Giáo án Báo giảng Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016

Buổi chiều

Tập đọc

 Tiết2: Cái Bống

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

-HS đọc được bài Cái Bống. Biết trả lời đúng câu hỏi

-Đọc được các từ ngữ , biết khoanh tròn tiếng khác vần ở mỗi nhóm

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.

- SGK

- Vở bài tập Tiếng việt tập 2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1.Bài kiểm: HS đọc lại bài Bàn tay mẹ

2.Dạy bài mới:

1/ Gọi HS đọc bài Cái Bống ( HSTB-Y)

2/ Hướng dẫn HS làm bài tập

 - HS đọc câu hỏi bài tập: Bống đã làm việc gì giúp mẹ?

 - HS làm vào vở , đọc kết quả bài làm

( Chọn ô: Làm cả hai việc trên )

 3/ Khoanh tròn tiếng khác vần ở mỗi nhóm

a/ Các tiếng có vần anh: cành, chanh, lạnh, đánh, gánh,khách, mạnh tạnh, thành

b/ Các tiếng có vần ach: cách, chạch, gạch, lạch, sách, lành mách, sạch, tách, thạch

- HS làm bài vào

- Đọc kết quả bài làm

-Chấm, chữa bài.

 3. Củng cố, dặn dò

 

doc23 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Báo giảng Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào
- Đọc kết quả bài làm
 -Chấm, chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò
š&›..
Tốn
Tiết1: Điểm ở trong ở ngoài một hình
I/ MỤC TIÊU.
 - Củng cố điểm ở trong ở ngoài một hình, cách cộng các số tròn chục
Củng cố lại toán có lời văn 
HS làm được các bài tập 1,2,3,4
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Sách bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Bài 1: Viết vào chỗ chấm:
 - HS đọc yêu cầu bài làm
HS làm vào vở, đổi vở KT chéo
Đọc kết quả bài làm
a/ Các điểm ở ngoài hình vuông là: D, N
b/ Các điểm trong hình vuông là: A, B, C, M
Bài 2: ( Quy trình tương tự bài 1 )
Bài 3: Tính nhẩm:
30+20=	40+50=	30+10+20=
50-30= 	90-50=	 80-20-30=
HS làm vào vở, bảng lớp
Đọc kết quả bài làm
HS nêu cách làm
Bài 3: HS đọc bài toán ( tr17)
- Hướng dẫn HS TB Y tìm hiểu bài toán
- HS làm vào vở, bảng lớp, đổi vở KT chéo
 	Bài giải
	 Số quả cam cả hai rổ có là:
 20+30=50 ( Quả cam ) 
	Đáp số: 50 quả cam
Chữa bài
Củng cố dặn dò
š&›..
ĐẠO ĐỨC 
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T2)
I . MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu : Khi nào cần nĩi lời cảm ơn , khi nào cần nĩi lời xin lỗi . Vì sao cần nĩi lời cảm ơn xin lỗi . Trẻ em cĩ quyền được tơn trọng , được đối xử bình đẳng .
- Học sinh biết nĩi lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày .
- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu bài tập số 3,6 /41 vở BTĐĐ.
Các nhị và cánh hoa để chơi ghép hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT .
2.Kiểm tra bài cũ :
Khi được ai giúp đỡ em phải nĩi gì ? 
Khi em làm phiền lịng người khác em phải làm gì ?
- Nhận xét bài cũ .
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 2
Hoạt động 1 : Thảo luận nhĩm bài tập 3 
Mt : Học sinh biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống ở BT3 
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 3 
Giáo viên cho học sinh chọn cách ứng xử đúng nhất .
* Giáo viên kết luận : 
+ Ở tình huống 1: Cách ứng xử “ Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi là đúng nhất ”
+ Ở tình huống 2 : cách ứng xử “ Nĩi lời cảm ơn bạn là đúng ”
Hoạt động 2 : Chơi ghép hoa (BT5)
Mt : Học sinh biết ghép các tình huống phù hợp với cách ứng xử 
Giáo viên chia nhĩm : phát cho mỗi nhĩm 2 nhị hoa ( mỗi nhị cĩ ghi một từ “ Cảm ơn ” hoặc “ Xin lỗi ”) và các cánh hoa trên đĩ cĩ ghi nội dung các tình huống .
Nêu yêu cầu ghép hoa 
Giáo viên nhận xét bổ sung , chốt lại các tình huống cần nĩi lời cảm ơn , xin lỗi .
Hoạt động 3: Học sinh làm BT6 
Mt : Học sinh biết điền từ đúng , thích hợp với tình huống :
- Giáo viên đọc bài tập , nêu yêu cầu , giải thích cách làm bài 
- Gọi Học sinh đọc lại từ đã chọn để điền vào chỗ trống 
* Giáo viên tổng kết : Cần nĩi lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ điều gì , dù nhỏ . Cần nĩi lời xin lỗi khi làm phiền lịng người khác . Biết cảm ơn , xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tơn trọng người khác .
Học sinh thảo luận nhĩm .
Đại diện nhĩm lên trình bày 
Lớp nhận xét bổ sung 
Học sinh chia nhĩm đọc nội dung các tình huống trên mỗi cánh hoa .
Học sinh lựa chọn những cánh hoa cĩ tình huống cần nĩi lời cảm ơn để ghép vào nhị hoa “Cảm ơn” . tương tự vậy với hoa xin lỗi .
Học sinh lên trình bày sản phẩm của nhĩm trước lớp .
Lớp nhận xét
Học sinh tự làm bài tập 
Học sinh nêu :
“ Nĩi cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ ”
“ Nĩi xin lỗi khi làm phiền người khác”
 4.Củng cố dặn dị:
Em vừa học bài gì ? 
Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực .
Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học , ơn lại bài .
Chuẩn bị bài học cho tuần sau .
Thứ tư 
TẬP ĐỌC
 AI DẬY SỚM	
I /Mục tiêu :
 - HS đọc trơn toàn bài thơ . Đọc đúng các từ ngữ : dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón .
 - Bước đầu biết nghĩ hơi ở cuối mỗi dịng thơ , khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Cảnh buổi sáng rất đẹp , AI dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (SGK).
- Học thuộc lòng bài thơ
II /Đồ dùng dạy – học :
- SGK, SGV, tranh minh họa, bộ chữ thực hành
III /Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS đọc bài : “ Hoa ngọc lan”, trả lời câu hỏi1, 2 ở SGK
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viét vào bảng con các từ sau theo lời đọc của GV : xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát
* Nhận xét kiểm tra bài cũ :
2 Bài mới :
* Giới thiệu bài mới :
* Giảng bài mới :
a/ HD HS luyện đọc :
* GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng nhẹ nhàng, vui tươi
* HS luyện đọc : 2 HS đọc bài
- GV chia lớp thành các nhóm
* Luyện đọc từ :
- HS tìm và viết vào bảng con các từ
- HS phân tích tiếng và đọc tiếng
- GV chỉnh sửa HS phát âm
- HS đọc cả từ
- HS đọc – GV kết hợp giảng từ
+ Vừng đông : mặt trời mới mọc
+ Đất trời : mặt đất và bầu trời
* Luyện đọc câu :
- HS đọc thầm và nêu xem bài có mấy khổ thơ ?
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
- Tương tự đến hết bài
* Luyện đọc đoạn, bài :
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua
- HS đọc lại cả bài
b/ Ôn các vần ươn, ương :
* GV nêu yêu cầu bài 1 ở SGK
+ Tìm tiếng có vần ươn, ương
* GV nêu yêu cầu câu 2 :
+ HS nhìn tranh, nói theo 2 câu mẫu ở SGK
- GV chia lớp thành nhóm và mỗi cá nhân- GV chia lớp thành nhóm và mỗi cá nhân
tự đặt câu
TIẾT 2
c/ Tìm hiểu bài và luyện nói :
* Tìm hiểu bài đọc :
- 1 HS đọc bài thơ
+ Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài
vườn ?
+ Trên cánh đồng ?
+ Trên đồi ?
- HS đọc diễn cảm bài thơ
- HS đọc diễn cảm bài thơ
* Học thuộc lòng bài thơ
- GV cho HS đọc bài
- GV xoá bảng dần đến hết bài
* Luyện nói :
- HS đọc bài luyện nói
- HS quan sát tranh ở SGK và tự kể lại việc
mình đãlàm vào buổi sáng
- Sau cùng 1 số HS có thể trình bày trước lớp
- Mỗi nhóm tìm tiếng có âm s,ng,ch, tr
- dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đẩt trời, chờ đón
- sớm, vườn, lên, trời, chờ
- Cá nhân
- Cá nhân và đồng thanh
- 3 khổ thơ
- Cá nhân
- Cá nhân, nhóm, bàn
- Cá nhân và đồng thanh
- Vườn, hương
- Cánh diều bay lượn
- Vườn hoa ngát hương thơm
- HS đọc thi xem nhóm nào đặt nhiều câu hỏi
- Cả lớp đọc thầm
- Hoa ngát hương đang chờ đón
+ Vừng đông đang chờ đón
- cả đất trời đang chờ đón
- 2 HS đọc lại bài
- HS đọc nhẩm
- Hs thi tổ nào, bạn nào thuộc nhanh hơn
- Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng
- Từng cặp HS hỏi đáp theo yêu cầu bài
 3 Củng cố và dặn dò :
- HS đọc một số từ trong bài
- Dặn HS học thuộc bài thơ; chuẩn bị bài sau : Mưu chú sẻ
* Nhận xét tiết học :
š&›..
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
Giúp HS củng cố thêm về :
- Viết các số có hai chữ số; tìm số liền trước, số liền sau của mỗi số; so sánh các số; thứ tự của các số
- Giải toán có lời văn
- Bài tập cần làm 1 , 2 , 3.
II/ Đồ dùng dạy – học :
 Bộ biểu diễn tốn
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
 - HS đếm các số từ 75 đến 85
 - Viết các số : Tám mươi tám, ba mươi chín, chín mươi chín
 * Nhận xét kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
 * Giới thiệu bài mới :
 * Luyện tập :
Bài 1 : HS nêu yêu cầu bài
 - GV đọc số HS viết vào bảng con
 39, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100
 - HS và GV nhận xét
Bài 2 : HS trả lời miệng – HS nêu cách tìm số liền trước và số liền sau :
Bài 3 : HS viết bài vào bảng con
 Bài 4 : HS lên bảng vẽ hình 
- Cả lớp quan sát nhận xét
4. Củng cố và dặn dò :
 + Số liền sau của 99 là 
 + Số liền trước của 99 là 
 - Dặn HS xem lại bài và sửa bài; chuẩn bị bài sau
 * Nhận xét tiết học 
š&›..
Buổi chiều
Tập đọc
	Tiết2:	Cái Bống
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-HS đọc được bài Cái Bống. Biết trả lời đúng câu hỏi
-Đọc được các từ ngữ , biết khoanh tròn tiếng khác vần ở mỗi nhóm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
- SGK 
- Vở bài tập Tiếng việt tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1.Bài kiểm: HS đọc lại bài Bàn tay mẹ
2.Dạy bài mới:
1/ Gọi HS đọc bài Cái Bống ( HSTB-Y)
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
 - HS đọc câu hỏi bài tập: Bống đã làm việc gì giúp mẹ?
 - HS làm vào vở , đọc kết quả bài làm
( Chọn ô: Làm cả hai việc trên )
 3/ Khoanh tròn tiếng khác vần ở mỗi nhóm
a/ Các tiếng có vần anh: cành, chanh, lạnh, đánh, gánh,khách, mạnh tạnh, thành
b/ Các tiếng có vần ach: cách, chạch, gạch, lạch, sách, lành mách, sạch, tách, thạch
- HS làm bài vào
- Đọc kết quả bài làm
-Chấm, chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò
š&›..
Tập đọc
	Tiết3:	Vẽ ngựa
I- MỤC TIÊU:
 -HS đọc được bài Vẽ ngựa. Biết chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống 
 -Đọc được các từ ngữ , biết khoanh tròn tiếng các vần vào mỗi nhóm 
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1- Ổn định: 
2- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:
 +Bài tập 1: Luyện đọc
- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc lại bài “Vẽ ngựa”
- Gv đọc mẫu
 - Cần chú ý các từ: hình con ngựa, trơng thấy, con gì thế
- Gọi Hs đọc cá nhân, đồng thanh
 - Gv theo dõi nhận xét.
* Hoạt động 2:
 +Bài tập 2: Điền vào chỗ chấm dưới đây 1 từ ngữ thích hợp: Con gì, con ngựa, chưa thấy
- Gv yêu cầu Hs chonï ý đúng nhất để điền vào chỗ chấm
- Gv nhận xét , chốt lại ý đúng.
(a/ con ngựa, b/ con gì, c/ chưa thấy )
 +Bài tập 3: Khoanh tròn tiếng khác vần ở mỗi nhóm
a/ Các tiếng có vần ua: 
b/ Các tiếng có vần ưa: 
- HS làm bài vào
- Đọc kết quả bài làm
 -Chấm, chữa bài.
 3. Củng cố, dặn do
øš&›..
Thứ năm 
	CHÍNH TẢ
CÂU ĐỐ 
I/ Mục tiêu :
- HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng câu đố về con ong , 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút.
 - Làm đúng bài tập chính tả : điền chữ tr/ ch; hoặc v/ d/ gi
 - Bài tập (2) a hoặc b. 
II /Đồ dùng dạy – học :
- Chuẩn bị bảng bài viết và bài tập
III /Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 số HS đem vở lên kiểm tra : ch . . .học; n . . . mới
* Nhận xét kiểm tra bài cũ :
3 Bài mới :
* Giới thiệu bài mới :
* HDHS tập chép 
- HS nhìn bài chép sẳn ở bảng lớp
+ Đố các em biết đó là con gì ?
+ HS đọc bài và tìm tiếng dễ viết sai
- HS đọc nhẩm và tự viết tiếng
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
- Nhắc nhở HS cách cầm bút, ngồi viết
( GV quan sát khi HS viết bài )
- HDHS dò lại bài và sửa lỗi
- Gọi 1 số HS đem vở lên kiểm tra
* HDHS làm bài tập chính tả
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HDHS tìm âm thích hợp điền vào từ
thi chạy, tranh bóng, vỏ trứng, giỏ cá, cặp da
- Cả lớp quan sát nhận xét thi đua
- 2 HS đọc bài
- Con ong
- Đọc thầm
- Chăm chỉ, suốt ngày, khắp vườn cây
- HS viết tiếng, từ vào bảng con
- HS viết bài vào vở
- Con gì bé tí
Chăm chỉ suốt ngày 
4/ Củng cố và dặn dò :
- GV khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp
- Dặn những HS chưa đạt chép lại bài sạch đẹp
* Nhận xét tiết học :
 š&›..
Tốn
ƠN TẬP
I/Mục tiêu :
Giúp HS củng cố thêm về :
- Viết các số có hai chữ số; tìm số liền trước, số liền sau của mỗi số; so sánh các số; thứ tự của các số
- Giải toán có lời văn
- Bài tập cần làm 1 , 2 , 3.
II/ Đồ dùng dạy – học :
 Bộ biểu diễn tốn
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
 - HS đếm các số từ 85 đến 100
 - Viết các số : Tám mươi tám, ba mươi chín, chín mươi chín
 * Nhận xét kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
 * Giới thiệu bài mới :
 * Luyện tập :
Bài 1 : HS nêu yêu cầu bài
 - GV đọc số HS viết vào bảng con
 59, 92, 79, 58, 68, 23, 78, 66, 100
 - HS và GV nhận xét
Bài 2 : HS trả lời miệng – HS nêu cách tìm số liền trước và số liền sau :
Bài 3 : HS viết bài vào bảng con
 Bài 4 : HS lên bảng vẽ hình 
- Cả lớp quan sát nhận xét
4. Củng cố và dặn dò :
 + Số liền sau của 99 là 
 + Số liền trước của 99 là 
 - Dặn HS xem lại bài và sửa bài; chuẩn bị bài sau
 * Nhận xét tiết học 
š&›....
Kể chuyện
Bài: Trí khơn
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, HS kể lại từng đoạn của câu chuyện.
	- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi trí khơn của con người, con người nhờ cĩ trí khơn mà cĩ thể làm chủ mọi hoạt động sản xuất trong đời sống, cĩ thể bắt lồi vật phục vụ con người và thuần hĩa mọi lồi vật dù là hung dữ .
II. Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh họa truyện trong SGk phĩng to.
- Một vài đồ dùng để đĩng vai các nhân vật trong truyện.
- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định lớp: 
Hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ: 
“Cơ bé trùm khăn đỏ”
- Kiểm tra 4 HS :
 HS 1: kể đoạn 1.
 HS 2: kể đoạn 2.
 HS 3: kể đoạn 3.
 HS 4: kể đoạn 4.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Trí khơn là câu chuyện cổ tích rất hay trong kho tàng truyện cổ mà hơm nay cơ sẽ kể cho các em nghe. Câu chuyện nĩi về ai ? Tại sao truyện lại cĩ tên là trí khơn ? Các em hãy chú ý lắng nghe cơ kể để biết điều đĩ nhé !
* Hoạt động 2: GV kể chuyện 
a. GV kể chuyện lần 1 : Chú ý kỹ thuật kể
- Biết chuyển giọng kể 1 cách linh hoạt từ lời kể sang lời của trâu, hổ và lời của bác nơng dân.
+ Lời người dẫn chuyện : kể chậm rãi, cảm động.
+ Lời bác nơng dân : ơn tồn.
+ Lời con trâu : chậm và buồn.
+ Lời con hổ : hung dữ.
- Khi kể GV cĩ thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động.
b. GV kể lần 2, 3:
- Khi kể lần 2, 3 GV kết hợp với tranh minh họa.
- Yêu cầu HS nhớ câu chuyện.
* Hoạt động 3: HS kể từng đoạn theo tranh 
* Tranh 1: 
- GV treo tranh 1 lên bảng lớp : cơ cĩ bức tranh, các em hãy quan sát và đọc câu hỏi ghi dưới tranh và tìm câu trả lời.
+ Hỏi : Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+ Hỏi : Câu hỏi dưới tranh là gì? 
+ Trâu làm việc như thế nào?
- Cho HS kể : Mỗi tổ các em cử 1 bạn đại diện lên thi kể theo bức tranh số 1.
- GV nhận xét.
* Tranh 2: 
- GV treo tranh 2 lên bảng lớp : 
+ Hỏi : Tranh 2 vẽ gì?
+ Hỏi : Câu hỏi dưới tranh là gì? 
+ Trâu đã nĩi gì?
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét.
* Tranh 3: 
- Cho HS quan sát tranh : 
+ Hỏi : Tranh 3 vẽ gì?
+ Hỏi : Hổ đã nĩi gì với bác nơng dân? 
+ Sau khi nghe hổ nĩi vậy, bác nơng dân trả lời như thế nào?
- Cho HS thi kể (hoặc cá nhân).
* Tranh 4: 
- Cho HS quan sát và đọc câu hỏi dưới tranh: 
+ Hỏi : Tranh 4 vẽ gì?
+ Hỏi : Câu hỏi dưới tranh là gì? 
+ Hỏi : Vậy câu chuyện kết thúc ra sao? 
- Cho HS kể phân vai.
* Hoạt động 4: Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện. 
- Hỏi : Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? 
- GV nhận xét và cho HS liên hệ thực tế.
4. Củng cố, dặn dị :
- GV nhận xét tiết học, đánh giá tinh thần, thái độ của HS.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Về nhà HS xem trước tranh minh họa và đọc lời gợi ý dưới tranh ( trang 81 – Sư Tử và Chuột Nhắt ).
- Cả lớp hát
- Cả lớp mở SGK trang 63 bài kể chuyện Cơ bé trùm khăn đỏ ( xem tranh và đọc gợi ý).
- 4 HS lần lược lên kể.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- Tranh vẽ: Ngồi đồng, bác nơng dân đang bắt trâu đi cày. Trong bụi cây cĩ con hổ đang rình xem.
- Hổ nhìn thấy gì?
- Trâu làm việc chăm chỉ.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện lên thi kể.
- Lớp nhận xét.
- Tranh vẽ: hổ nĩi chuyện với trâu.
- Hổ và trâu nĩi gì với nhau?
- Trâu nĩi : “Con người cĩ trí khơn ”
- Đại diện tổ lên thi kể theo tranh 2.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh 3.
- Tranh vẽ: hổ nĩi chuyện với trâu.
- Hổ địi xem trí khơn của bác nơng dân.
- Bác nơng dân bảo: “Trí khơn bỏ quên ở nhà ”.
- Đại diện các tổ (hoặc cá nhân) lên thi kể. 
- HS quan sát tranh 4, đọc câu hỏi dưới tranh.
- Tranh vẽ: hổ đang bị trĩi và bị thiêu. Bên cạnh là bác nơng dân đang cầm đuốc.
- Câu chuyện kết thúc thế nào?
- Bác nơng dân chiến thắng.
- Hổ bị đốt nên từ đĩ trên người cĩ những vết lằn đen.
- Từ đĩ hổ khơng dám đến gần con người.
- 1 HS đĩng vai bác nơng dân, 1 HS đĩng vai hổ và 1 HS đĩng vai trâu.
- Khơng được kiêu ngạo tỏ ra oai vệ trước người khác.
- Phải bình tĩnh, khơng run sợ trước mọi việc bất ngờ sẽ xảy đến.
- Bây giờ em đã hiểu vì sao bộ lơng của hổ lại cĩ những vết đen.
- Trí khơn là sức mạnh tiềm ẩn của con người,..
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
bãa
ÂM NHẠC
	Học hát: bài hồ bình cho bé (tiếp theo)
I. YÊU CẦU:
 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
II. CHUẨN BỊ: 
	- Đàn, máy nghe băng nhạc.
	- Nhạc cụ gõ (thanh phách để gõ đệm theo tiết tấu lời ca).
	- Một vài động tác vận động phụ hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
	1. ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ơn hát.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Hồ bình cho bé.
- Cho HS xem tranh minh họa chim bồ câu, lá cờ hồ bình Hỏi HS nhân biết bức tranh nĩi về bài hát nào đã học, tên tác giả sáng tác bài hát.
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu, bằng nhiều hình thức: 
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ gõ).
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ và biểu diễn.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Chân nhún nhịp nhàng bên trái, bên phải theo nhịp cho đến hết bài hát. Câu 1 và 3 vỗ tay theo nhịp bên trái, phải cùng bên với chân. Câu 2 đưa tay lên hình chữ V, nghiêng sang trái phải. Câu 4 hai tay đan thành vịng trịn trên đầu, nghiêng sang trái phải.
- Sau khi tập xong, GV cho HS hát kết hợp vận động vài lần để HS nhớ và thực hiện động tác đều đặn, nhịp nhàng hơn.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ).
- GV nhận xét.
*Hoạt động 3: Giới thiệu cách đánh nhịp 2/4
- Giới thiệu qua cho HS: nhịp 2/4gồm cĩ 2 phách mạnh – nhẹ được diễn ra đều đặn bằng cách đếm 1-2-1-2-1-2 (1 là phách mạnh, 2 là phách nhẹ).
Nếu thể hiện bằng cách vỗ tay thì tiếng mỗi tiếng vỗ tay là một phách cứ thế vỗ đều. Cịn đánh nhịp 2/4 là thể hiện động tác tay để làm rõ 2 phách
- GV làm mẫu cách đánh nhịp 24 bài hát Hồ bình cho bé.
*Củng cố – Dặn dị
- Ngồi ngay ngắn, xem tranh.
Trả lời:+ Bài hát: Hồ bình cho bé.
 + Tác giả: Huy Trân
- Hát theo hướng dẫn của GV:
 + Hát đồng thanh, dãy, nhĩm, cá nhân
 + HS hát nối tiếp từng câu (dãy 1 hát câu 1, tiếp đến dãy 2 hát câu 2,)
 + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn. HS xem GV làm mẫu động tác, sau đĩ tập từng động tác theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS lên biểu diễn. Các em cĩ thể chọn hình thức hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm 
- HS nghe giới thiệu cách đánh nhịp 2/4
- HS xem và thực hiện theo.
- Chia 2 dãy cùng hát, một dãy kết hợp vỗ tay theo phách, một dãy đánh nhịp 24, sau đĩ đổi ngược lại.
- HS lắng nghe.- Ghi nhớ.
bãa
Buổi chiều
 Chính tả
 Tiết 4: Vẽ ngựa
 I- MỤC TIÊU:
 - Theo chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chính tả ở bài tập đọc “ Vẽ ngựa”.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Giáo viên treo bảng có đoạn văn.
Nêu â tiếng khó viết.
 - Giáo viên gạch chân.
Phân tích các tiếng đó.
Cho học sinh viết vở.
Lưu ý cách trình bày: chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
Giáo viên quan sát, theo dõi các em.
Hai em ngồi cùng bàn đổi vở cho 

File đính kèm:

  • docTUAN 27.15-16.doc