Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Đinh Văn Bình

I. Mục tiêu:

 - Biết một bài hát thiếu nhi cả nớc Nga thể hiện qua giải điệu rổn àng trong sáng. tơi vui đề tài khá độc đáo "Nụ cời".

 - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Nụ cời

 - Giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi hai nớc Việt - Nga.

II. Giáo viên chuẩn bị:

 - Bản đồ thế giới

 - Một vài hình ảnh nớc Nga

 - Đĩa nhạc, Đài

 - Su tầm một số bài hát Nga nh : Ca-chiu-sa, triệu triệu bông hồng.

 - Đàn phím điện tử

III. Tiến trình dạy học:

 

doc60 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Đinh Văn Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gam Son trưởng, các nốt trụ
- Hs đọc gam Mi thứ, các nốt trụ
- Hs đọc gam
Gv đệm đàn và hướng dẫn
- TĐN và hát hai bài Cây sáo, Nghệ sĩ với cây đàn với tốc độc: hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải 
- Hs đọc nhạc với tốc độ khác nhau.
Gv điều khiển
- Chia lớp thành 4 tổ , mỗi tổ đọc nhạc và hát lời một câu tiếp theo . Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp .
- Kiểm tra đọc nhạc và hát lời một vài học sinh .
Hs trình bày
Gv ghi bảng
* . Kiểm tra lí thuyết : 15 phút .
- Hình thức kiểm tra :Trắc nhiệm và tự luận.
Hs quan sát
Gv phát đề
- Câu hỏi 1: Hãy điền vào trong ngoặc đơn ở cột B, Số thứ tự tên bài ở cột A, sao cho bài hát(Hoặc bài TĐN) phải có câu hát đó?
- Câu hỏi 2: Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau (bằng cách khoanh mục a,b hoặc c)
- Câu hỏi 3: Nêu công thức cấu tạo của giọng Mi thứ tự nhiên. So sánh giọng Mi thứ với giọng LA thứ ?
- Câu hỏi 4: Tự viết mọt đoạn nhạc ơt giọng Son trưởng, gồm 8 nhịp 2/4 hoặc 3/4?
Hs nhận đề làm bài 
Gv điều khiển
*Củng cố:
- Cho học sinh ôn lại nội dung đã học
- Thu bài kiểm tra 
- Chuẩn bị tiết học sau.
Tuần 9: Ngày soạn:15/10/2017.
Tiết 9: Ngày dạy:16+20/10/2017.
 Học hát : Bài Nối vòng tay lớn
	Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
I. Mục tiêu: 
- Các em biết một bài hát tập thể để hát trong các buổi sinh hoạt, các buổi tập trung đông người. 
- Tập hát với khí thế hào hứng, sôi nổi.
- Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết thân ái, cùng hướng tới một lý tưởng cao đẹp xây dựng Tổ quốc Việt Nam thống nhấtm hoà bình. 
II. Giáo viên chuẩn bị: 
- Tìm hiểu về bài hát, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một bài hát của ông. 
- Tập hát và đệm đàn 
- Đàn phím điện tử, đĩa nhạc, Đài, Đầu đĩa
- ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Bảng phụ bài hát.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của Gv
Nội dung
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
Gv kiểm tra sĩ số
Lớp trưởng báo cáo
2. Bài cũ: Kiểm tra đan xen
Gv ghi bảng 
3. Nội dung bài: 
Học hát: Bài nối vòng tay lớn 
 Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
- Treo ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn lên bảng và giới thiệu : 
- Hs ghi bài
Gv thuyết trình
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Huế và mất năm 2001 tại TP. Hồ Chí Minh. Ông đã viết 600 bài hát, mở đầu là bài hát "ướt mi"
- Một số bài hát tuổi thơ: em là bông hồng nhỏ, tiếng ve gọi hè, tuổi đời mênh mông
- Bài hát người lớn: Nhớ mùa thu Hà Nội , Nắng thuỷ tinh, một cõi đi về, ướt mi
- Hs quan sát và nghe
Gv thực hiện
- Hát trích đoạn một số bài hát giới thiệu trên cho học sinh nghe.
- Hs nghe 
Gv hỏi
? Em có thể hát trích một đoạn bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mà em biết?
- Hs trình bày
Gv giới thiệu
Bài hát "Nối vòng tay lớn" được tác giả snág tác trước năm 1975, nhiều năm nay bài hát rất phổ biến trong phong trào học sinh, sinh viên, đặc biệt trong thanh niên và thường vang lên trong các buổi sinh hoạt, các dạ hội và các cuộc liên hoan văn nghệ thanh niên.
- Hs nghe 
Gv treo bảng phụ
- Bảng phụ chép bài hát" nối vòng tay lớn"
- Hs quan sát
Gv hỏi
? Bài hát được viết ở nhịp mấy? Nhịp 2/4 
? Gồm có mấy lời ? ( 2 lời)
? Bài hát được viết ở giọng gì? (Giọng Mi thứ )
? Hãy nhắc lại khái niện về giọng mi thứ.
- Hs trả lởi
Gv hướng dẫn
Bài hát được viết theo cấu trức a-b-a'
- Đoạn a: Rừng núi..Việt Nam
- Đoạn b: Cờ nối gió nở trên môi
- Đoạn a': Từ Bắc .tử sinh.
- Hs ghi nhớ
Gv đàn
Cho học sinh luện theo mẫu âm Mi- Ma 
- Hs luyện thanh
Gv điều khiển
- Cho học sinh nghe mẫu bài hát qua đĩa 1 lần
- Hs nghe
Gv chia câu
- Chia bài hát thành từng câu ngắn
- Hs nhận biết
Gv hướng dẫn
* Tập hát từng câu:
- Hs thực hiện
Gv đàn
- Đàn từng câu ngắn 2-3 lần cho học sinh nghe sau đó đàn lại giai điệu bắt nhịp cho học sinh hát. 
- Đàn câu tiếp theo 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho học sinh hát
- Hs tập hát từng câu
Gv đàn
Đàn giai điệu cho học sinh hát liền hai câu
- Hs nối cả 2 câu
Gv hướng dẫn
Khi tập hát giáo viên lưu ý học sinh những điển sau: 
Hát nhấn sô từng phách, phát âm gọn tiếng, không nhân dài. Cần thể hiện rõ những nốt móc đơn có châm dôi và đảo phách. 
- Hs ghi nhớ và thực hiện
Gv điều khiển
- Khi tập xong lời 1 giáo viên đàn lại giai điệu cho học sinh nối toàn lời 1.
- Hs hát lời 1
Gv chỉ định
gọi vài học sinh khá tự chép lời hai theo giai điệu đàn . Sau đó giáo viên sửa chỗ hát sai.
- Hs hát lời 2
Gv đàn
- Đàn giai điệu cho học sinh hát lời 2. Giáo viên sửa sai ( nếu có)
- Hs hát theo giai điệu đàn
Gv hướng dẫn
Đoạn b học sinh cần tập hát nhanh, sô lời, tính chất thôi thúc 
- Hs hát đoạn b theo hướng dẫn của Gv
Gv đàn
- Học sinh hát đoạn a' giống giai điệu đoạn a
- Hs tự hát 
Gv chia nhóm
- Chia học sinh thành 4 nhóm luyện 
- Hs luyện tập
Gv điều khiển
- Mở phần điện ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy học sinh hát toàn bài
- Hs hát thep sự chỉ huy của Gv
Gv chia tốp luyện tập 
- Chia học sinh thành 2 tốp:
 Tốp hát giọng Nam
 Tốp hát giọng Nữ 
- Hs luyện tập 
Gv hướng dẫn
- Hát nối tiếp:
Giọng nam: Rừng núiSơn hà
Giọng nữ: Mặt đất Việt nam
Giọng nam+nữ: Cờ nối giótrên môi
- Hs thức hiện
Gv điều khiển 
- Gv đệm đàn cho Hs hát toàn bộ bài và nhắc lại câu "biển xanh gấmtử sinh" thêm 2 lần
- Hs trình bày 
Gv hướng dẫn
*Vận động theo nhịp:
- Hs thực hiện 
Gv đệm đàn
- Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp nhún theo nhịp.
Gv chỉ định
- Gọi một vài Hs biểu diễn bài hát. Hát với sự nhiệt tình, cháy bỏng và tha thiết. Gv nhận xết, xếp loại
- Hs thực hiện 
4) Củng cố 
Gv chỉ huy
- Bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát lại bài Nối vòng tay lớn.
- Hs hát bài 2 lần
? Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học hát bài Nối vòng tay lớn?
? Kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mà em biết?
- Hs trả lời 
Gv yêu cầu
- Gọi từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát. Chọn 1 Hs hát lĩnh xướng: Từ Bắc vô Nam núi. Sau đó cả tổ hát hoà giọng.
- Gv nhận xét từng tổ.
- Từng tổ trình bày
5) Dặn dò
Gv căn dặn
- Học thuộc giai điệu và lời ca bài hát Nối vòng tay lớn.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hs ghi nhớ
Tuần 10: Ngày soạn: 22/10/2017.
Tiết 10: Ngày dạy: 23+26+27/10/2017.
	 Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
	 Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3
I. Mục tiêu: 
- Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát.
- Biết giọng pha trưởng có âm chủ là nốt pha, được cấu tạo theo công thức của gam trưởng, trên hoá biểu có dấu Si b
- Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3.
II. Giáo viên chuẩn bị: 
- Đàn phím điện tử
- Chép bài TĐN số 3 vào bảng phụ.
- Nắm vững kiến thức bài dạy.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của Gv
Nội dung
Hoạt động của học sinh
1) ổn định tổ chức:
Gv kiểm tra sĩ số 
Lớp trưởng báo cáo
2) Bài cũ: Gọi 1 vài Hs hát bài Nối vòng tay lớn. Gv nhận xét - xếp loại.
3) Nội dung bài:
Gv ghi lên bảng
Nội dung1 : Nhạc lí: Giơí thiệu về dịch giọng
- Hs ghi bài.
Gv trình bày khái niệm 
- Dịch giọng là việc chuyển dịch cao độ các nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với giọng của người trình bày.
- Hs ghi khái niệm
Gv treo bảng phụ
- Bảng phụ chép ví dụ
Hs quan sát
Giọng Đô trưởng
Giọng Rê trưởng
Gv đàn 
Gv đàn giai điệu hai giọng trên; Giọng đô trưởng và giọng Rê trưởng.
- Hs nghe
Gv hỏi
? Em hãy cho biết giai điệu 2 giọng trên như thế nào?
- Giai điệu hoàn toàn giống nhau, chỉ khác lần sau ở tầm cữ cao hơn lần trước.
- Hs trả lời 
Gv đàn tiếp
- Giai điệu giọng Đô trưởng và giọng Si b trưởng
- Hs nghe
Gv hỏi
? Giai điệu hai giọng này ntn?Lần sau khác lần trước ntn?
- Giai điệu không thay đổi, chỉ khác lần sau thấp hơn lần trước.
- Hs trả lời 
Gv rút ra khái niệm
- Từ hai ví dụ trên ta rút ra được khái niệm dịch giọng: Khi dịch giọng nếu dựa trên tai nghe ta sẽ xuống nhưng nếu nhìn trên bản nhạc, cách ghi các nốt nhạc sẽ có sự thay đổi, đó là thay đổi tên nốt, thay đổi cách ghi hoá biểu.
-Hs ghi nhớ
Gv hướng dẫn
- Khi dịch giọng từ âm Đô lên âm Rê(nâng lên 1 cung) tất cả nốt nhạc trong bài đều thay đổi nâng lên 1 cung: Son-la, La-si, vv
- Hs nhận biết
Gv đàn
- Đàn giọng Đô trưởng và giọng Rê trưởng cho Hs đọc.
- Hs đọc và nhận biết 2 giọng 
Gv yêu cầu
* Hs làm bài tập:
- Hs thực hiện
Gv chia tổ
Gv đánh giá, nhận xét bài làm của Hs.
- Chia Hs thành 4 tổ: Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp 1 đến 6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn sang các giọng khác nhau:
- Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ
- Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ
- Tổ 3 chuyển sang giọng Son thứ
- Tổ 4 chuyển sang giọng La thứ
- Từng tổ làm bài tập
Gv đàn
- Hs đọc nhạc bài Nghệ sĩ với cây đàn ở giọng Đô thứ, sau đó chuyển giọng Rê thứ. Gv dịch trên đàn phím điện tử.
Hs đọc nhạc
Gv ghi bảng
Nội dung 2:Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng 
TĐN số 3
- Hs ghi vở
a) Giọng pha trưởng:
Gv hỏi
- Dựa vào đâu để nhận biết một bản nhạc viết giọng pha trưởng.
- Hs trả lời 
- Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt pha 
Gv yêu cầu 
- Hãy viết công thức của giọng pha trưởng 
- Hs viết công thức.
Gv hỏi
? Hãy so sánh giọng pha trưởng và giọng đô trưởng?
- Hs trả lời
- Hai giọng này có công thức giống nhau nhưng âm chủ khác nhau( cao độ khác nhau)
Gv đàn
Gv đàn gam đô trưởng và pha trưởng để Hs nghe và cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa hai giọng.
- Hs nghe, cảm nhận.
Gv đàn
- Gv đàn gam trưởng hai đến ba lần, Hs nghe và đọc cùng đàn.
- Hs đọc gam pha trưởng.
b, Tập đọc nhạc: TĐN số 3
 Lá xanh
 Nhạc và lời: Hoàng Việt.
Gv treo bảng phụ
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
- Hs quan sát 
Gv đặt lời câu hỏi
? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy?
- Nhịp 2/4.
- Hs trả lời.
? Giai điệu xây dựng trên giọng gì? 
- Giọng pha trưởng.
? Bài TĐN được sử dụng mấy âm? ( 6 âm)
? Gồm những âm nào?( Pha- Son- La- Đô- Rê- Mi).
Gv hướng dẫn 
- Bài TĐN được chia làm bốn câu, cấu trúc câu nhạc vuông vắn( 4 +4 +4 +4).
- Hs ghi nhớ.
Gv hướng dẫn 
- Tập âm hình tiết tấu của bài TĐN:
Hình TT: 
Miệng đọc: Đen đen đen đơn đơnđen đen trắng 
Tay gõ: + + + + + + + +
Hình TT: 
Miệng đọc: Đen..(dôi)đơn... trắng 
Tay gõ: + + + + + + + + +
- Đàn cho Hs luyện giọng pha trưởng và các nốt trụ:
Giọng F- dur: 
Các nốt trụ:
Hs thực hiện.
Gv đàn giai điệu 
- Đàn giai điệu bài TĐN số 3 cho Hs nghe một lần.
- Hs nghe 
Gv đọc mẫu 
- Đọc mẫu bài TĐN một lần 
- Hs đọc thầm.
Gv đàn 
- Đàn giai điệu câu một 2-3 lần cho Hs nghe sau đó đọc lại một lần cho Hs đọc.
- Hs tập đọc câu một.
Gv hướng dẫn
- Khi tập Gv hướng dẫn Hs thể hiện đúng trường độ của bài như: Nốt đen chấm dôi, nốt trắng, nốt hoa mĩ
 Tương tự như vậy với ba câu còn lại. 
- Hs thực hiện 
Gv đàn 
- Gv đàn lần lượt từng câu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho Hs đọc 
- Hs tập đọc từng câu.
Gv đàn giai điệu 
- Gv đàn giai điệu toàn bài cho Hs đọc 
- Hs đọc toàn bài.
Gv hướng dẫn 
- Cho Hs đọc bài TĐN kết hợp gõ phách đệm.
- Hs đọc kết hợp gõ phách.
Gv chia nhóm
- Chia Hs thành bốn nhóm luyện tập 
- Hs luyện tập.
Gv điều khiển
- Đàn giai điệu từng câu cho Hs ghép lời ca bài TĐN. Gv sửa sai( nếu có).
- Hs ghép lời ca 
Gv điều khiển 
- Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs đọc bài TĐN kết hợp gõ phách đệm. 
- Kết hợp gõ phách. 
Gv chia tổ:
- Chia Hs thành 3 tổ : Tổ một đọc nhạc 
 Tổ hai hát lời
 Tổ ba gõ phách đệm.
 Sau đổi ngược lại. Gv nhận xét cả ba tổ.
- Hs thực hiện 
Gv chỉ định 
- Gọi một vài Hs trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số ba. Gv nhận xét- xếp loại.
4, Củng cố:
- Hs trình bày 
Gv hỏi
? Khi dịch giọng giai điệu có bị ảnh hưởng gì không?( Giai điệu không thay đổi).
- Hs trả lời.
Gv đàn 
- Đàn giai điệu bắt nhịp cho Hs đọc bài TĐN số 3 hai lần kết hợp gõ phách đệm.
5, Dặn dò:
- Làm bài tập ở sách giáo khoa, ôn nội dung đã học 
- Chuẩn bị tiết học sau.
Tuần 11: Ngày soạn: 29/10/2017.
Tiết 11: Ngày dạy: 30/10+02+03/11/2017.
 Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn
 	 	Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3.
 Âm nhạc thường thức: nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý và 
 bài hát Mẹ Yêu Con
I. Mục tiêu: 
- Học thuộc bài hát nối vòng tay lớn, tập thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau trong bài hát.
- Ôn TĐN số 3, tập đọc gam pha trưởng. Hát lời tập đpọc nhạc só ba.
- Biết thêm một nhạc sỹ nổi tiếng của nước của nước ta. Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý và nghe một nhac phẩm của ông.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Bảng phụ bài TĐN số 3.
- Đĩa nhạc và máy nghe.
- Sưu tầm một số bài hát nổi tiếng của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý.
- Đàn phím điện tử.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của Hs
1) ổn định tổ chức:
Gv kiểm tra sĩ số
Lớp trưởng báo cáo
2) Bài cũ :
Gv hỏi
? Thế nào gọi là giọng pha trưởng? Viết cấu tạo giọng pha trưởng ? Gv nhận xét- xếp loại.
- Hs trả lời 
3) Nội dung bài:
Gv ghi lên bảng
Nội dung 1: Ôn tập bài Nối vòng tay lớn
- Hs ghi bài 
Gv đàn
- Đàn bất kỳ một câu hát trong bài Nối vòng tay lớn cho Hs nghe và nhận biết câu hát đó?
- Hs nghe nhận biết và hát
Gv điều khiển 
- Cho Hs nghe bài hát Nối vòng tay lớn qua đĩa nhạc 1 lần
- Hs nghe hát thầm
Gv điều khiển và hướng dẫn 
- Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát bài 2 lần. Khi hát Gv hướng dẫn Hs hát diễn tả sắc thái khác nhau ở đoạn a và b.
- Hs hát tho sự chỉ huy của Gv
Gv chia tốp
- Chia Hs thành 2 tốp tập hát theo hình thức đồng ca.
- Hs thực hiện 
Gv hướng dẫn 
Tập 1: Chọn 1 Hs có giọng hát tốt hát lĩnh xướng ở đoạn a. Sau đó cả tốp hát đồng ca ở đoạn b.
Tập 2: Thực hiện hát đồng ca có lĩnh xướng như tốp 1. Gv chỉ huy.
- Hs tập hát đồng ca
Gv điều khiển 
- Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn nhịp chỉ huy cho Hs hát bài Nối vòng tay lớn kết hợp gô đệm với hai âm sắc.
Hs hát và gô đệm
Gv chỉ định
- Gọi 1 vài Hs biểu diễn bài hát. Gv nhận xét, xếp loại.
- Hs trình bày 
Gv ghi lên bảng
Nội dung 2: Ôn TĐN số 3: Lá xanh
- Hs ghi bài 
Gv đàn
- Đàn gam pha trưởng và các nốt trụ cho Hs luyện.
- Hs luyện gam
Gv trình bày
- Gv đàn và đọc nhạc bài TĐN số 3, Hs nghe để tự điều chỉnh đọc nhạc và hát cho đúng 
- Hs theo dõi và nhẩm theo.
Gv đệm đàn
- Đệm đàn bắt nhịp Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp gô đệm theo phách, nhịp.
- Hs đọc và gô đệm
Gv chia nhóm
- Chia Hs thành 2 nửa: 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời. Sau đổi ngược lại.
Gv đàn giai điệu và chỉ định Hs thực hiện
* Nhận biết từng câu và đọc nhạc: Gv đàn ba nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, không theo thứ tự trong bài TĐN. Hs nghe cho biết đó là câu số mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu.
- Hs nghe, nhận biết rồi đọc nhạc, hát lời
Gv kiểm tra
- Kiểm tra đọc nhạc và hát lời 1 số Hs. Gv nhận xét-xếp loại.
Hs lên kiểm tra
Gv điều khiển 
* Tập nghe và phân biệt quảng 2T,2t.
- Hs thực hiện 
Gv đàn
- Đàn quảng 2T và 2t cho Hs phân biệt.
Ví dụ:
- Hs nghe phân biệt
Gv hỏi
? Quảng 2T cách nhau mấy nửa cung?
- Cách nhau hai nửa cung.
VD2: 
- Hs trả lời 
Gv hỏi
? Quảng 2t: Đô - Rê b hoặc Đô - Đô# cách nhau mẫy nửa cung? (cách nhau 1 nửa cung)
- Hs trả lời
Gv hỏi
? Hãy nêu công thức cấu tạo gam trưởng? 
? Gam Đô trưởng và gam Pha trưởng có công thức cấu tạo ntn?
? Các nốt trụ của gam C-dur là gì? Các nốt trụ của gam F-dur là gì ?
- Hs trả lời
Gv nhận xét xếp loại
- Nhận xét - xếp loại Hs trả lời đúng. 
- Hs nghi nhận
Gv ghi lên bảng
Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con.
a) Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
- Hs ghi bài
Gv treo ảnh
- ảnh nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
- Hs quan sát
Gv chỉ định
- Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ và một số bài hát được nhiều người yêu thích 
- Hs đọc
Gv giới thiệu
Giới thiệu tóm tắt những nét chính của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý (SGK)
- Hs nghe
Gv hát
- Hát trích đoạn 1 số bài hát như: Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh, Dáng đứng bến tre, Người đi xây hồ Kẻ gỗ
- Hs nghe cảm nhận
Gv hỏi
? Em hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý mà em biết?
(Màu áo chú bộ đội, Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ) 
- Hs trả lời 
Gv tóm tắt 
- Tóm tắt một vài nét chính về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
- Hs ghi nhớ 
Gv ghi bảng
b) Bài hát: Mẹ yêu con 
- Hs ghi vở
Gv giới thiệu
Treo bảng phụ bài hát Mẹ yêu con và giới thiệu một bài hát nói về đề tài người phụ nữ được sáng tác vào năm 1956 (SGK)
- Hs quan sát và nghe
Gv điều khiển 
- Cho Hs nghe đĩa và hát theo 1 -2 lần 
- Hs hát theo
Gv hỏi
? Hãy phát biểu cảm nhận về bài hát "Mẹ yêu con"? 
-Hs phát biểu
Gv hỏi và gợi ý
? Kể tên một số bài hát viết về đề tài người mẹ mà em biết?
- Hs nhận biết và trả lời
Gv điều khiển
-Cho Hs nghe lại bài hát "Mẹ yêu con" 1 lần 
- Hs nghe cảm nhận 
Gv điều khiển
4, Củng cố:
- Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát bài hát -2 lần
- Hs hát 1-2 lần
Gv đàn
- Cho Hs đọc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp 
- Hs đọc nhạc 
Gv chỉ định
- Gọi 1 Hs tóm tắt những nét chính về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
5, Dặn dò:
- Làm bài tập số 1,2 ở SGK
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Hs thực hiện
Tuần 12: Ngày soạn: 05/11/2017.
Tiết 12: Ngày dạy: 06+10/11/2017.
 Học hát: Bài Lý Kéo Chài 
	Dân ca Nam Bộ
	Đặt lời mới: Hoàng Lân
I. Mục tiêu: 
- Cho Hs biết hát thêm một điệu lí của đồng bào Nam Bộ
- Tập thể hiện bài hát với tình cảm mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan.
- Tập đặt lời ca cho bài hát
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử 
- Bảng phụ chép sẵn bài hát Lí kéo chài 
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của Gv
Nội dung
Hoạt động của Hs
1.ổn định tổ chức
Gv kiểm tra sỉ số
Lớp trưởng báo cáo
2. Bài cũ:
Gv đặt câu hỏi
? Hãy tóm tắt những nét chính về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý?
Hs trả lời
Gv ghi bảng
3. Nội dung bài:
Học hát bài "Lý kéo chài" 
 Dân ca Nam bộ 
 Đặt lời mới: Hoàng Lân 
Hs ghi vở
Gv hỏi
? Lý là gì? (Lý là câu hát, bài dân ca do ông cha ta sáng tạo ra)
? Chúng ta đã được học những bài "Lí" nào? 
( Lí cây xanh, lí con sáo gò công, lí dĩa bánh bò)
Hs trả lời
Gv chỉ định
? em hãy hát trích đoạn một trong những bài hát đã học ở trên? 
Hs trình bày
Gv giới thiệu
- Giới thiệu bài hát như SGK
Hs nghe
Gv treo tranh ảnh và giới thiệu
- Cho Hs xem một số tranh ảnh của ngư dân Nam bộ và giới thiệu cảnh lao động, sinh hoạt vui tươi của người dân vùng biển.
Hs quan sát và nghe
Gv hướng dẫn
* Dạy bài hát:
Hs thực hiện
Gv treo bảng phụ
- Bảng phụ bài hát Lí kéo chài
Hs quan sát
Gv điều khiển
- Cho Hs nghe mẫu bài hát qua đĩa 1 lần
Hs nghe
Gv chia câu
- Chia bài hát thành 4 câu ngắn
Hs nhận biết
Gv chỉ định 
- Gọi 1 Hs đọc lời ca thep nhịp 
Hs đọc bài
Gv đàn
* Tâp từng câu
- Đàn câu một 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho Hs hát
Hs tập hát câu 1
Gv đàn
- Đàn tiếp câu hai 2-3 lần sau đó hát mẫu bắt nhịp cho Hs hát
Hs tập câu 2
Gv hướng dẫn
Khi dạy hát Gv hướng dẫn Hs thể hiện đúng trường độ như: dấu luyến, móc đơn, móc kéo giật
Hs thực hiện
Gv đàn 
- Đàn giai điệu cho Hs hát nối hai câu lại với nhau
Tương tự như vậy với 2 câu còn lại
Hs hát nối 2 câu
Hs tập tiếp câu 3 và 4
Gv hướng dẫn
- Lưu ý Hs những tiếng luyến trong lời ca, Tiếng "Ơ" cuối bài phải ngân dài đủ 3 phách
Hs thực hiện
Gv điều khiển
Khi Hs tập hát cong 4 câu, Gv đàn giai điệu cho Hs hát nối toàn bài
Hs hát toàn bài
Gv chia nhóm
Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập
Hs luyện tập
Gv chỉ định
- Gọi một vài nhóm trình bày bài hát, Gv sửa sai (nếu có)
Hs trình bày 
Gv điều khiển
Mở đầu đoạn ghi sẵn ở đĩa nhạc bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát 2-3 lần 
Hs hát theo sự chỉ huy của Gv
Gv hướng dẫn
* Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách
Hs thực hiện
Gv điều khiển
Cho Hs đứng lên mở phần đệm ở đĩa nhạc bắt nhịp chỉ huy Hs hát kết hợp vận động tại chỗ nhịp nhàng theo giai điệu của bài 
Hs hát kết hợp vận động theo nhịp 
Gv chỉ định
Gọi một số Hs trình bày bài hát, Gv nhận xét
Hs trình bày
Gv hướng dẫn
* Hướng dẫn Hs hát theo kiểu xướng và xô 
 - Hs thực hiện 
Gv điều khiển 
- Chọn Hs có giọng tốt hát phần xướng còn lại hát phần xô.
Xương: Kéo lên thuyềncâu ca
Xô: "Hò ơ"
Xướng: Biển khơi thân thiết với ta.
Xô: Khoan hỡi khoan hò v.v
 - Hs thực hiện 
Gv điều khiển 
- Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp và chỉ huy cho Hs thể hiện bài hát Lí kéo chài (có phần xướng và xô)
- Gọi Hs nam hát lĩnh xướng, Hs nữ hò. Đổi ngược lại.
-Hs hát hoà giọng
4) Củng cố:
Gv đệm đàn
- Bắt nhịp Hs hát bài 2 lần. Lần thứ nhất hát hoà giọng, lần thứ 2 hát lĩnh xướng kết hợp gô đệm theo nhịp, phách.
- Hs hát theo sự hướng dẫn
5) Dặn

File đính kèm:

  • docAm nhac 9_12693188.doc
Giáo án liên quan