Giáo án Báo giảng Lớp 1 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc lại bài: Cây bàng và trả lời các câu hỏi sau:
+ Vào mùa xuân cây bàng có gì đẹp?
+ Vào mùa đông cây bàng có gì đẹp?
+ Vào mùa hè cây bàng có gì đẹp?
+ Vào mùa thu cây bàng có gì đẹp?
- GV cùng HS nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Đi học
- GV ghi đề bài lên bảng
b. Phát triển bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc:
* GV đọc mẫu lần 1
* Hướng dẫn HS luyện đọc
- Luyện đọc từ ngữ: lên nương, tới tấp, hương rừng , nước suối
- Luyện đọc câu:
+ Cho HS đọc nối tiếp .
- Luyện đọc đoạn, bài
- Cho HS đọc trơn cả bài
- GV cùng HS nhận xét
Giải lao
* Ôn các vần: ăng, ân
- Cho HS tìm tiếng có vần ăng trong bài.
- HS phân tích từ vừa nêu
- Cho Cả lớp đọc các từ vừa nêu
- Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần ăng, ân
- GV ghi lên bảng
Tiết 2
Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi SGK.
* Luyện nói:
- Gọi HS nêu đề tài phần luyện nói:
- Cho HS thi nhau nói.
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét chung tiết học
- Về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau : Nói dối hại thân
Gươm và trả lời đúng các câu hỏi trong bài Làm đúng BT - 57 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. - SGK - Vở bài tập Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Bài kiểm: Hai chị em - TL câu hỏi trong bài 2.Dạy bài mới: HĐ 1: Luyện đọc Gọi HS đọc bài: Hồ Gươm: cá nhân- ĐT, chú ý các từ khĩ trong bài: nhìn xuống, chiếc gương, tường rêu Trả lời 2 câu hỏi trong bài HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: Diền vào chỗ trống ở mỗi câu dưới đây 1 từ ngữ thích hợp: cong như con tơm, bầu dục khổng lồ, tường rêu cổ kính a/Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương...sáng long lanh. b/ Cầu Thê Húc màu son... dẫn vào đền Ngọc Sơn. c/ Xa một chút là Tháp Ruà... - GV yêu cầu HS chon ïtừ đúng nhất để điền vào ơ trống - GV nhận xét , sửa sai - KQ: a/ bầu dục khổng lồ b/ cong như con tơm c/ tường rêu cổ kính Bài tập 3: Đọc yêu cầu BT3: Viết tiếp vào 2 nhĩm các từ ngữ cĩ tiếng a/ Cĩ vần ươm: bướm,.......................... b/ Cĩ vần ươp: mướp,........................... - HS tự tìm – Nêu miệng - NX HĐ 3: Chữa bài. DD:TĐ: Lũy tre ẽf Tốn tc Tiết1: cc: Xem đồng hồ I/ MỤC TIÊU. - Củng cố về xem đồng hồ- cộng, trừ, so sánh số HS làm được các bài tập -29 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. HĐ 1: HD làm BT Bài : Đặt tính rồi tính 54 + 32 86 - 54 77 - 46 40 + 36 .. .... .... .......... .. ........ ......... .. .......... ......... ......... + HS nêu cách ĐT và T + Làm bài – Nêu KQ : 86 32 31 76 Bài 3 : > < = 6339 20 +55 + 20 98 – 592 3956 42 + 6 6 + 42 37 – 235 + HS tính rồi so sánh KQ + KQ: > = > < = = Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ + HS xem tranh đồng hồ VBT + Làm bài- Đọc KQ: 2 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 9 giờ, 10 giờ Bài 4: Viết phép tính- HSG + HS xem tranh VBT + Nêu số que tính mỗi nhĩm + Viết phép tính: 24 + 32 = 56 32 + 24 = 56 56 – 32 = 24 56 – 24 = 32 HĐ 2: Chữa bài- NX DD:cc:xem đồng hồ (tt) ẽf ĐẠO ĐỨC NỘI DUNG TỰ CHỌN Ở ĐỊA PHƯƠNG Mục tiêu HS hiểu: Thầy, cơ giáo là những người dạy dỗ các em nên người. Vì vậy, các em phải biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cơ giáo. HS biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cơ giáo. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Đĩng vai GV nêu tình huống GV kết luận: Cần phải chào hỏi thầy, cơ giáo khi gặp gỡ bằng thái độ lễ phép. Nhận sách vở từ thầy, cơ giáo thì phải lấy bằng hai tay để tỏ thái độ tơn trọng thầy giáo, cơ giáo. HĐ 2: Thảo luận nhĩm GV yêu cầu GV kết luận: Cần phải nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn nên lễ phep với thầy giáo, cơ giáo. Vì thầy giáo, cơ giáo đã hết lịng dạy dỗ chúng ta nên người. Dặn dị: Về nhà nhớ thực hiện những điều đã học. HS thảo luận và phân cơng đĩng vai: Chào hỏi thầy, cơ giáo khi gặp ở trường. Nhận sách từ thầy, cơ giáo. HS đĩng vai trước lớp HS nhận xét cách ứng xử của các bạn. HS thảo luận xử lý tình huống: Khi thấy bạn chưa lễ phép với thầy giáo, cơ giáo. Đại diện nhĩm trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. ẽf Thứ tư Tập đọc Đi học I. MỤC TIÊU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : lên nương, tới lớp, hương rừng , nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ ,khổ thơ. - Hiểu nội dung bài:Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. - Trả lời câu hỏi 1 ( SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS đọc lại bài: Cây bàng và trả lời các câu hỏi sau: + Vào mùa xuân cây bàng có gì đẹp? + Vào mùa đông cây bàng có gì đẹp? + Vào mùa hè cây bàng có gì đẹp? + Vào mùa thu cây bàng có gì đẹp? - GV cùng HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Đi học - GV ghi đề bài lên bảng b. Phát triển bài: Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1 * Hướng dẫn HS luyện đọc - Luyện đọc từ ngữ: lên nương, tới tấp, hương rừng , nước suối - Luyện đọc câu: + Cho HS đọc nối tiếp . - Luyện đọc đoạn, bài - Cho HS đọc trơn cả bài - GV cùng HS nhận xét Giải lao * Ôn các vần: ăng, ân - Cho HS tìm tiếng có vần ăng trong bài. - HS phân tích từ vừa nêu - Cho Cả lớp đọc các từ vừa nêu - Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần ăng, ân - GV ghi lên bảng Tiết 2 Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 2 - Gọi HS đọc đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi SGK. * Luyện nói: - Gọi HS nêu đề tài phần luyện nói: - Cho HS thi nhau nói. - GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn bài. - Nhận xét chung tiết học - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau : Nói dối hại thân - 2 HS đọc bàì và trả lời theo nội dung câu hỏi - HS theo dõi - HS đọc cá nhân, lớp đồng thanh. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, bàn, nhóm - HS lần lượt đọc đoạn, bài. - HS thi đọc trơn cả bài - HS tìm nêu : lặng, nắng, vắng - HS phân tích : lặng, nắng, vắng - HS thi nhau đọc. - HS thi nhâu tìm và nêu - HS quan sát tranh và nói: - HS đọc lại các từ vừa nêu - HS theo dõi - HS đọc lần lượt đoạn 1 - HS đọc lần lượt đoạn 2 và trả lời theo nội dung câu hỏi. - Nói theo các bức tranh - HS thi nhau nói theo nhóm. - HS khá đọc ẽf Môn:Toán Ôn tập: Các số đến 10(tr.172) I. MỤC TIÊU: - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10 . - Biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn . - Làm các bài tập : bài 1, 2, 3, 4. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước có vạch chia cm III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở BTT 3. Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài : Ôn tập các số đến 10 b- Phát triển bài : - Hướng dẫn HS lần lượt giải các bài tập * Bài 1 : Số ? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để giải - GV cùng HS nhận xét * Bài 2 : - Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý ta thực hiện phép tính rồi ghi kết quả vào ô vuông - GV cùng HS nhận xét * Bài 3 - Gọi HS đọc đề - GV ghi tóm tắt + Gợi ý : Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Muốn tìm số thuyền còn lại ta làm như thế nào ? Nêu phép tính đó ? - Gọi 2 HS lên bảng giải - GV cùng HS nhận xét Giải lao * Bài 4 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - GV gợi ý : Chấm 1 điểm bất kỳ , đặc vạch o của thước có vạch chia cm trùng với điểm chấm , đếm từ vạch o đến vạch 10 đánh điểm thứ 2 , dùng thước nối 2 điểm - GV cùng HS nhận xét 4- Củng cố - Dặn dò : - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 10 - Nhận xét tiết học . Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , - Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10 - Chuẩn bị bài hôm sau Ôn tập các số đến 10 - 3 HS nộp vở để kiểm tra - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS giải 2=1+..1.. 8=7+..1.. ; 9= 5+..4.. 3=2+..1.. 8= ..6..+ 2 9=..7..+2 9=..7..+2 8= ..6..+2 5=4+..1.. 10= ..6..+4 2HS đọc HS điền Các kết quả lần lượt là : 9 ; 4 ; 10 Lan gấp được 10 cái thuyền , Lan cho em 4 cái t. 9 ; 5 Hỏi Lan còn mấy cái thuyền - HS tự nêu - 2HS đọc - 2 HS giải dưới lớp thực hiện vào bảng con. Giải Số thuyền Lan còn lại là 10 – 4 = 6 (cái thuyền) Đáp số : 6 cái thuyền - Vẽ độ dài đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm - HS lên bảng vẽõ - 5HS đọc HS theo dõi ẽf Buổi chiều Tiếng Việt tc Tiết2: TĐ: Lũy tre I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Cc: Đọc trơi chảy bài TĐ: Lũy tre và trả lời đúng các câu hỏi trong bài Làm đúng BT - 58 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. - SGK - Vở bài tập Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Bài kiểm:Hồ Gươm - TL câu hỏi trong bài 2.Dạy bài mới: HĐ 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc bài: Lũy tre : cá nhân- ĐT, chú ý các từ khĩ trong bài: thức dậy, kéo mặt trời, bần thần Trả lời 2 câu hỏi trong bài HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2:Đọc yêu cầu Nối 2 vế câu cho phù hợp - HS đọc ơ chữ Nối các ơ chữ thành câu phù hợp nhớ giĩ Lũy tre xanh HS đọc lại các câu vừa nối bĩng râm Ngọn tre cong rì rào Trâu nằm nhai gọng vĩ Tre bần thần Bài tập 3: Đọc yêu cầu BT3 a/ Điền iêng hoặc yêng vào chỗ trống: - Nuơi chim ... để nĩ hĩt cho vui. - M... nĩi tay làm. - Người thanh t... nĩi cũng thanh. + HS làm bài- GV hỏi HS: Khi nào điền yêng? + Đọc KQ: ( yểng, iêng, iêng) b/ Viết tiếp các tiếng cĩ vần iêng: liệng,................................................ + HS thi đua tìm +HS NX HĐ 3: Chữa bài. DD:TĐ: Sau cơn mưa ẽf Tiếng Việt tc Tiết3: TĐ: Sau cơn mưa I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Cc: Đọc trơi chảy bài TĐ: Sau cơn mưa và trả lời đúng các câu hỏi trong bài Làm đúng BT - 59 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. - SGK - Vở bài tập Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Bài kiểm: Lũy tre - TL câu hỏi trong bài 2.Dạy bài mới: HĐ 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc bài: Đọc trơi chảy bài TĐ: Sau cơn mưa : cá nhân- ĐT, chú ý các từ khĩ trong bài: râm bụt, giội rửa, nhởn nhơ, mừng rỡ - Trả lời 2 câu hỏi trong bài HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: Đọc yêu cầu: a/Sau trận mưa rào, cảnh vật sáng và tươi như thế nào? - GV yêu cầu HS chonï ý đúng nhất để đánh dấu x vào ơ trống - GV nhận xét , HS đọc KQ: ( Tất cả 3 ý trên ) b/Sau trận mưa rào, gà mẹ “tục, tục’’ dắt bầy con làm gì? - GV yêu cầu HS chonï ý đúng nhất để đánh dấu x vào ơ trống - GV nhận xét , HS đọc KQ: ( Quây quanh vũng nước đọng trong vườn) Bài tập 3: Đọc yêu cầu BT3 HS điền các từ ngữ: đám mây, nương rẫy, khuấy nước, ngoe nguẩy, trẩy hội, khuây khỏa vào hai nhóm: a/ Nhóm từ ngữ chứa tiếng có vần ây:.. b/ Nhóm từ ngữ chứa tiếng có vần uây:......... - HS làm bài vào vở - Đọc kết quả bài làm:( a/ đám mây, nương rẫy, trẩy hội b/ khuấy nước, ngoe nguẩy, khuây khỏa) HĐ 3: Chữa bài. DD:CT: Sau cơn mưa ẽf Thứ năm Môn: Kể chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn I. MỤC TIÊU: - Học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Biết được lời khuyên của truyện : Ai không biết quý tình bạn , người ấy sẽ sống cô độc - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. KNS: KN xác định giá trị; KN ra quyết định; KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa câu chuyện . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS kể 1 đoạn của truyện . Con Rồng cháu Tiên 3-Bài mới : a- Giới thiệu bài : Hôm nay các em nghe câu chuyện : Cô chủ không biết quý tình bạn . b-Phát triển bài: * GV kể chuyện : - GV kể toàn bộ câu chuyện lần thứ nhất . - GV kể câu chuyện lần 2 kết hợp tranh để học sinh ghi nhớ chi tiết câu chuyện *-Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh . * Gợi ý : -Tranh 1: Cho HS quan sát tranh và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? -Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái ? - Gọi HS kể lại theo tranh . - Tranh 2 ,3,4 : - GV gợi ý để HS kể + Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào , thái độ gà mái như thế nào ? + Vì sao cô bé đổi vịt lấy chó con ? + Nghe cô chủ nói , chó con làm gì ? + Kết thúc câu chuyện như thế nào ? -Tổ chức các nhóm thi kể . - Cho các em kể nối tiếp nhau mỗi em 1 đoạn. - GV nhận xét. Nhắc nhở những chi tiết còn thiếu Giải lao GV nêu ý nghĩa câu chuyện : - Phải biết quý trọng tình bạn , ai không biết quý trọng tình bạn người ấy sẽ bị cô đơn , khi có bạn mới chúng ta không nên quên bạn cũ của mình . 4-Củng cố dặn dò :: - Các em cần tôn trọng tình bạn . - GV tổng kết , tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em chưa chú ý - Về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị câu chuyện hôm sau - HS kể 1 đoạn . -Học sinh nghe kể toàn bộ câu chuyện . - Hs vừa quan sát tranh và theo dõi GV kể -Cô bé đang ôm gà mái vuốt ve , gà trống đứng ngoài hàng rào yểu xìu - Vì gà mái có bộ lông mượt , biết đẻ trứng Lấy con vịt, Gà mái rất buồn. - Các nhóm thi nhau kể. - HS theo dõi - HS theo dõi ẽf Môn:Chính tả Đi học I. MỤC TIÊU: - HS nghe, viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ “Đi học”trong khoảng 15-20 phút. - Điền đúng vần ăng hay ăng ; chữ ng hoặc ngh vào ô trống. - Rèn luyện kĩ năng viết đúng cự li tốc độ, các chữ đều, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ đã chép sẵn hai khổ thơ và bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của học sinh - Nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - Hôm nay các em viết bài “Đi học” b. Hướng dẫn Hs tập viết chính tả. - GV treo bảng phụ đã chép hai khổ thơ. - Gọi HS đọc bài viết - Cho HS tìm nêu tiếng khó . - Cho HS viết các tiếng vừa nêu. * Cho HS viết bài vào vở - GV đọc từng câu cho HS viết - GV theo dõi nhắc nhở - GV đọc lại cho HS soát lỗi - GV cho HS tự soát lỗi - Cho đổi vở cho nhau tự soát lỗi - GV thu vài bài nhận xét. Giải lao Luyện tập: - Hướng dẫn làm các bài tập * Bài 1: - Cho HS nêu cầu của bài tập. - GV cho HS quan sát tranh và gợi ý để HS tự điền * Bài 2: - Cho HS nêu cầu của bài tập. - GV gợi ý - GV cùng HS nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lai các tự HS còn viết sai - Nhận xét chung tiết học - Về nhà tập viết lại các từ còn sai - Chuẩn bị bài hôm sau - HS 3 em mang vở bài tập lên kiểm tra. - HS đọc bài viết - HS tự nêu các tiếng cho là khó viết và phân tích - HS lên bảng viết các tiếng khó vừa nêu, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi - Điền vần ăn hay ăng - HS tự điền - Điền ng hay ngh - HS tự điền HS theo dõi ẽf Môn:Toán Ôn tập các số đến 10 (tr.173) I. MỤC TIÊU: - Biết trừ các số trong phạm vi 10 , trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng va phép ø trừ ; biết giải bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập: 1,2,3,4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 + Gọi HS nhận xét , GV nhận xét 3. Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em tiếp tục bài ôn tập các số đến 10 b- Phát triển bài : - Hướng dẫn các em luyện tập * Bài 1 : Tính - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Gọi HS tính và từ đó lập bảng trừ trong phạm vi 10 , - Cho HS đồng thanh kết quả - GV cùng HS nhận xét * Bài 2 : - Tính - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - GV chỉ từng cột , cho HS thấy mối quan hệ giữa cộng và trừ . - GV cùng HS nhận xét * Bài 3 : - Tính - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Gọi HS nêu cách làm - GV cùng HS nhận xét Giải lao * Bài 4 : - Gọi HS đọc đề . - GV hướng dẫn giải : bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Muốn tìm vịt ta làm sao ? - Gọi HS giải - GV cùng HS nhận xét 4 . Củng cố- Dặn dò : - Gọi HS đồng thanh bảng trừ trong phạm vi 10 - Tuyên dương những cá nhân nhóm học tốt Nhắc nhở những em học chưa tốt . - Xem chuẩn bị bài hôm sau : Ôn các số đến 100 - 4 HS đọc . - HS tính - Đọc đồng thanh nêu kết quả - Tính - HS tự tính và nêu kết quả - HS theo dõi - Tính - Lấy số thứ nhất trừ số thứ 2 , đem kết quả trừ số thứ 3 HS tự làm 9-3-2= 4 7-3-2=2 10-5-4=1 10-4-4=2 5-1-1=3 4-2-2=0 -Vừa gà vừa vịt có 10 con , trong đó có 3 con gà . Hỏi có mấy con vịt - HS lên bảng giải Bài giải Số con vịt có là 10 – 3 = 7 (con vịt) Đáp số : 7 con vịt - HS đồng thanh HS theo dõi ẽf ÂM NHẠC ơn tập 2 bài hát: đi tới trường, tiếng chào theo em nghe hát (hoặc nghe nhạc) I.YÊU CẦU: - Biết hát đúng giai điệu và gừ đệm theo phách, nhịp bài hát -Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một bài dân ca. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ơn hát các bài hát đã học. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Ơn tập 2 bài hát. 1. Ơn tập bài hát Đi đến trường. - GV đệm đàn hợăc mở băng cho HS nghe lại giai điệu bài hát kết hợp xem tranh minh hoạ, sau đĩ hỏi tên HS nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát. - Hướng dẫn HS ơn hát lại bài bằng nhiều hình thức: hát tập thể, dãy, nhĩm, cá nhân hát theo hình thức đối đáp (câu cuối cùng: Thật là hay hay cả lớp cùng hát). GV cĩ thể kết kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ơn hát. - Hướng dẫn HS ơn kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách. - Hướng dẫn HS ơn hát kết hợp vận động phụ hoạ - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét. 2. Ơn tập bài hát: Tiếng chào theo em. - Hướng dẫn HS ơn lại bài hát. Lúc đầu GV đệm đàn hoặc mở máy cho HS hát theo. Sau đĩ HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca. - Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ (tập biểu diễn như hướng dẫn ở tiết trước). - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Nghe hát (hoặc nghe nhạc). - GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc trích đoạn một khúc nhạc khơng lời. (Nếu GV biết đàn cĩ thể đàn cho HS nghe cũng được). - Hướng dẫn HS nghe hát (hoặc nghe nhạc). - GV cĩ thể đàn giai điệu của bài hát đã học để HS nhận ra giai điệu bài hát dễ dàng hơn. * Củng cố – Dặn dị: - GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhĩm đã hồn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc nhở những em chưa tích cực trong tiết học này cần tập trung. - HS nghe giai điệu bài hát, xem tranh và trả lời. + Bài hát Đi tới trường + Tác giả Đức Bằng – dựa theo Học vần lớp 1. - HS hát theo hướng dẫn của GV: + Hát đồng thanh+ Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân.+ Hát đối đáp (chia 2 dãy). - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, (sử dụng các nhạc cụ gõ). - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS biểu diễn trước lớp (nhĩm, cá nhân). - HS ơn hát theo hướng dẫn. Chú ý hát rõ lời, vỗ tay hoặc gõ đệm đúng nhịp và tiết tấu lời ca. - HS biểu diễn bài hát theo hướng dẫn của GV (từng dãy hoặc từng nhĩm, mỗi nhĩm 5 em). - HS nghe băng theo sự hướng dẫn của GV. - HS nghe theo hướng dẫn - HS nghe để trả lời giai điệu câu nhạc đĩ của bài hát nào. - HS nhận xét bài hát hoặc khúc nhạc. - HS lắng nghe, ghi nhớ. ẽf Buổi chiều Tiếng việt tc Tiết 4: CT: Sau cơn mưa I- MỤC TIÊU: - Chép đúng, đẹp bài : hai chị em“ Từ đầu...ánh mặt trời ” - Làm đúng BT- 60 II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ 1: HD tập chép Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn HS đọc bài Tìm tiếng khó viết: mưa rào, đĩa râm bụt, đỏ chĩi, xanh bĩng, giội rửa, nhởn nhơ. - Giáo viên gạch chân. Phân tích các tiếng đó. Cho học sinh viết BC- Viết vào vở từng câu (Lưu ý cách trình bày: chữ đầu đoạn văn lùi vào 1
File đính kèm:
- TUAN 33.15-16.doc