Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Tiết 7:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Ôn tập 2 bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” và “Nụ cười”. Luyện đọc TĐN số 1,2.
- HS nắm phần nhạc lí về Quãng và hợp
2.Kỹ năng :
- Thông qua bài TĐN số 1,2 luyện cho HS ôn lại âm hình tiết tấu chính và ghép lời ca, giai điệu
- Biết cách thể hiện những động tác phụ hoạ đơn giản, phù hợp, kết hợp kiểm tra đánh giá.
3.Thái độ :
- HS tích cực hoạt động và say mê học tập
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC :
- Thực hành - Luyện kĩ năng.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
- Đàn Organ.
2. Chuẩn bị của HS:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy
2. Bài mới:
Hoạt động1 : Ôn bài hát: - Bóng dáng một ngôi trường
- Nụ cười
iểu tác dụng của hợp âm: H.A là một trong những phương tiện diễn tả A.N. + BT 1: Những H.A 3 sau đây còn thiếu âm 3 hoặc âm 5. Hãy điền vào các nốt còn thiếu. + BT 2: Những H.A 7 sau đây còn thiếu âm 3 hoặc âm 5 và âm 7. Hãy điền những nốt còn thiếu. Hoạt động3 :ANTT: Nhạc sĩ Trai - cốp - xki. HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV giới thiệu, ghi bảng. - Cá nhân HS đọc phần giới thiệu về n/s Trai - cốp - xki (SGK - 20) . - GV thuyết trình về đất nước Nga - Thuyết trình về đất nước Nga. (Nằm ở đông Châu Âu, là một lãnh thổ rộng lớn trải dài từ Âu sang Á. Là đất nước của thi ca, nhạc họa + Nhạc sĩ Trai - cốp - xki là nhạc sĩ lớn của nước Nga và thế giới. Những sáng tác của ông chiếm một vị trí quan trọng trong nền âm nhạc Châu Âu và đưa nước Nga lên đỉnh cao của nền âm nhạc thế giới. Ông không chỉ là nhà soạn nhạc mà còn là nhà sư phạm âm nhạc, người phê bình và chỉ huy âm nhạc. + Âm nhạc của Trai - cốp - xki được rất nhiều người biết và yêu thích: Vũ kịch Hồ Thiên nga, Con đầm Pích Nhiều nhà nghiên cứu đã xếp âm nhạc của ông vào hàng ngũ những nhà sáng tác âm nhạc lớn nhất thế giới. - Gv kể câu chuyện Vũ kịch Hồ Thiên Nga - HS tãm t¾t, ghi vë - GV giới thiệu ảnh nhạc sĩ và tóm tắt về sự nghiệp âm nhạc của ông: ? Nêu nét chính về nhạc sĩ Trai - cốp - xki? - HS tr¶ lêi dùa vµo SGK - GV cho HS nghe trÝch đoạn một số tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Trai - cốp - xki. Sau đó là bài “Cô gái miền đồng cỏ” . - HS nghe, c¶m nhËn ? Nêu nét chính về nhạc sĩ Trai - cốp - xki? Pi - ốt I - lích - Trai - cốp - xki là nhạc sĩ nổi tiếng người Nga và thế giới, là một trong những danh nhân thế giới. Ông sinh 25/4/1840 ở thành phố Vốt - Kink, mất 25/10/1893 ở Xanh Pê - téc - bua. - Các mốc thời gian đáng nhớ trong cuộc đời của nhạc sĩ Trai - cốp - xki: + 5 tuổi: Đựơc dạy chơi đàn Piano. + 10 tuổi: Bắt đầu sáng tác âm nhạc + 19 tuổi: Tốt nghiệp Đại học Luật + 22 tuổi: Học ở nhạc viện Xanh Pê-téc-bua, bỏ hẳn nghề Luật để dành toàn bộ thời gian và sức lực cho âm nhạc. + 25 tuổi: Tốt nghiệp với huy chương vàng và được nhận làm giáo sư ở nhạc viện Mat-xcơ-va 3 . Củng cố bài học: - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 2 trên nền giai điệu của đàn 1 lần. - Cá nhân HS nêu lại những hiểu biết về H.A 4. DÆn dß, hướng dẫn về nhà: - §ọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 2 - Đọc kỉ tiết 7: - ¤n tËp V.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngµy so¹n: 12/10/2015 Tiết 7: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Ôn tập 2 bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” và “Nụ cười”. Luyện đọc TĐN số 1,2. - HS nắm phần nhạc lí về Quãng và hợp 2.Kỹ năng : - Thông qua bài TĐN số 1,2 luyện cho HS ôn lại âm hình tiết tấu chính và ghép lời ca, giai điệu - Biết cách thể hiện những động tác phụ hoạ đơn giản, phù hợp, kết hợp kiểm tra đánh giá. 3.Thái độ : - HS tích cực hoạt động và say mê học tập II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC : - Thực hành - Luyện kĩ năng. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. - Đàn Organ. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Thực hiện theo hướng dẫn. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy 2. Bài mới: Hoạt động1 : Ôn bài hát: - Bóng dáng một ngôi trường - Nụ cười HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv đàn - Hs luyện thanh - Gv chỉ huy Hs ôn lần lượt 2 bài hát dưới nhiều hình thức - kiểm tra nhóm, cá nhân. -Cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn và nhận xét, sữa lỗi. - Gv gọi Hs lên bảng kiểm tra yêu cầu khi hát phải thể hiện sắc thái tình cảm và động tác phụ hoạ. Ghi điểm - Bóng dáng một ngôi trường - Nụ cười - Luyện thanh theo mẫu C D E F G A B C C B A G F E D C - Hs thực hành, kiểm tra - Hs rèn luyện kỉ năng biểu diển Hoạt động2: Ôn nhạc lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Học sinh thảo luận 1. Quãng là gì? 2. Viết Quãng 1Đ, 2t, 3T, 4Đ 3. Hợp âm là gì? 4. Có những loại hợp âm nào? - Hs thảo luận nhóm sau 5 phút - Gv yêu cầu Hs thể hiện phần trình bày lên bảng phụ - Hs cử đại diện nhóm lên trình bày 1. Quãng là kh..cách về cao độ giữa 2nốt nhạc vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. 2. Hợp âm - Hợp âm là sự kết hợp các nốt nhạc đựoc xếp chồng lên nhau theo các quãng 3. Hợp âm phải có từ 3 nốt trở lên. - Hợp âm 3 có âm gốc và âm ngọn cách nhau 1 quãng 5 nên h.âm 3 còn có thể gọi là hợp âm 5. - H.âm 7 có âm gộc và âm ngọn cách nhau 1 quãng 7 nên gọi là hợp âm 7) Hoạt động3 : Ôn tập đọc nhạc HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv đàn -Hs ôn lại từng bài TĐN trên nền nhạc đệm và ghép lời ca - Gọi Hs lên bảng bốc xăm 1/2 bài TĐN và thể hiện - Cả lớp lắng nghe, theo dỏi, nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm a. Bài TĐN số 1 : Cây sáo b. Bài TĐN số 2 : Nghệ sĩ với cây đàn - Hs ôn lần lượt từng bài TĐN. - Thực hành, kiểm tra 3. Củng cố bài học: - Hs củng cố lại các nội dung đã học. - Kiểm tra và đánh giá quá trình tiếp thu của HS. - Cho Hs hát lại 2 bài hát trên nền giai điệu của đàn 1 lần. - Tổ chức trò chơi đoán giai điệu bài hát và bài TĐN 4. Dặn dò, dẫn về nhà: - Ôn tập và nắm chắc nội dung âm nhạc đã học chuẩn bị tiết 8 kiểm tra 1 tiết - §ọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 1, 2. V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: .................................................................................................................................................................. Ngµy so¹n: 18/10/2015 Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - HS củng cố lại các nội dung đã học. 2.Kỹ năng : - Kiểm tra và đánh giá quá trình tiếp thu của HS. 3.Thái độ : -Qua kiểm tra giúp hs phát huy năng khiếu của mình và thêm yêu thích môn học II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC : - Kiểm tra, đánh giá III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Xây dựng kế hoạch bài kiểm tra chi tiết, phù hợp với đối tượng học sinh. - Đàn Organ, sổ ghi điểm. 2. Chuẩn bị của HS: - ChuÈn bÞ tèt néi dung kiÕn thøc ©m nh¹c ®· häc. - Thực hiện theo hướng dẫn. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Giáo viên phổ biến hình thức kiểm tra 2. Triển khai: ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT * Em hãy bóc thăm một trong các bài hát, bài TĐN và trình bày bài đó: 1) Bóng dáng một ngôi trường 2) Nụ cười 3) Bài TĐN số 1 : Cây sáo 4) Bài TĐN số 2 : Nghệ sĩ với cây đàn *. Kiểm tra vở ghi chép. *Yêu cầu: - Thể hiện bài hát: Hát đúng lời ca, giai diệu, tiết tấu Thể hiện sắc thái diến cảm,có động tác phụ họa - Đọc bài TĐN: Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời -- -Thể hiện sắc thái 3. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét, triển khai nội dung mới V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : .............................................................................................................................................. Ngµy so¹n: 25/10/2015 Tiết 9 HỌC HÁT : NỐI VÒNG TAY LỚN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Nối vòng tay lớn”. Thể hiện tính chất hành khúc của bài hát. 2.Kỹ năng : - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. 3.Thái độ : - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em tình đoàn kết, hướng tới lí tưởng nhân ái, cao cả. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC : - Thực hành - Luyện kĩ năng. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa.(có bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để giớithiệu) - Đàn và hát chính xác bài “Nối vòng tay lớn”. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Đọc kỉ bài mới. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy 2. Bài mới: Hoạt động1:Học hát: Nối vòng tay lớn HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Nội dung kiến thức - Gv hát mẫu bµi h¸t hay truyÒn c¶m - Hs lắng nghe - Gv đàn. - Hs luyện thanh. - Gv đặt câu hỏi nhận xét bài: ? Bài hát được viết ở nhịp gì? ? VÒ trêng ®é cã nh÷ng h×nh nèt nµo? ? VÒ cao ®é cã nh÷ng tªn nèt g×? ? Bµi h¸t sö dông ký hiệu âm nhạc nµo? Bài hát có 6 câu, tập từng câu, theo lối móc xích.: - Câu 1: - Gv đàn giai điệu nhiều lần sau đó hát mẫu và bắt nhịp cho Hs thực hiện -Hs lắng nghe và hát nhẩm theo. - Gv đàn và bắt nhịp. - Hs vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo từng nhóm tổ - Gv chỉ định c¸ nh©n hs. - C¶ líp l¾ng nghe, nhËn xÐt, söa lçi - Hs lắng nghe và thực hiện. Tương tự tiến hành tập câu 2, 3, 4 như câu 1 * Nhóm toàn bài: - Các vị trí lấy hơi, các kí hiệu âm nhạc - Cả lớp thực hiện toàn bài 2 - 3 lần. - Từng tổ, dãy bàn HS thực hiện. - Hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 24. - Cả lớp thực hiện hoàn chỉnh bài hát trên nền giai điệu của đàn 2 - 3 lần. - Thể hiện sắc thái: Hát với sự nhiệt tình cháy bỏng và tha thiết. - Cả lớp thực hiện toàn bài trên nền giai điệu của đàn 3 - 4 lần - Hs nghe lại bài hát qua băng đĩa nhạc ? Th«ng qua bµi h¸t t¸c gi¶ muèn nãi víi chóng ta ®iÒu g×? - HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn - Luyện thanh 1-2 phút. C D E F G A B C C B A G F E D C + Bài hát viết ở nhịp 24 . (Em) + Trường độ gồm: , , , , , , + Cao độ gồm: E-F-G-A-B-D-(E) + K.H.A.N: Dấu nối, dấu nhắc lại, dấu luyến, dấu hoá suốt, khung thay đổi, dấu hoá bất thường, dấu quay lại. + Nhịp lấy đà (Có 1 phách) * Bài hát có 6 câu, tập từng câu, theo lối móc xích.: Câu 1: “Rừng núi giang tay ... sơn hà”. Chú ý: Tiết tấu khó và các kí hiệu âm nhạc. * Tập những câu còn lại tương tự tập câu 1: Câu 2: “Mặt đất bao la Việt Nam”. C âu 3 - 4: (Thực hiện tương tự câu 1 - 2, chỉ khác lời ca) Câu 5: “Cờ nối gió trong ngày mới”. Câu 6: “Thành phố nối ... nối trên môi”. . * Nội dung của bài? (Nói lên mong muốn của những người Việt Nam yêu nước, cùng nắm tay, kề vai, đoàn kết bên nhau để xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, hoà bình và hạnh phúc). * Tính giáo dục của bài? (Giáo dục tình đoàn kết, thân ái, lý tưởng cao cả) 3. Củng cố bài học: - Cho từng tổ hát toàn bài trên nền giai điệu của đàn 1 lần (Tổ trưởng cử 1 bạn bắt nhịp) - Trích đoạn một số tác phẩm của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để giới thiệu. 4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: - Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc lời ca, hát có sắc thái. + Xem trước tiết 10 : - Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. - Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng - TĐN số 3. + Phân tích bài TĐN số 3. + Xem lại giọng trưởng. V.RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngµy so¹n: 01/11/2015 Tiết 10: - NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG. - TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG- TĐN SỐ3. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - HS nắm sơ lược về dịch giọng trong âm nhạc, làm một số bài tập thực hành dịch giọng ở mức độ đơn giản. 2.Kỹ năng : - HS nắm đựợc công thức giọng Pha trưởng. - Đọc đúng cao độ, tiết tấu và hát đúng lời bài TĐN số 3 "Lá xanh". 3.Thái độ: - Học sinh tích cực hoạt động và say mê học tập II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Giới thiệu - Luyện tập - Luyện kỉ năng. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. - Đàn Organ, bảng phụ. - Đàn, đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3 “Lá xanh”. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Thực hiện theo hướng dẫn. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy 2. Bài mới: Hoạt động1: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Các VD ở SGK trang 29. - Lần đầu GV đàn giai điệu giọng Đô trưởng, sau đó đàn VD 2 và cho HS nhận xét (Giai điệu 2 VD giống nhau nhưng cao độ ở VD 2 cao hơn). Tiếp theo GV đàn VD 3 và so sánh với 2 VD trước. - Hs VD 3 cao độ thấp hơn 2 VD trước - Đàn và hát minh hoạ 1 đoạn trong bài Nối vòng tay lớn ở giọng Mi thứ, sau đó xuống Rê thứ và Đô thứ. - Hs Giai điệu giống nhau nhưng chỉ khác tầm cử ở mỗi giọng khác nhau - Cho HS nhận xét 3 VD ở SGK ? VD 2 cách VD 1 quãng mấy? (quãng 4) ? VD 3 cách VD 1 quãng mấy? (quãng 3) ? VD 2 có dấu gì? vị trí? (Si giáng) ? VD 3 có dấu gì? vị trí? (F# , C# , G# ) Thực hiện tương tự với 3 VD còn lại - Khi dịch giọng trên bản nhạc có sự thay đổi tên nốt, hoá biêủ. Tuy nhiên mối quan hệ cao độ, trường độ không thay đổi. ? Khái niệm dịch giọng? ? Khi dịch giọng thì bản nhạc đó như thế nào? - Cho 3 HS hát cùng một câu đầu của bài "Nối vòng tay lớn" và cho HS rút ra bạn nào hát cao, bạn nào hát thấp. - Dịch giọng câu 1 bài: "Nối vòng tay lớn" + Bản gốc: Mi thứ + Bản mới: Rê thứ + Bản mới: Son thứ (Tên nốt nhạc, hoá biểu có thay đổi nhưng giai điệu, tiết tấu và tính chất thứ vần giữ nguyên) - Khi dịch giọng trên bản nhạc có sự thay đổi tên nốt, hoá biêủ. Tuy nhiên mối quan hệ cao độ, trường độ không thay đổi. Khái niệm: Dịch giọng là việc chuyển dịch cao độ các nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với tầm cử của người trình bày - Xuất hiện các dấu hoá, cao độ thay đổi, giai điệu giữ nguyên, tính chất trưởng thứ cũng giữ nguyên) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - 1 HS lên bảng thành lập giọng Đô trưởng (Công thức Gam trưởng). Sau đó cho em khác lên bảng thành lập giọng Pha trưởng. ? So sánh giọng Đô trưởng và Pha trưởng? - công thức giống nhau nhưng hoá biểu khác nhau - HS đọc thang âm Đô trưởng và Pha trưởng. ? Nhận xét thang âm Pha trưởng vừa thành lập? ? Dấu hiệu nhận biết giọng Pha trưởng? - GV giới thiệu trên bảng phụ và cho HS nhận xét. ? Bµi T§N ®îc viÕt ë nhÞp mÊy? ? VÒ trêng ®é cã nh÷ng h×nh nèt nµo? ? VÒ cao ®é cã nh÷ng tªn nèt g×? ? Bµi h¸t sö dông ký hiệu âm nhạc nµo? - HS trả lời, ghi vở. - GV đàn. - HS đọc thang âm của bài.. - GV hướng dẫn HS thực hiện AHTT. - GV chỉ định. - HS ®ọc tên các nốt nhạc trong bài TĐN - GV ®äc mÉu bµi T§N - HS nghe, quan sát. - Bài TĐN có 4 câu có mỗi câu 4 ô nhịp. Tập từng câu theo lối móc xích:. - GV đàn giai điệu c©u 1 nhiều lần, sau đó bắt nhịp cho HS thực hiện. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - GV kiÓm tra tæ, nhãm, c¸ nh©n vµ söa lçi - Cá nhân HS t.hiện. - HS tiến hành tập câu 2, câu 3 và câu 4 theo hướng dẫn của GV. * Nhóm toàn bài: - Các vị trí lấy hơi, các vị trí khó ... - Cả lớp thực hiện toàn bài 2 - 3 lần. - Từng dãy bàn thực hiện. * Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời ca (ngược lại). - Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách. - Đọc nhạc, hát lời trên nền giai điệu của đàn. - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời bài trên nền giai điệu của đàn 1 lần. - Cả lớp thực hiện toàn bài 2 - 3 lần. - Cho HS nghe toàn bài "Lá xanh" * Giọng Pha trưởng: + Giọng Đô trưởng: + Giọng Pha trưởng: - công thức giống nhau nhưng hoá biểu khác nhau - Âm chủ là Pha, và có dấu Si giáng - Giọng Pha trưởng có âm chủ là Pha, hóa biểu của giọng Pha trưởng có 1 dấu Si giáng) * Tập đọc nhạc:TĐN số 3 + Bài TĐN viết ở Nhịp 24 + Trường độ gồm: , , , + Cao độ gồm: F-G-A-C-D-E-(F) + Ký hiệu âm nhạc: Dấu hóa suốt. - HS đọc thang âm của bài.. - ÂHTT: 24 (Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách) - Bài TĐN có 4 câu có mỗi câu 4 ô nhịp. Tập từng câu theo lối móc xích: Câu 1: Tập các câu còn lại tương tự tập câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Hoạt động2: Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng - TĐN số 3 3. Củng cố bài học: - Từng Tổ đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 3 trên nền giai điệu của đàn 1 lần. 4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: + Học lại các nội dung đã học. + Đọc kỉ tiết 11 - Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát “Mẹ yêu con” + Dịch giọng bài TĐN số 3 sang Đô trưởng V.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngµy soạn: 9/11/2014 Tiết 11: - Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát “Mẹ yêu con”. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS thuộc lời và hát thuần thục bài “Nối vòng tay lớn”. HS tiếp tục tập trình bày bài hát bằng cách hát hoà giọng, song ca, tốp ca. 2.Kỹ năng: - HS đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3 “Lá xanh”. 3.Thái độ: - Có một số hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam và bài hát “Mẹ yêu con” của ông. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành . III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. Soạn giáo án điện tử. - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có bài “Mẹ yêu con”). - Đàn, đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3 “Lá xanh”. - Đàn và hát chính xác bài “Nối vòng tay lớn”. - Ảnh nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và trích đoạn 1 số bài hát của ông để giới thiệu. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Thực hiện theo hướng dẫn. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy 2.Bài mới: Ho¹t ®éng I: Ôn tập bµi h¸t: Nối vòng tay lớn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - HS luyện thanh - GV điều khiển. - Từng tổ, dãy bàn HS thực hiện. - HS hát kết hợp vỗ tay theo phách . - Cả lớp thực hiện hoàn chỉnh bài hát trên nền giai điệu của đàn 3 - 4 lần. - Phân công HS trình bày từng câu trong bài: - Tập hát đối đáp: + Tốp nam: "Rừng núi ... sơn hà" + Tốp nử: "Mặt đất ... Việt Nam" + Cả lớp hát hoà giọng: "Cờ nối ... trên môi" + Lĩnh xướng: "Từ Bắc vô Nam ... núi đồi" + Cả lớp hát hoà giọng: "Vượt thác ... tử sinh" + Kết: Nhắc lại "Biển xanh ... tử sinh" (2 lần) - Luyện thanh theo mÉu C D E F G A B C C B A G F E D C - HS rÌn luyÖn kû n¨ng ca h¸t, biÓu diÔn dưới nhiều hình thức - Hs kể tên một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình đoàn kết dân tộc. Ho¹t ®éng II: Ôn tập Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng - TĐN số 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV giới thiệu, ghi bảng. - GV đàn giai điệu bài TĐN số 3. - GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc, ghép lời 2 - 3 lần. - Từng tổ, dãy bàn HS thực hiện. - GV kiÓm tra, ghi ®iÓm - Cá nhân HS lên bảng thực hiện - C¶ líp l¾ng nghe, nhËn xÐt - Cả lớp thực hiện hoàn chỉnh bài TĐN trên nền giai điệu của đàn 3 - 4 lần. - HS đọc thang âm (pha trëng). - HS ®äc vµ ghÐp lêi ca bµi T§N sè 2 Ho¹t ®éng III: ANTT: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát “Mẹ yêu con” HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Đọc phần giới thiệu ở SGK - Xem ảnh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và trả lời câu hỏi: ? Em hãy tóm tắt những nét chính về cuộc đời và đặc điểm sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý ? Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh ngày tháng năm nào? ? Một số tác phẩm tiêu biểu và cống hiến của ông? ? Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì? ? Bài hát “Mẹ yêu con” được ông sáng tác năm nào? - Gv cho Hs nghe trích đoạn một số bài hát của nhạc sĩ NVT: Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa, Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ. Bài ca phụ nử Việt Nam - Nghe bài hát “Mẹ yêu con” do giáo viên hát - Hs nêu cảm nhận sau khi nghe xong bài hát. - NS Nguyễn Văn Tý sinh 05/3/1925 ở Vinh - Nghệ An, quê gốc xã Phú Cường - Sóc Sơn - Hà Nội - Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa, Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh - Giải thưởng Hồ Chí Minh về V. Học - N.T + Bài hát “Mẹ yêu con” được ông sáng tác năm 1956) (Nội dung, tính chất bài hát?) 3. Củng cố bài học: - Từng tổ hát lại bài “Nối vòng tay lớn” và đọc lại bài TĐN số 3 trên nền giai điệu của đàn 1 lần. - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực hiện - HS xung phong thực hiện bài hát “Mẹ yêu con” 4. DÆn dß, hướng dẫn về nhà: - Hướng dẫn về nhà: + Phân tích bài “Lí kéo chài”. + Tập hát “Mẹ yêu con”. V.RUT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ............................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet_1_HBH_Bong_dang_mot_ngoi_truong_BDT_Nhac_si_Hoang_Hiep_va_bai_hat_Cau_ho_ben_bo_Hien_Luong.doc