Giáo án Âm nhạc và Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Đào

* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 2.

a) Giới thiệu bài.

- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài Quốc ca Việt Nam.

- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc lì

- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.

- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.

 - Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 2 của bài hát.

 Dắt giống nồi quê hương qua nơi lầm than.

Đứng đều lên gông xích ta đập tan.

Từ bao lâu ta đã nuốt căm hờn.

- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện lời 2.

- Gv cho Hs hát lời 1 nối tiếp lời 2.

* Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.

- Mục tiêu: Giúp Hs hát đúng bài quốc ca với tư thế nghiêm trang.

- Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.

- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát

- Gv nhận xét.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc và Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 
Hát nhạc.
Học hát : Bài Quốc Ca Việt Nam.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hát đúng bài Quốc Ca Việt Nam (lời 2).
Kỹ năng: 
Hát đúng, hát hay.
Thái độ: 
Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca.
 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:Bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Quốc ca Việt Nam. Và hỏi:
+ Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?
+ Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế naò?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 2.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài Quốc ca Việt Nam.
- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc lì
- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.
 - Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 2 của bài hát.
 Dắt giống nồi quê hương qua nơi lầm than.
Đứng đều lên gông xích ta đập tan.
Từ bao lâu ta đã nuốt căm hờn.
- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện lời 2.
- Gv cho Hs hát lời 1 nối tiếp lời 2.
* Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát đúng bài quốc ca với tư thế nghiêm trang.
- Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs ôn luyện theo từng nhóm nhỏ.
Hs hát lời 2 bài Quốc ca Việt Nam.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đứng lên hát Quốc ca Việt Nam.
Hai nhóm thi hát với nhau.
Hs nhận xét.
Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Bài ca đi học.
Nhận xét bài học.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí.
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
Kỹ năng: 
Vẽ tiếp được hoa tiết và vẽ màu đường diềm.
Thái độ: 
Hs thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một vài đồ vật có trang trí đường diềm .
 Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh.
 Hình gợi ý cách vẽ.
	* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:Xem tranh.
- Gv gọi 2 Hs lên xem bức tranh 1 và tranh 2. Gv hỏi: 
+ Tranh 1 vẽ hoạt động gì? Những hình ảnh chính và hình ảnh phụ trong tranh?
+ Tranh 2 vẽ hoạt động gì? Các màu sắc trong tranh?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát và nhận xét đường diềm .
- Gv giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng.
- Gv cho Hs xem hai mẫu đường diềm đã chuẩn bị. Gv hỏi:
+ Em có nhận xét gì về đường diềm này?
+ Có những họa tiết nào ở đường diềm?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu họa tiết gì?
+ Những màu nào được vẽ trên đường diềm?
- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm. 
* Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ đúng họa tiết.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình ở VBT và chỉ cho các em những họa tiết đã có ở đường diềm để ghi nhớ .
- Gv hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp họa tiết.
Lưu ý: 
+ Cách vẽ phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.
+ Khi vẽ cần phác nhẹ trước và vẽ lại cho hoàn chỉnh.
- Gv hướng dẫn cách vẽ màu vào đường diềm: chọn màu thích hợp, có thể dùng 3 – 4 màu, các họa tiết giống nhau vẽ cùng nhau.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ các họa tiết và tô màu vào đường diềm
- Gv yêu cầu Hs 
+ Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm phần thực hành trong VBT .
+ Vẽ họa tiết đều, cân đối.
+ Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu. Màu ở đường diềm có màu đậm nhạt.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ và trang trí đường diềm của Hs.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ đường diềmvới nhau.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏo đáp.
Hs quan sát.
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành vẽ đường diềm.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu : Vẽ quả.
Nhận xét bài học.
v Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docnhac-mi thuat.doc
Giáo án liên quan