm mĩ:
Nặn một số đồ dùng, dụng cụ của nghề y.
* Phát triển thẩm mĩ:
- Hát+VĐ: Em làm bác sĩ
- NH: Thật đáng chê.
- TC: Bao nhiêu bạn hát
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát một số dụng cụ y tế của phòng y tế trường.
- TC: Thi ai nhanh.
- Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề y trên sân.
- Trò chơi: Cáo và thỏ.
- Chơi tự do
Hoạt động góc
* Góc phân vai: Bác sĩ, phòng khám/ bệnh viện. 
* Góc xây dựng: Xây dựng phòng khám Tây Anh Sơn.
* Góc học tập – sách: 
+ Xem sách về công việc của nghề bác sỹ, y tá.
+ Xem truyện có nội dung về chủ đề.
+ Nối đồ dùng dụng cụ đúng với nghề, đếm số lượng.
+ Chia nhóm đồ vật theo các cách chia trong phạm vi 7.
* Góc tạo hình: + Nặn đồ dùng, dụng cụ của nghề y, 
+ Sản xuất thuốc 
+ Tô màu trang phục các nghề.
Hoạt động chiều
-* PT nhận thức:
 Trò chuyện với trẻ về nghề y. 
- Hướng dẫn t/c mới “Chạy nhanh lấy đúng tranh”
* PT ngôn ngữ:
Ôn nhóm chữ u, ư
Hoàn thành sản phẩm tạo hình
- Biểu diễn văn nghệ.
- Nêu gương cuối tuần
 KÕ ho¹ch ho¹t ®éng gãc
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
GỢI Ý THỰC HIỆN
Góc phân vai
- Bác sĩ
- Phòng khám
Trẻ biết được công việc của bác sĩ biết khám và chữa bệnh, chăm sóc bệnh nhân và luôn ân cần, niềm nở với bệnh nhân. 
- Bộ đồ dùng bác sĩ
Trẻ về góc tự phân vai chơi cho nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi.
Bác sĩ làm những công việc gì?
Y tá làm những công việc gì?
Thái độ của bác, y tá như thế nào đối với bệnh nhân?
Cô có thể nhập vai chơi như:
- Chào bác sĩ, tôi cảm thấy hơi mệt, ăn uống kém nhờ bác khám xem tôi có bị gì không?...
Góc xây dựng
- Xây dựng phòng khám Tây Anh Sơn.
Trẻ biết s/dụng phối hợp các nguyên vật liệu như: Gạch, sỏi, cây xanh, các khối gỗ để xây mô hình bệnh viện có các dãy nhà khám bệnh, bệnh nhân điều trị, phòng cấp cứu, có vườn cây, vườn hoa, vườn rau, ghế đá…
- Biết bố cục công trình hợp lí và sáng tạo, Biết chơi phối hợp cùng nhau.
- Khối
các loại như: gỗ nhựa, gạch, sỏi, hột hạt, cây xanh, cây hoa, thảm cỏ, đèn cao áp…
Trẻ về góc chơi phân vai chơi với nhau:
Bạn thì chuyên chở nguyên vật liệu, bạn thì xây…
Trẻ xây và bố cục công trình theo ý thích của trẻ. Cô theo dõi và hướng dẫn gợi ý trẻ xây hoàn thành tốt công trình của mình.
Bác … bác đang làm gì thế?
Bác xây nhà bảo vệ giữa cổng tôi thấy không hợp lí?...
Tuỳ vào quá trình chơi của trẻ để gợi ý giúp đỡ trẻ.
Góc học tập – sách
- Xem sách về công việc của nghề y.
- Nối đd d/cụ đúng với nghề.
- Đếm số lượng dụng cụ, đồ dùng 
Trẻ biết xem sách về công việc của nghề y và một số tranh truyện khác.
Biết được một số đồ dùng, dụng cụ của nghề y và tô màu,
Biết đếm số lượng đồ dùng, dụng cụ trong phạm vi 7.
Tranh, sách về nghề y. tranh in rộng cho trẻ chơi nối.
Lô tô đồ dung d/cụ của nghề y.
Trẻ về góc lấy đồ dùng về cho góc chơi của mình.
Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc.
Nhóm 1: chơi nối đồ dùng, dụng cụ đúng với nghề và tô màu, biết đếm số lượng đồ dùng, dụng cụ.
Nhóm 2: xem sách về công việc của nghề y và một số tranh truyện về chủ đề.
Góc tạo hình
- Nặn đd, dụng cụ của nghề y
- Làm thuốc bằng xốp.. 
- Tô màu trang phục
Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn đồ dùng, dụng cụ của nghề y. 
Trẻ biết cầm bút tô màu trang phục các nghề.
- Đất nặn, xốp, vỉ thuốc, kéo, băng dán
Trẻ về nhóm chơi
Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi. động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm và hoàn thành tốt sản phẩm của mình.
trß chuyÖn – thÓ dôc s¸ng
NỘI DUNG
Y/CẦU, CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
- Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về công việc của Bác sỹ, y tá, hộ lý và các đồ dùng, dụng cụ của nghề y.
- Trẻ biết nghề y là nghề chăm sóc sức khoẻ cho mọi người
Trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô chú bác sỹ, y tá, hộ lý.
- Tranh ảnh về nghề y, công việc của nghề y…
Cô cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về nghề y
+ Trong tranh có ai?
+ Vì sao con biết đó là bác sỹ?
+ Bác sỹ đang làm gì?
+Ngoài khám bệnh bác sỹ còn làm gì nữa?
+ Ai đang chăm sóc em bé đấy?
+ Vì sao con biết đó là cô y tá?
+ Các con đã phải và bệnh viện chưa? Khi nào? ốm bệnh gì?
+ Khi đó cô y tá và bác sỹ chăm sóc con như thế nào? Và nói gì với các con?
Để tỏ lòng biết ơn chúng mình phải làm gì?
Thể dục sáng
- Trẻ tập các động tác: Tay 3, chân 3, Bụng 1, Bật 3 kết hợp bài hát “Thật đáng yêu”
- Trẻ tập các động tác thể dục nhịp nhàng theo cô kết hợp bài hát “thật đáng khen”.
- Phát triển cơ tay, vai, lưng, bụng.
- TDS tạo cho trẻ 1 tâm trạng thoải mái vui vẻ cho trẻ. 
- Sân tập rộng, sạch.
Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn hát bài “ta đi đều” kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều theo tổ.
Trọng động: Bài tập phát triển chung kết hợp bài “thật đáng yêu”.
- “dậy …..trời” 
-“dậy….cười”
- “mẹ …mình”
- “Thật…tinh”
Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Thứ 2 ngày 09 tháng 12 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
 * Phát triển thể chất:
Tr­ên sÊp kÕt hîp chui qua cæng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: 
- Trẻ biết trườn sấp kết hợp chui qua cổng. Khi trườn trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa chân nọ tay kia, khi chui qua cổng không chạm vào cổng.
- Chơi hứng thú và có kết quả trò chơi “Kéo co”
2. Kỹ năng:
- Rèn sức mạnh và sự phối hợp chân tay và toàn thân khi bò
- Luyện kỹ năng trườn sấp và kỹ năng chui qua cổng
- Phát triển cơ chân và toàn thân cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục ý thức tập thể, tính nghiêm túc, trật tự khi tập luyện.
II. CHUẨN BỊ:
- Cô tập trước cho 2-3 trẻ.
- Ghế thể dục, chiếu, xắc xô.
- Địa điểm trong nhà.
III. TIẾN HÀNH:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
* Hoạt động 1. Khởi động
- Cho trẻ chạy nhanh kết hợp đi thường với các kiểu. Trẻ đi các kiểu chân: Đi bằng gót bàn chân, mũi bàn chân, má bàn chân, khom lưng, lên hàng theo tổ.
* Hoạt đông 2. Trọng động
a. Bài tập phát triển chung: 
- Động tác tay vai.
- Động tác chân.
- Động tác bụng lườn.
- Động tác bật.
- Cô cho trẻ tập 2 lần.
 b. VĐCB: Trườn sấp kết hợp chui qua cổng
 - Cô cho trẻ đứng theo sơ đồ:
 x x x x x x x x x x x x x 
x
x	
 x x x x x x x x x x x x x x 
- Các con có muốn có 1 cơ thể thật khoẻ mạnh để lớn lên và làm được nhiều việc không?
- Bây giờ cô chấu mình sẽ cùng tập bài tập “Trườn sấp kết hợp chui qua cổng”
* Hai trẻ khá lên làm mẫu:
 - Lần 1: cho 1 trẻ lên làm mẫu
 - Lần 2: Cô phân tích
+ Đến vạch chuẩn các con nằm lên chiếu, trườn thẳng về phía trước, khi trườn kết hợp chân nọ tay kia, đến cổng các con chui qua cổng, khi trườn không chạm vào cổng.
* Trẻ thực hiện:
- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện cho đến hết.
- Khi trẻ thành thạo cô cho trẻ thi đua giữa hai đội.
- Các con vừa thực hiện bài tập gì? 
- Cho 2 trẻ lên thực hiện lại.
* TCVĐ: “Kéo co”
- Cô thấy các con học rất ngoan cô sẽ tặng các con 1 trò chơii đó là trò chơi: “Kéo co”
- Cô nêu luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Hoạt động 3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra lớp
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ tập theo cô các động tác
- Trẻ đứng theo sơ đồ
- 
- Lắng nghe cô giới thiệu.
- Lắng nghe tên vận động.
- Chú ý xem bạn tập.
- Lắng nghe và xem bạn tập.
- Lần lượt 2 trẻ tập. 
- Hai đội thi đua nhau.
- Bài tập "Trườn sấp kết hợp chui qua cổng”.
- Trẻ thực hiện.
- Chú ý nghe
-Chơi trò chơi.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 
 Ho¹t ®éng ngoµi trêi:
 - HĐCMĐ: - Quan sát một số dụng cụ y tế của phòng y tế trường.
 - TC: Thi ai nhanh.
 - Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được một số đồ dùng, dụng cụ của nghề y và tác dụng của nó.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Thi ai nhanh”
- Luyện khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
II. CHUẨN BỊ: 
- Liên hệ trước với phòng y tế của trường.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát một số dụng cụ y tế của 
phòng y tế trường
Cho trẻ lên phòng y tế và nghe cô y tá giới thiệu về phòng và kể về công việc của cô, một số đồ dùng, dụng cụ như: Kim tiêm để tiêm thuốc cho người bệnh thuốc, kéo, khay đựng dụng cụ, máy tiệt trùng…
2. Hoạt động 2: Trò chơi “thi ai nhanh”
- Chia lớp làm 2 đội thi đua nhau.
- Cô bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ nghe cô y tá giới thiệu.
- Trẻ chơi trò chơi
--------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 10 tháng 12 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
 * Phát triển nhận thức:
§o mét ®èi t­îng 
b»ng c¸c th­íc ®o kh¸c nhau
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: 
- Luyện tập nhận biết mục đích của phép đo, số đo.
- Trẻ tập đo độ dài các đối tượng bằng nhiều thước đo có kích thước khác nhau; tập đo một đối tượng bằng các thước đo khác nhau.
- Nhận biết kết quả đo bằng cách đếm và viết số.
+ Kỹ năng: Phát triển tư duy; khả năng phân loại theo nhóm.
+ Giáo dục: Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động học tập, chia sẻ với các bạn trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
- Mỗi trẻ 2 thước đo có kích thước khác nhau, bút, 1 bàn 2 trẻ.
- Một số loại thước đo: que tính, đô mi nô, gạch xây dựng, nước, hạt vừng, đỗ đen, xanh...
- Bài hát “Em đi mẫu giáo”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện, giới thiệu
+ Hôm nay chúng mình cùng đến với cuộc thi “Ai nhanh nhất”, cô chia trẻ thành 2 nhóm.
Trẻ vừa đi vừa hát “Em đi mẫu giáo” về chỗ đứng thành 2 hàng ngang.
2. Hoạt động 2: 
* Luyện tập nhận biết mục đích của phép đo, số đo:
- Đây là 2 con đường, lát nữa các vận động viên tí hon sẽ phải bật xa, các con nhìn xem 2 con đường này như thế nào nhé?
- Để xem 2 con đường này có bằng nhau không, chúng mình làm thế nào?
+ Ai muốn lên đo?
+ Con đường bên trái của cô dài bằng mấy thước đo?
+ Con đường bên phải của cô dài bằng mấy thước đo?
Vậy 2 con đường đã bằng nhau, chúng ta hãy về vị trí để hội thi bắt đầu.
- Cô giới thiệu bạn dẫn chương trình, trọng tài.
+ Đếm xem bước nhảy của các vận động viên là bao nhiêu và giơ số.
+ Mời 2 vận động viên nữ đại diện cho các bạn nữ trong lớp bật.
- Cô mời 1 trẻ trai và 1 trẻ gái thi đua nhau.
- Cô mời 2 trẻ trai lên thi đua (mời trọng tài cho kết quả). Ai nhanh hơn? Vì sao?
- Cho 1 nam 1 nữ bật nhanh nhất lên thi.
* Đo 1 đối tượng bằng 2 thước đo khác nhau:
Hôm trước cô đã dạy các con đo tờ giấy bằng thước đo là đo – mi – nô. Hôm nay chúng mình sẽ tập đo chiếc bàn bằng 2 thước đo khác nhau.
- Cho trẻ giơ thước đo lên. 
+ Thước đo như thế nào với nhau
+ Lấy thước đo dài hơn giơ lên. 
Cô cho trẻ đo chiều dài của chiếc bàn bằng mấy lần thước đo màu đỏ. Cô nhắc lại cách đo.
+ Chiều dài của bàn dài bằng mấy lần thước đo màu đỏ? Hãy đặt số 6 bên cạnh thước đo màu đỏ.
Bây giờ hãy đo bằng thước màu xanh.
+ Chiều dài của bàn dài bằng mấy lần thước đo màu xanh? (Cho trẻ đặt số 8 bên cạnh thước đo màu xanh)
+ Nhìn vào kết quả đo các con có nhận xét gì?
+ Vì sao lại có kết quả khác nhau?
Như vậy cùng một độ dài, nếu đo bằng các thước đo có độ dài khác nhau sẽ cho các kết quả đo khác nhau.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Trong lớp còn đồ dùng, đồ chơi nào có thể đo? Có những gì để làm thước đo?
Cho trẻ tập đo, đo xong viết tên, kết quả đo và thước đo bên cạnh để cô và các bạn cùng kiểm tra.
* Kết thúc: Cho trẻ lại gần cô tập đo chiều cao của mình, của bạn và tập thể dục.
- Trẻ hát và về chỗ
- Trẻ trả lời
- Phải đo
- 3 thước đo
 - 3 thước đo	
- Trẻ bật thi đua nhau
- Thước đo xanh ngắn hơn, thước đo đỏ dài hơn
- 6 lần
- Trẻ đo thước màu xanh
- 8 lần
 Ho¹t ®éng ngoµi trêi:
 - HĐCMĐ: - Quan sát một số dụng cụ y tế của phòng y tế trường.
 -- TC: Thi ai nhanh.
 -- Chơi tự do
 Ho¹t ®éng gãc: Chơi theo KH tuần
 ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:
+ Những kết quả đạt được trong ngày:
+ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
+ Biện pháp khắc phục::
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
 * Phát triển ngôn ngữ:
Th¬: Lµm b¸c sü
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung bài thơ “Bạn bé tập làm bác sỹ khám bệnh cho mẹ là bệnh nhân”.
+ Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, đọc rõ lời
 - Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu.
+ Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng bác sỹ
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
- Mô hình sân khấu rối : bạn bé, mẹ, ống nghe, quần áo bác sỹ.
 Đàn ghi âm bài hát “Em làm bác sỹ”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trß chuyÖn, giới thiệu:
- Cho trẻ hát bài “Em làm bác sỹ”
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bác sỹ làm gì? 
+ Ước mơ sau này lớn lên các con sẽ làm nghề gì?
* Có một bạn nhỏ ước mơ sau này trở thành bác sỹ và bạn đã tập làm bác sỹ khám bệnh cho mẹ đó là bài thơ gì? 
2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ.
- Cô đọc bài thơ 2 lần, lần 2 kết hợp hình ảnh.
3. Hoạt động 3: Trích dẫn làm rõ ý
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả nào?
+ Trong bài thơ bạn bé làm gì?
+ Ai là bệnh nhân của bé?
+ Bé đã nói gì với mẹ? 
+ Khi khám bé chẩn đoán mẹ bệnh gì?
* Trích: “Mời mẹ ngồi yên lặng
 Để bác sỹ khám cho
 Chắc lại đi đầu nắng
 Bệnh này là bệnh ho”
+ Khi chẩn đoán bệnh xong bác sỹ đã làm gì?
+ Khi cho uống thuốc bác sỹ đã nói gì với mẹ?
+ Nếu tiêm thì thế nào?
* Trích: “Thuốc ngọt chứ không đắng
 Phải uống với nước sôi
 Nếu tiêm thì đau lắm
 Mẹ lại khóc nhè thôi”
+ Mẹ hỏi bác sỹ như thế nào?
+ Bác sỹ đã trả lời ra sao?
* Trích: “ Mẹ bỗng hỏi bác sỹ
 …..Bánh mì”
+ Bác sỹ đối với bệnh nhân như thế nào?
3. Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc bài thơ 3-4 lần
- Tổ đọc luân phiên, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo hình ảnh tranh.
- Nhóm đọc
* Cả lớp đọc 1 lần nữa.
- Trẻ hát
- Em làm bác sỹ
- Khám và chữa bệnh
- Trẻ kể 
- Trẻ trả lời
- 
Trẻ nghe cô đọc thơ
-
 Trẻ trả lời
- Làm bác sỹ
- Mẹ
- Mời mẹ ngồi…cho.
- Chắc là…..bệnh ho
- Cho uống thuốc.
- Thuốc ngọt…nước sôi
- Nếu tiêm ….nhè thôi
- Đau bụng….thuốc gì?
- Uống sữa….mì.
- Nhẹ nhàng, ân cần…
- Trẻ đọc thơ 
- Tổ đọc thơ
- Nhóm đọc
- Cả lớp đọc 
 Ho¹t ®éng ngoµi trêi:
 - HĐCMĐ: 	- Vật chìm, vật nổi.
 - Trò chơi: Người đưa thư
 - Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết khái niệm vật chìm vật nổi, thích làm thí nghiệm. Biết chơi hứng thú.
- Đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Luyện kỹ năng quan sát cho trẻ.
II. CHUẨN BỊ: - Khối xốp, sỏi, viên phấn, đinh, giấy, quả nhựa.
 - Dây thừng.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1 Hoạt động 1: Quan sát vật chìm vật nổi
- Cô cho trẻ đứng xem quanh bồn nước lần lượt thả từng đồ vật vào và nhận xét: chìm hay nổi? Vì sao con biết
(chìm xuống dưới đáy là chìm, nằm trên mặt nước là nổi)? 
+ Vì sao chìm hay nổi? vật nhẹ nổi trên mặt nước, vật nặng chìm xuống đáy.
2.Trò chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi, trẻ nhắc cách chơi, luật chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. 
3.Chơi tự do: Cô bao quát, đảm bảo an toàn.
- Trẻ quan sát và nhận xét.
- Trẻ chơi trò chơi
 Ho¹t ®éng gãc: Chơi theo KH tuần
Thứ 5 ngày 12 tháng 12 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
 * Phát triển thẩm mĩ:
NÆn mét sè ®å dïng, dông cô cña nghÒ y
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học như: xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt, làm lõm, bẻ cong, gắn đính để nặn tạo thành một số đồ dùng, dụng cụ của nghề y như: Bơm kim tiêm, kéo, kềm, khay đựng dụng cu, máy siêu âm, ống nghe…
+ Kỹ năng: Luyện kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt, làm lõm, bẻ cong, gắn đính.
+ Giáo dục: Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn.
II. CHUẨN BỊ: 
- Đất nặn, bảng con, khăn lau tay.
- Một số mẫu nặn của cô
- Đàn ghi âm bài hát “Em làm bác sĩ”
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trß chuyÖn, giới thiệu
- Cho trẻ hát bài “Em làm bác sỹ”
- Hỏi trẻ tên bài tên tác giả
+ Bác sỹ làm gì? 
+ Để khám bệnh bác sỹ dùng gì để khám?
* Để khám được bệnh phải dùng ống nghe, dùng bơm kim tiêm để tiêm thuốc, đau chỗ nào trong người thì dùng máy siêu âm…Ở phòng y tế của trường thiếu rất nhiều đồ dùng, dụng cụ khám và chữa bệnh. Hôm nay chúng mình nặn thật nhiều đồ dùng, dụng cụ tặng cho phòng y tế nhé.
2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu.
- Cô đưa mẫu nặn của cô cho trẻ quan sát nhận xét.
- Ống nghe 
+ Đây là cái gì?
+ Ống nghe dùng để làm gì? 
+Ai có nhận xét gì về cái ống nghe này?
+ Nặn thế nào để được cái ống nghe này?..
- Tương tự với các sản phẩm khác.
* Con sẽ nặn gì để tặng phòng y tế? con nặn như thế nào?
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
Cô bao quát giúp đỡ những trẻ con lúng túng và khuyến khích trẻ tạo ra nhiều sản phẩm.
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá
Cô thích sản phẩm nào? Vì sao?
- Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thệu
- Cô nhận xét chung tuỳ vào sản phẩm của trẻ để nhận xét động viên khuyến khích trẻ.
- Trẻ hát bài “em làm bác sỹ” và đi ra ngoài.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Khám và chữa bệnh
- Trẻ kể theo hiểu biết
- Trẻ quan sát mẫu và nêu nhận xét.
- Ống nghe
- Dùng khám bệnh
- Trẻ nêu nhận xét.
 Trẻ nêu kỹ năng nặn
3-4 trẻ nêu ý định của mình
- Trẻ nặn
- Trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá.
- 4-5 trẻ nêu ý thích của mình.
- Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình.
- Trẻ hát
 Ho¹t ®éng ngoµi trêi:
 - HĐCMĐ: 	- Vật chìm, vật nổi.
 - Trò chơi: Người đưa thư
 - Chơi tự do
 Ho¹t ®éng gãc: Chơi theo KH tuần
 ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:
+ Những kết quả đạt được trong ngày:
+ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
+ Biện pháp khắc phục::

File đính kèm:

  • docNghề bác sĩ.doc
Giáo án liên quan