Giáo án Bám sát Ngữ văn 11

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:giúp HS nhận biết loại và thể trong văn học, hiểu khái quát đặc điểm của thơ, truyện.

2. Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng vận dụng những hiểu biết trên vào việc đọc văn.

3. Tư tưởng: bồi dưỡng cho HS ý thức tìm hiểu về các thể loại của văn học nhằm phục vụ cho việc độc văn được tốt hơn.

II/ CHUẨN BỊ:

 Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án, nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .

 Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ văn bản và soạn bài theo dặn dò của GV ở tiết trước .

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp:

 Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp.

2. Dạy học tự chọn:

 

doc40 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3251 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bám sát Ngữ văn 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẬN DỤNG KẾT HỢP 
CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
I/	MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức:giúp HS củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kĩ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh.
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng vận dụng kết hợp hai thao tác lập luận phân tích và so sánh để viết một đoạn, một bài văn nghị luận.
3.	Thái độ: bồi dưỡng cho HS ý thức vận dụng có hiệu quả hai thao tác lập luận phân tích và so sánh khi làm văn. 
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của GV: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án, nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của HS: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ văn bản và soạn bài theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1:
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong các tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay.
B.	Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Cho học sinh làm các bài tập đãø phân công ở bài học trước. Dựa vào SGK và sách bài tập Ngữ văn 11, tập 1, Ban cơ bản hướng dẫn học sinh nhận xét, củng cố lại cho đúng các bài tập.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Phong cách ngôn ngữ báo chí” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
 ....................................................................................................................................................
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	Ngày soạn:18/11/2009 
	Tiết thứ: 14 
Bài dạy:	PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I/	MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức:giúp HS nắm được khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí, phân biệt được ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ những văn bản khác được đăng trên báo.
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng viết được một mẩu tin, phân tích được một bài phóng sự báo chí.
3.	Thái độ: bồi dưỡng cho HS sự ham thích tìm hiểu về báo chí, đọc báo 
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của GV: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án, nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của HS: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ văn bản và soạn bài theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: 
	I/ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ:
1. Tìm hiểu chung về một số thể loại văn bản báo chí:
a) Bản tin:
Một bản tin cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới cho người đọc.
b) Phóng sự:
Phóng sự báo chí thực chất cũng là một bản tin, nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và mô tả bằng hình ảnh, để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.
Báo chí còn có những thể loại gọn nhẹ, với giọng văn thân mật, dân dã, thường có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí:
Ngoài các thể loại tiêu biểu kể trên, báo chí còn có các thể loại khác.
Báo chí tồn tại ở hai dạng chính là dạng viết và dạng nói. Ngoài ra còn có báo hình.
Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ.
Có thể nói báo chí bao gồm hầu hết các phạm vi sử dụng ngôn ngữ của xã hội.
B.	Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Cho học sinh làm các bài tập còn lại của bài học này mà tiết học chính khoá chưa làm hết.
	GV dựa vào SGK và sách Bài tập Ngữ văn 11, tập 1, Ban cơ bản hướng dẫn học sinh nhận xét, củng cố lại cho đúng các bài tập.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Một số thể loại văn hoc: thơ, truyện” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	 Ngày soạn: 20/11/2009 
	Tiết thứ: 15 
Bài dạy: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN	
I/	MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức:giúp HS nhận biết loại và thể trong văn học, hiểu khái quát đặc điểm của thơ, truyện. 
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng vận dụng những hiểu biết trên vào việc đọc văn.
3.	Tư tưởng: bồi dưỡng cho HS ý thức tìm hiểu về các thể loại của văn học nhằm phục vụ cho việc độc văn được tốt hơn.
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án, nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ văn bản và soạn bài theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1:
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay là:
	I/ GIỚI THIỆU CHUNG:
 Hình thức tổ chức tác phẩm văn học được xác định trong Loại ( loại hình, chủng loại ) và Thể (thể tài, thể loại, kiểu, dạng). Loại là phương thức tồn tại chung; Thể là sự hiện thực hoá của Loại.
	II/ THƠ:
1. Khái lược về thơ:
 Thơ là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu. Thơ tác động đến người đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, những liên tưởng, tưởng tượng phong phú, nhưng cái cốt lõi của thơ là trữ tình. Thơ ca là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người, những rung động của trái tim trước cuộc đời.
 Theo nội dung biểu hiện có: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng.
 Theo cách thức tổ chức bài thơ có: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi.
2. Yêu cầu về đọc thơ:
- Cần biết rõ tên bài thơ, tập thơ, tác giả, năm xuất bản, tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu.
- Từ những câu thơ đẹp, lời thơ lạ, ý thơ hay, từ hình tượng thơ, cái tôi trữ tình, nhân vật trữ tình, hãy lùi xa và nhìn lại để lí giải, đánh giá toàn bài thơ cả về hai phương diện nghệ thuật và nội dung.
III. TRUYỆN:
1. khái lược về truyện:
 Truyện phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó qua con người, hành vi, sự kiện được miêu tả và kể lại bởi một người kể chuyện (trần thuật) nào đó.
 Truyện sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau.
 Trong VHDG, truyện có nhiều loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
 Trong văn học hiện đại, người ta chia thành truyện ngắn, truyện vừa và truyện dài.
2. Yêu cầu về đọc truyện:
 Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để có cơ sở cảm nhận các tầng lớp nội dung và ý nghĩa của truyện.
 Phân tích diễn biến của cốt truyện qua các phần mở đầu, vận động, kết thúc với các tình tiết, sự kiện, biến cố cụ thể.
Phân tích các nhân vật trong dòng lưu chuyển của cốt truyện.
 Truyện đặt ra vấn đề gì, có ý nghĩa tư tưởng như thế nào? Cũng có thể xác định giá trị của truyện ở các phương diện: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
Cho học sinh làm các bài tập còn lại của bài học này mà tiết học chính khoá chưa làm hết.
	GV dựa vào SGK và sách Bài tập Ngữ văn 11, tập 1, Ban cơ bản hướng dẫn học sinh nhận xét, củng cố lại cho đúng các bài tập.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................................
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	 Ngày soạn:2/12/2009 
	Tiết thứ: 16 
Bài dạy:	THỰC HÀNH LỰA CHỌN 
 CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU	 
I/ MỤC TIÊU	:
1. 	Kiến thức:giúp HS nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản. 
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng lựa chọn, sắp xếp các bộ phận trong câu có hiệu quả, có kĩ năng sắp xếp từ ngữ khi nói và viết.
3.	Tư tưởng: bồi dưỡng cho HS ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận trong câu.
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo,soạn giáo án, nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ và chuẩn bị bài theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
	GV dựa vào SGK và sách Bài tập Ngữ văn 11, tập 1, Ban cơ bản hướng dẫn học sinh nhận xét, củng cố lại cho đúng các bài tập.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Bản tin” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	 Ngày soạn:7/12/2009 
	Tiết thứ: 17 
Bài dạy:	BẢN TIN
I/	MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức:giúp HS nắm được yêu cầu về nội dung, hình thức bản tin, cách viết bản tin. 
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng viết được bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trường và môi trường xã hội gần gũi. 
3.	Thái độ: bồi dưỡng cho HS thái độ thận trọng, trung thực khi đưa tin.
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án và nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ các ngữ liệu trong SGK và chuẩn bị các câu trả lời các bài tập trong SGK theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1:
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay là:
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN :
 Bản tin là một thể loại báo chí nhằm đưa tin kịp thời, chính xác những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội.
 Bản tin có nhiều loại: tin vắn, tin thường, tin tường thuật, tin tổng hợp,…Các loại bản tin khác nhau đều có nhan đề nhưng nội dung và cách viết khác nhau.
II/ CÁCH VIẾT BẢN TIN :
 Trước khi viết tin, cần khai thác, lựa chọn sự kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác ( khi nào, ở đâu, ai làm, xảy ra như thế nào, kết quả ra sao,…).
 Tiêu đề và phần mở đầu của bản tin thường nêu trực tiếp, chứa đựng những thông tin khái quát quan trọng nhất. Phần sau có thể chi tiết hoá, giải thích nguyên nhân hoặc kết quả, tường thuật chi tiết sự kiện.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
Cho học sinh làm các bài tập còn lại của bài học này và tiết “Luyện tập viết bản tin” mà tiết học chính khoá chưa làm hết.
	GV dựa vào SGK và sách Bài tập Ngữ văn 11, tập 1, Ban cơ bản hướng dẫn học sinh nhận xét, củng cố lại cho đúng các bài tập.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
................................................................................................................................................
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	 Ngày soạn:15/12/2009 
	Tiết thứ: 18 
Bài dạy:	PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN	
I/	MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức:giúp HS có những hiểu biết đầu tiên về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, nhất là kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
3.	Thái độ: bồi dưỡng cho HS thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ, biết lắng nghe,… trong giao tiếp với mọi người. 
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án và nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ các ngữ liệu trong SGK và chuẩn bị các câu trả lời các bài tập trong SGK theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: 
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay như sau:
I/ MỤC ĐÍCH, TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN:
 Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là một cuộc hỏi – đáp có mục đích, nhằm thu thập hoặc cung cấp thông tin về một chủ đề được quan tâm.
II/ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG PHỎNG VẤN:
 Người phỏng vấn từ khi chuẩn bị đến lúc tiến hành và trình bày kết quả phỏng vấn, cần tìm những cách thức hữu hiệu để khai thác được nhiều nhất các thông tin chân thực, đặc sắc về chủ đề được hỏi.
III/ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN :
2. Bài học
 Người trả lời phỏng vấn cần cung cấp đầy đủ những thông tin trung thực, phù hợp với chủ đề phỏng vấn. Câu trả lời phải rõ ràng và cố gắng được trình bày sao cho hấp dẫn.
 Trong quá trình phỏng vấn, cả người hỏi và người trả lời đều phải giữ thái độ lịch thiệp, tôn trọng lẫn nhau.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
Cho học sinh làm các bài tập còn lại của bài học này và tiết “Luyện tậpphỏng vấn và trả lời phỏng vấn” mà tiết học chính khoá chưa làm hết.
	GV dựa vào SGK và sách Bài tập Ngữ văn 11, tập 1, Ban cơ bản hướng dẫn học sinh nhận xét, củng cố lại cho đúng các bài tập.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Thực hành một số kiểu câu trong văn bản” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	Ngày soạn:14/12/2008 
	Tiết thứ: 18 
Bài dạy: 	THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG
 MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN 	
I/	MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. 	Kiến thức:giúp HS củng cố và nâng cao thêm những hiểu biết về cấu tao và cách sử dụng của một số kiểu câu thường dùng trong văn bản tiếng Việt.
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng phân tích, lĩnh hội một số kiểu câu thường dùng.
3.	Tư tưởng: bồi dưỡng cho HS ý thức lựa chọ và sử dụng kiểu cau thích hợp khi nói và viết.
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: 
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
Cho học sinh làm các bài tập còn lại của bài học này mà tiết học chính khoá chưa làm hết.
	GV dựa vào SGK và sách Bài tập Ngữ văn 11, tập 1, Ban cơ bản hướng dẫn học sinh nhận xét, củng cố lại cho đúng các bài tập.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức theo Đề cương ôn tập để bài Kiểm tra học kì I làm cho tốt. 
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	Tuần lễ: 24	Ngày soạn:08/02/2009 
	Tiết thứ: 24 
Bài dạy:	ĐỌC THÊM:
	LAI TÂN ( HỒ CHÍ MINH )
	NHỚ ĐỒNG (TỐ HỮU )
	TƯƠNG TƯ ( NGUYỄN BÍNH )
	CHIỀU XUÂN (ANH THƠ )	
I/	MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức:giúp HS cảm nhận và phân tích được nội dung và thành công nghệ thuật cơ bản trong các bài thơ được đọc thêm này
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng cảm thụ-phân tích thơ.
3.	Tư tưởng: bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu văn học.
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án, nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ văn bản và soạn bài theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
	Cho học sinh đọc thuộc lòng các văn bản này.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
Giáo viên bổ trợ thêm cho học sinh những kiến thức mà trong bài học đã học trong tiết trước không nói hết được. Chọn một hai bài bình luận văn học về các bài thơ đọc thêm này đọc cho học sinh nghe.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt ” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	Tuần lễ: 25	Ngày soạn:15/02/2009 
	Tiết thứ: 25 
Bài dạy:	ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT	 	
I/	MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. 	Kiến thức:giúp HS hiểu được ở mức độ sơ giản thuật ngữ loại hình và đặc điểm loại hình của tiếng Việt.
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng vận dụng được những tri thức về đặc điểm loại hình của tiếng Việt để học tập tiếng Việt và ngoại ngữ được thuận lợi hơn.
3.	Tư tưởng: bồi dưỡng cho HS tình yêu tiếng Việt.
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo,soạn giáo án, nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ và chuẩn bị bài theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực 

File đính kèm:

  • docGiáo ánTCBS 11.doc