Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Tuần 3 đến 8

Tiết 3: An toàn giao thông - Tiết số 4

BÀI 4: TAI NẠN GIAO THÔNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu được các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.

2. Kỹ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.

3. Thái độ: Có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ để tránh tai nạn giao thông.

II.Đồ dùng dạy- học:

1. Giáo viên: Chuẩn bị một câu chuyện về an toàn giao thông.

2. Học sinh: Mỗi em chuẩn bị một câu chuyện về an toàn giao thông do em chứng kiến hoặc s¬ưu tầm trên báo.

 

doc12 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Tuần 3 đến 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a biển báo GT khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy-học :
- 2 bộ biển báo, gồm các biển báo đã học và các biển báo sẽ học, 1 bộ tên của các biển báo hiệu đó.
- Phiếu học tập (dành cho hoạt động 4)
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
*GV giới thiệu bài (1’): GV viết tên bài học lên bảng - 2, 3 HS nhắc lại tên bài học
* Dạy bài mới (36’):
* Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên.
- Một HS lên bảng làm phóng viên hỏi các câu hỏi. Lớp trả lời.
+ ở gần nhà bạn có những loại biển báo nào ?
+ Những biển báo đó đặt ở đâu ?
+ Những người nhà ở gần biển báo có biết nội dung biển báo đó không ?
- HS trả lời HS khác nhận xét.
- GV chốt lại các câu trả lời đúng. 
* Hoạt động 2: 
- GV YC HS quan sát các biển báo hiệu mục I và nêu đặc điểm của mỗi nhóm biểm báo?
- GV chọn 6 nhóm, mỗi nhóm 4 HS, giao cho mỗi nhóm 6 nhóm biển báo hiệu khác nhau(bên) 
- Nhóm trưởng cử thư ký ghi chép (nêu) những đặc điểm của nhóm biển báo hiệu nhóm mình.
- Hết thời gian, đại diện hóm trình bày bảng lớp.
- HS các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. 
* Củng cố: Có mấy nóm biển báo giáo thông , là những nhóm nào?
-GV: - Biển báo giao thông có thể là hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bảo an toàn giao thông; Thực hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu giao thông là thực hiện luật giao thông đường bộ. 
* Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông.
- HS QS nhận dạng các biển báo và điền chính xác tên từng biển báo vào chỗ chấm
- HS làm việc nhóm đôi
- Đổi vở kiểm tra
- Báo cáo kết quả
- HS + GV nhận xét
- GV: 
- Biển báo giao thông gồm 5 nhóm biển (Chúng ta chỉ học 4 nhóm). Đó là hiệu lệnh bắt buộc phải làm theo, là những điều nhắc nhở phải cẩn thận hoặc những điều chỉ dẫn, những thông tin hỗ trợ bổ ích trên đường.
Khi gặp biển báo cấm, ta phai tuân thủ theo hiệu lệnh của biển báo. đó là điều bắt buộc.
+ Khi gặp biển báo nguy hiểm, ta cần căn cứ vào nội dung báo hiệu của biển để đề pkòng nguy hiểm có thể xẩy ra.
+ Khi gặp biển chỉ dẫn, đó là người bạn đường báo cho ta biết những thông tin cần thiết khi đi đường.
- Khi giao thông trên đường, ta cần lưu ý gì?
- Có mấy nhóm biển báo giao thông, là những nhóm nào?
- 3 HS nêu ghi nhớ(SGK)
* Hoạt động 4: Luyện tập.
- HS vẽ
- GV quan sát giúp đỡ thêm
- Đánh giá nhận xét bài vẽ của các em.
*Hoạt động 5: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- GV nêu tên trò chơi.
- Chia lớp thành ba nhóm để thực hiện trò chơi.
- Cho HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
- HS hát 1 bài hát về ATGT.
*Củng cố, dặn dò:
* HS nhắc lại tên và tác dụng của các biển báo.
- HS cần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và xem bài sau : Đi xe đạp an toàn trên đường.
1, Trò chơi phóng viên:
- Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông.
2. Nhận biết đặc điểm các biển báo hiệu giao thông 
+ Biển báo cấm.(Có hai màu cơ bản đỏ và trắng ...)
+ Biển báo hiệu lệnh.(Có hai màu cơ bản xanh và trắng ...)
+ Biển báo nguy hiểm.(Có hai màu cơ bản đỏ và vàng, nội dung cảnh báo màu đen...)
+ Biển báo chỉ dẫn.(Có hai màu cơ bản nền xanh và nội dung chỉ dẫn màu trắng ...) 
+ Biển phụ
+ Vạch kẻ đường
3. Thực hành: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông.
- Biển báo cấm
+ A - cấm rẽ phải
+ B- cấm xe đạp đi vào
+ C- cấm rẽ
+ D- cấm ô tô rẽ trái
+ E- cấm xe tải
- Biển báo nguy hiểm
+ A - Phía trước là khúc kua
+ B - phiá trước nguy hiểm
+ C - Phía trước là đường tàu
+ D - Phía trước có dốc cao
 - Biển chỉ dẫn
+ A - Trạm cảnh sát giaoo thông
+ B - Trung tâm y tế
+ C - Bệnh viện
* Ghi nhớ (SGK)
4. Luyện tập
- Thực hành vẽ một số biển báo giao thông emm vừ học
5.Trò chơi
- Nhận biết 33 biển báo đã học và bảng tên của từng biển báo.
- Khi đi đường cần quan sát biển báo hiệu giao thông thực hiện theo hiệu lệnh, sự chỉ dẫn của biển báo GT.
+ Luôn nhắc nhở người xung quanh cùng thực hiện với mình.
- Kỹ thuật đi xe đạp an toàn.
Rút kinh nghiệm.
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
 Ngày tháng năm 2014
 P. Hiệu trưởng
 Vũ Ánh Nguyệt
TUẦN 4
Ngày soạn: 25/08/2014
Ngày dạy: (Chiều) Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014
Tiết 3: An toàn giao thông - Tiết số 2
BÀI 2: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố, vùng nông thôn theo luật giao thông đường bộ.
- HS biết lên xe, xuống xe, dừng, đỗ xe an toàn. 
2. Kỹ năng: HS thể hiện được cách điều khiển xe an toàn.
3. Thái độ: Có ý thức điều khiển xe an toàn.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tạo một mô hình đường phố có những đường sau: Một đường hai chiều, mỗii đường có 2- 3 làn xe.
- GV chuẩn bị mmo hình những chiếc ô tô, xe máy, xe đạp, đèn tín hiệu giao thông.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
* GV kiểm tra bài cũ (3’)
*Em hãy kể tên các biển báo hiệu giao thông đã học ? HSTL – HSNX- GVNX tuyên dương.
* Khi tham gia giao thông các biển báo hiệu giao thông có tác dụng gì ? HSTL –HSNX – GVNX
*GV giới thiệu bài(1’) : GV viết tên bài học lên bảng - 2, 3 HS nhắc lại tên bài học
* Dạy bài mới (36’):
*Hoạt động 1: 
+ GV YC HS quan sát hai bức tranh trang 9 và nêu nội dung từng bức tranh.
+ HSTL - GV HS nhận xét- GV chốt ý đúng.
*Hoạt động 2: 
+ GV YC HS quan sát tranh tr.10 suy nghĩ TL CH: trước khi tham gia giaoo thông bằng xe đạp em cân biết gì?
+ Suy nghĩ chọn từ trong ngoặc đơn để điền bào chỗ chấm
+ Theo em thế nào được gọi là đi xe đạp an toàn trên đường?
+HS làm viecj nhóm đôi: Lựa chọn những ý đúng và khoanh vào các chữ cái đặt ở đầu câu
+ Quan sát tranh hình A, B điền Đ,S và giải thích vì sao?
*Hoạt động 3: 
+ Hãy kể những điều không nên làm khi đi xe đạp?
HS thảo luận nhóm đôi đánh dấu X vào ô trống chỉ những hành vi không được làm khi đi xe đạp trên đường.
+ Ngoài những hành vi đó, em còn biết những hành vi nào nữa?
*Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn,
 Cách tiến hành: 
- GV giới thiệu trò chơi.
- GV nêu câu hỏi:
+ Để rẽ từ A đến N người đi xe đạp phải đi nh thế nào?
+ Người đi xe đạp nên đi như thế nào từ O đến D?
+ Người đi xe đạp phải đi nh thế nào từ điểm D đến điểm E hoặc đến I?
+ Khi rẽ ở một đường giao nhau từ A đến N thì ai được u tiên đi trớc?
+ Người đi xe đạp nên đi qua vòng xuyến từ điểm A đến điểm K nh thế nào?
+ Người đi xe đạp như thế nào từ điểm A đến điểm M?
+ Người đi xe đạp đi vòng, vợt qua một xe đang đỗ (ô tô P) ở bên phải nh thế nào?
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện cac nhóm trả lời và các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lới đúng.
*HS đọc ghi nhớ : 3 em
*Củng cố, dặn dò:
* HS nhắc lại cách đi xe đạp an toàn trên đường.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau
I. Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường
+ tranh 1: Lên xe từ bên tay trái
+ tranh 2: Đi đúng làn đường của mình
II. Những điều cần biết trước khi tham gia gia thông bằng xe đạp
1.+ Biết đi xe đạp; Đi vào bên phải đường; Đi đúng làn đường dành cho xe thô sơ.
+ Điền từ: Có phanh tốt; qui định về an toàn giao thông.
 2. + Khoanh và các chữ cái A, B,C,D.
+ A điền Đ ; B điền S 
III. Những điều cấm khi đi xe đạp
+ Đánh dấu vào ô trống 1 đến 6.
IV.Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn
- xe đạp luôn đi bên phải.
- Xe đạp đi về bên phải đường.
- Đến điểm E người đi xe đạp luôn đi sát bên phải giơ tay để xin đường báo hiệu là mình chuẩn bị rẽ.
- Xe đạp nên đi chậm lại.
- Người đi xe đạp phải nhường đường cho các xe từ bên trái đivà đi sát vào bên phải.
- Người đi xe đạp không được di xuyên qua vạch tiêu mà phải đi đến đường giao nhau và vòng theo hình chữ U.
- Đi vượt bên trái ô tô và phải xin đường.
* Ghi nhớ: SGK
Rút kinh nghiệm.
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
 Ngày tháng năm 2014
 P. Hiệu trưởng
 Vũ Ánh Nguyệt
TUẦN 5
Ngày soạn: 25/08/2014
Ngày dạy: (Chiều) Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2014
Tiết 3: An toàn giao thông - Tiết số 3
BÀI 3: ĐƯỜNG GIAO THÔNG AN TOÀN, 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn các con đường đi an toàn.
- HS xác định được những điểm những tình huống không an toàn đối với ngời đi bộ và người đi xe đạp.
2. Kỹ năng: HS nhận biết cách phòng tránh các tình huống giao thông.
3. Thái độ: Giáo dục các em cách phòng tránh các tai nạn giao thông khi tham gia giao thông.
II Đồ dùng dạy - học:
- GV: Mô hình, sa bàn.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
* GV kiểm tra bài cũ (3’)
*Em hãy nêu các kĩ năng đi xe đạp an toàn ? HSTL – HSNX- GVNX tuyên dương.
* Khi tham gia giao thông em phải điều khiển xe đạp như thế nào cho an toàn ? HSTL –HSNX – GVNX
*GV giới thiệu bài (1’): GV viết tên bài học lên bảng - 2, 3 HS nhắc lại tên bài học
* Dạy bài mới (36’):
Hoạt động 1:
* Theo em thế nào là đường an toàn?GV cho HS quan sát 2 bức tranh trang 13 và giới thiệu: Đây là 2 bức ảnh chụp cảnh đường phố có đủ những điều kiện an toàn. những điều kiện đẻ đường phố đảm bảo an toàn là gì?
+ 1 HS đọc to SGK phần thực hành trang 14: Thảo luận nhóm đôi đánh dấu X vào ô trống trước ý em cho là đúng.
+ HS báo cáo kết quả- HS+GV nhận xét
* Theo em thế nào là đường không an toàn?
+HD HS tương tự 
 Hoạt động 2: Xác định con đường đến 
trường an toàn.
* Cách tiến hành:
+ GV HD HS quan sát bức tranh và chọn con đừng an toàn nhất để đi từ nhà đến trường.
+ Dùng mũi tên vẽ theo hướng đường bạn sẽ đi từ nhà đến trường. 
+ HS làm bài cá nhân + GV hỏi thêm: Vì saoo con đường em lựa chọn là con đường an toàn?
* Thực hành(Liên hệ thực tế): Hãy lựa chọn con đường an toan nhất để đi từ nhà em đến trường?
- GV đưa bảng đánh giá con đường an toàn và kém an toàn cho người đi bộ và ngời đi xe đạp.
- HS thảo luận với các câu hỏi:
+ Con đường em đi học có đặt tiêu chẩn an toàn nào trong bảng đánh giá đó không?
+ Trên đường từ trường về nhà em còn những con đường nào nữa không?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
*HS đọc ghi nhớ : 3 em
Củng cố, dặn dò:
* HS nhắc lại thế nào là con đường an toàn.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau
I. Những đường phố an toàn và chưa an toàn
1. Đường phố đủ điều kiện an toàn
Đáp án đúng: Đánh dấu vào ô trống 1 đến 8
2. . Đường phố không đủ điều kiện an toàn
Đáp án đúng: khoanh vào chữ cái A, B,D, F
II. Lựa chọn con đường đến trường an toàn
- Đi học hay đi chơi các em cần lựa chọn những con đường đủ điều kiện an toàn để đi, phòng tránh tai nạn giao thông.
- Chọn con đường an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông.
* Ghi nhớ: SGK
Rút kinh nghiệm.
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
 Ngày tháng năm 2014
 P. Hiệu trưởng
 Vũ Ánh Nguyệt
TUẦN 6
Ngày soạn: 25/08/2014
Ngày dạy: (Chiều) Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014
Tiết 3: An toàn giao thông - Tiết số 4
BÀI 4: TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS hiểu được các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ để tránh tai nạn giao thông.
II.Đồ dùng dạy- học:
1. Giáo viên: Chuẩn bị một câu chuyện về an toàn giao thông.
2. Học sinh: Mỗi em chuẩn bị một câu chuyện về an toàn giao thông do em chứng kiến hoặc sưu tầm trên báo.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
* GV kiểm tra bài cũ (3’)
*Em hãy nêu các kĩ năng đi xe đạp an toàn ? HSTL – HSNX- GVNX tuyên dương.
* Khi tham gia giao thông em phải điều khiển xe đạp nh thế nào cho an toàn ? HSTL –HSNX – GVNX
*GV giới thiệu bài(1’) : GV viết tên bài học lên bảng - 2, 3 HS nhắc lại tên bài học
* Dạy bài mới (36’):
* Hoạt động 1: Tìm nguyên nhân tai nạn giao thông.
* Mục tiêu: HS hiểu được các nguyên nhân khác dẫn đến tai nạn giao thông.
* Cách tiến hành:
- HS quan sát 5 bức tranh tr 16 - thảo luận nhóm đôi nêu những nguyên nhân gây tai nạn giao thông?
- HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng cho HS nhắc lại.
- Ngoài những nguyên nhân trên còn có những nguyên nhân nào khác có thể gây tai nạn giao thông?
* HS quan sát 2 bức tranh tr.17: 
- Nêu ND của từng bức tranh
- Hãy chỉ ra hành động nào đúng, hành động nào sai, giải thích tại sao?
+ 1 HS đọc to : Nguyên nhân gây tai giao thông.... tr.18- Làm bài ca nhân, (3 phút) - HS 2 em báo cáo bài làm - chữa bài - Đổi vở kiểm tra kết quả làm bài - báo cáo với giáo viên kết quả làm bài của các bạn.
GV: - Nguyên nhân chính là người tham gia giao thông không thực hiện đúng luật GTĐB.
 - Những điều ta đã học về ATGT ở nhà trường đã giúp ta có hiểu biết về đi trên đường đúng quy định, phòng tránh tai nạn GT. Ta cần ghi nhớ và thực hiện đúng để đảm bảo ATGT.
- GV: Từ những nguyên nhân gây tai nạn trên đưa ra những biên pháp phòng chống tai nạn giao thông.
- HS quan sát 2 tranh tr.19 + đọc thầm nội dung thực hành phía dưới - Đánh dấu X vào trước ý em cho là đúng
*HS đọc ghi nhớ : 3 em
- HS kể - nêu nguyên nhân - HS GV nhận xét.
* GV tổng kết và rút ra bài học là: Các TNGT đều có thể tránh được phụ thuộc vào các điều kiện sau:
+ ý thức chấp hành luật giao thông, kỹ năng điều khiển phương tiện, kỹ năng phòng tránh TNGT của người tham gia giao thông.
+ Chất lượng của phương tiện giao thông.
+ Điều kiện đường xá.
Củng cố, dặn dò:
*GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và xem bài sau: Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông đường bộ.
I. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
1. Nguyên nhân tai nạn giao thông
- Trở qua số người qui định
- Trở hàng cồng kềnh
- Đường xấu 
- Thời tiêt xấu
- Uống rượu bia khi lái xe
- Không đội mũ bảo hiểm....
* Hàng ngày đều có các tai nạn giao thông xẩy ra. Nếu có tai nạn ở gần trường hoặc nơi ta ở, ta cần biết rõ nguyên nhân nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh tai nạn giao thông.
2. Thực hành: 
+ Tranh 1:Chơi đùa tren đường sắt.
+ Tranh 2: Đi xe đạp hàng 2 hàng 3.
KL: Cả hai hành động trên đều sai vì hai hành động đó của các bạn nhỏ đều rất rễ gây tai nạn giao thông.
3. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ
*1 Do con người : Đánh dấu vào ô trống 1 đến 4
*2 Do phương tiên giao thông: Đánh dấu vào ô trống 1 đến 2
*3 Do đường: Đánh dấu vào ô trống 1 đến 3
*4 Do thời tiết: Đánh dấu vào ô trống 1 đến 2
II. Cách phòng tránh tai nạn giao thông
+ Đánh dấu vào cả 5 ô trống
* Ghi nhớ: SGK
* Liên hệ: Kể chuyên về nững tai nạn giao thông em biết và nêu nguyên nhân gay tai nạn đó
Rút kinh nghiệm.
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
 Ngày tháng năm 2014
 P. Hiệu trưởng
 Vũ Ánh Nguyệt
TUẦN 7
Ngày soạn: 25/08/2014
Ngày dạy: (Chiều) Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2014
Tiết 3: An toàn giao thông - Tiết số 5
BÀI 5: AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa an toàn giao thông đường bộ.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng tham gia tham gia giao thông đường bộ an toàn.
3. Thái độ: Nhắc nhở các bạn hoặc người khác chưa thực hiện đúng quy định của luật giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Chuẩn bị số liệu thống kê về tai nạn giao thông hàng năm của cả nước và của địa phương về tai nạn giao thông đường bộ.
2. Học sinh: Mỗi em viết một bài khoảng 200 chữ hoặc vẽ tranh (Từ 2- 3 bức) về chủ đề an toàn giao thông đường bộ.
III. Các hoạt động dạy học chính :
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
* GV kiểm tra bài cũ (3’)
+Em hãy nêu các nguyên nhân tai nạn giao thông ?
+Em phải làm gì để thực an toàn giao thông ? HSTL – HSNX – GVNX tuyên dương
*GV giới thiệu bài(1’) : GV viết tên bài học lên bảng - 2, 3 HS nhắc lại tên bài học
* Dạy bài mới (36’):
* Hoạt động 1: 
- 1 HS đọc to phần bài tập
- Thảo luận nhóm đôi lựa chọn từ để điền
- Báo cáo kết quả
- HS NX-GV chốt ý đúng
+ HS quan sát 7 tranh tr. 20+21+22: Nêu nội dung của mỗi tranh. Cho biết việc làm của mỗi bạn nhỏ trong tranh có ý nghĩa như thế nào?
- Hs trình bày ý hiểu của mình.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
* Hoạt động 2: 
- HS đọc thầm SGK tr.23
- Hãy kể một số hoạt động giúp phòng tránh tai nạn giao thông. (3 HĐ - SGK)
- Em Đã tham gia được hoạt động nào và chưa hoạt động nào em chưa tham gia được? vì sao?
-Em hãy vẽ một bức tranh cổ động về ATGT?
* 3 HS đọc ghi nhớ
+ GV HD HS Lập phương án thực hiện an toàn giao thông.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Lập phương án thực hiện an toàn giao thông.
- Nhóm 1: Gồm các em tự đi xe đạp đến 
trường lập phương án “Đi xe đạp an toàn”.
Nội dung trình bày:
+ Khảo sát, điều tra.
+ Kế hoạch, biện pháp thực hiện.
+ Tổ chức thực hiện: Lên kế hoạch, thời gian thực hiện cho từng công việc, phân công người thực hiện, ngời kiểm tra.
- Tại lớp có thể chỉ đủ thời gian cho một nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung, còn hai nhóm khác có thể tổ chức báo cáo vào buổi sinh hoạt lớp hoặc đội sau.
Củng cố, dặn dò:
* GV nhận xét về các hoạt động của HS.
- GV đánh giá ý thức học tập của các em.
- Đặt ra nhiệm vụ phải làm để bảo đảm an toàn giao thông.
I. Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người
1. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ chấm.Kết quả điền lần lượt là:
+ luật giao thông; tai nạn
+ Đội mũ bảo hiểm
+ Đi đúng phần đường.
2. Việc làm của các bạn nhỏ trong tranh có ý nghĩa: Đảm bảo an toan khi tham gia giao thông đường bộ.
- Cần phải tuyên truyền cho bạn bè và mọi người biết được sự nguy hiểm của các tai nạn giao thông và cách phòng tránh để mọi người và bạn bè thực hiện.
II. Một số hoạt động phòng tránh tai nạn giao thông:
- SGK
- Vẽ tranh cổ động và tuyên truyền.
*Ghi nhớ: SGK
III.Lập phương án thực hiện an toàn giao thông
Nội dung công việc	số lợng	Phân công	ĐK thực hiện	Thời gian
1. Sửa chữa xe đạp
2. Điều chỉnh cỡ xe	2 chiếc	Bạn A, B	Xin tiền sửa	ngày
Rút kinh nghiệm.
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
 Ngày tháng năm 2014
 P. Hiệu trưởng
 Vũ Ánh Nguyệt
TUẦN 8
Ngày soạn: 25/08/2014
Ngày dạy: (Chiều) Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014
Tiết 3: An toàn giao thông - Tiết số 6
BÀI 6: AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa an toàn giao thông đường thủy.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng tham gia tham gia giao thông đường thủy an toàn.
3. Thái độ: Nhắc nhở các bạn hoặc người khác chưa thực hiện đúng quy định của luật giao thông đường thủy.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Chuẩn bị số liệu thống kê về tai nạn giao thông hàng năm của cả nước và của địa phương về tai nạn giao thông đường thủy.
2. Học sinh: Mỗi em viết một bài khoảng 200 chữ hoặc vẽ tranh (Từ 2- 3 bức) về chủ đề an toàn giao thông đường thủy.
III. Các hoạt động dạy học chính :
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
* GV kiểm tra bài cũ (3’)
+Em hãy nêu các nguyên nhân tai nạn giao thông đường bộ?
+Em phải làm gì để thực an toàn giao thông ? HSTL – HSNX – GVNX tuyên dương
*GV giới thiệu bài(1’) : GV viết tên bài học lên bảng - 2, 3 HS nhắc lại tên bài học
* Dạy bài mới (36’):
* Hoạt động 1: 
1- Biển cấm;
- Học sinh quan sát 10 biển cấm
- Nêu đặc điểm của 10 biển trên
- So sánh sự giống và khác nhau với biển cấm của đường bộ
2- Biển chỉ dẫn
- HD tương tự
* Hoạt động 2: 
- GV HD HS quan sát 3 tranh tr.25+26
- Hãy cho biết những việc nên làm và không nên làm khi tham gia giao thông đường thuỷ?
- HS TL - nhaanjxets - GV chốt ý đúng
* Hoạt động 3: Tuyên truyền.
* Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa và nội dung an toàn giao thông đường thủy.
- Rèn kỹ năng tuyên truyền, thuyết phục quần chúng và bạn bè thực hiện an toàn giao thông.
* Cách tiến hành: Trò chơi sắm vai: 
- GV nêu tình huống nguy hiểm.
- Hs sắm vai trình bày cách giải quyết.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Củng cố, dặn dò:
- GV đánh giá ý thức học tập của các em.
- Đặt ra nhiệm vụ phải làm để bảo đảm an toàn giao thông.
* Mặt nước cũng là một loại đường giao thông: Biển , sông, hồ...
I. Một số biển báo hiệu giao thông đường thủy
1. Biển cẩm : 10 biển - SGK tr.24
2. Biển chỉ dẫ

File đính kèm:

  • docGA_ATGT_lop_5_Moi.doc
Giáo án liên quan