Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa

 HĐ CỦA GV

 HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu

 Ở năm lớp 7,8 các em đã được làm quen với một số kiến thức về nhạc lí về giọng trưởng và thứ. Hôm nay chúng ta sẽ lại được làm quen với phần nhạc lí về dịch giọng và đọc hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc viết ở giọng pha trưởng tập đọc nhạc số 3. Đó là nội dung của tiết học hôm nay.

 HOẠT ĐỘNG 2:

 - Gv giới thiệu: Mỗi chúng ta điều có 1 tầm cữ giọng riêng của mỗi người, người giọng cao người giọng thấp do đó khi hát mà giọng chuẩn của bài hát không phù hợp ta phải dịch giọng cho phù hợp với giọng mình hát để tránh đau họng và khản tiếng.

- GV đàn và hát một bài giọng thấp sau đó dịch giọng cao hơn.

- Gv hướng dẫn khi dịch dọng bài hát chỉ thay đổi độ cao còn tính chất bài hát và giai điệu không thay đổi.

-GV cho ví dụ và hướng dẫn giải thích cụ thể.

 HOẠT ĐỘNG 3:

- Gv hỏi lại cấu tạo của gam trưởng.

- Gv chép giọng pha trưởng lên bảng và hướng dẫn trên hoá biểu của giọng pha trưởng có 1 dấu si giáng.

 - GV hỏi

 + Cho biết tên các nốt nhạc trong bài?

 + Cho biết hình nốt gì?

 + Trong bài có dấu hiệu gì đã học?

Gv chỉ định một HS đọc tên nốt nhạc.

GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh theo thang âm Đô trưởng.

GV đàn và hướng dẫn HS tập đọc từng câu.

Sau khi dạy xong từng câu cho lớp đọc ghép cả bài.

GV cho HS kết hợp gõ phách khi đọc.

 - Đọc xong GV nên cho HS ghép lời ca theo giai điệu đã đọc nhạc

 - GV kiềm tra tổ nhóm cá nhân thực hiện hoàn chỉnh.

 

doc65 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/1925 tại Vinh Nghệ An gốc ở xã Phú Cường Sóc Sơn thanh phố Hà Nội là một nhạc sĩ có nhiều sáng tác được đông đảo người yêu thích
 Ôâng được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
 Các bài hát nổi tiếng của ông viết như: Dáng đứng bến tre, Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ, màu áo chú bộ đội, mẹ yêu con
 Bài hát “Mẹ yêu con “ bài hát viết về đề tài phụ nữ là một tác phẩm đã sống cùng thời gian. Đây là ca khúc nghệ thuật được mọi người mến mộ, được nhiều ca sĩ biểu diễn.
- Gv hướng dẫn và cho HS nghe băng nhạc mẫu một số bài hát minh hoạ của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài Mẹ yêu con .
- Gv yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát.
- Học sinh lắng nghe giới thiệu và ghi nội dung bài học.
- HS hát và sửa sai theo hướng dẫn
- Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn
- Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS xung phong trình bày
- HS nghe trả lời câu hỏi và thực hiện.
- HS trình bày hoàn chỉnh theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS xung phong trình bày.
- HS im lặng nghe và ghi nội dung bài.
- HS tiếp tục nghe và ghi bài.
- HS nghe và cảm nhận bài hát.
- HS phát biểu cảm nghĩ khi nghe bài hát Làng tôi.
I/ ÔN TẬP BÀI HÁT:NỐI VÒNG TAY LỚN
II/ ÔN TẬP:
 TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3
 III/ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT MẸ YÊU CON.
 a. Nhạc sĩ Nguyễn văn Tý
 - Nhạc sĩ Nguyễn văn Tý 5/03/1925 tại Vinh Nghệ An gốc ở xã Phú Cường Sóc Sơn thanh phố Hà Nội là một nhạc sĩ có nhiều sáng tác được đông đảo người yêu thích
 Ôâng được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
 - Các bài hát nổi tiếng của ông viết như: Dáng đứng bến tre, Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ, màu áo chú bộ đội, mẹ yêu con
 b. Bài hát “Mẹ yêu con “ bài hát viết về đề tài phụ nữ là một tác phẩm đã sống cùng thời gian. Đây là ca khúc nghệ thuật được mọi người mến mộ, được nhiều ca sĩ biểu diễn.
4/ Củng cố:
- Giáo viên chỉ định một học sinh nhắc lại tên các nội dung đã học.
- Giáo viên yêu cầu HS trình bày lại hoàn chỉnh bài hát và bài tập đọc nhạc
- GV chỉ định vài học sinh trình bày lại vài nét chính về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý ?
 ( GV quan sát nhận xét và ghi điểm )
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và tập trình bày thuần thục bài hát và bài tập đọc nhạc đã học.
Tuần 12: Ngày soạn: 01/11/2015
 TIẾT 12:
 HỌC HÁT BÀI: LÍ KÉO CHÀI
	 Dân ca: Nam Bộ
	 Đặt lời: Hoàng Lân	
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết thêm một bài dân ca Nam Bộ với giai điệu rất quen thuộc.
- Qua d¹y h¸t, giĩp HS biÕt ®­ỵc giai ®iƯu cđa bµi. BiÕt h¸t chÝnh x¸c nh÷ng chç ®¶o ph¸ch.
- H¸t víi t×nh c¶m s«i nỉi, nhiƯt t×nh.
- Qua bài hát giúp HS thấy được sự lạc quan yêu đời của người dân trong công việc.
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và tốt bài hát Lí kéo chài.
- Tranh bài hát Lí kéo chài.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 9 và vở ghi.
- Chuẩn bị bài tốt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY:
1/ Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài TĐN số 3.
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 NỘI DUNG 
 HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu
- Như các em đã biết Lí là những bài hát ngắn gọn được hình thành từ những câu thơ lục bát. Trong chương trình trước các em đã được học một số bài lí hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em một bài lí mới của nam Bộ đó là bài Lí kéo chài. Đó là nội dung của tiết học hôm nay.
 HOẠT ĐỘNG 2:
 - GV treo bài hát và đặt câu hỏi: bài hát Lí kéo chài tác giả là ai? Nội dung bài hát nói về vấn đề gì? Kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết?
- GV khái quát phần giới thiệu bài và ghi nội dung bảng.
- GV cho học sinh nghe một số bài hát mẫu của nhạc sĩ Hoàng Lân sau đó ghi tóm tắt sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của ông
 HOẠT ĐỘNG 3: DẠY HÁT
 - GV hát hoàn chỉnh bài hát cho HS nghe.
- GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh.
- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, xong các câu GV cho hs hát nối các câu lại thành bài và kiểm tra sửa sai hoàn chỉnh bài hát.
- Tập xong bài GV kiểm tra theo tổ, cá nhân thực hiện hoàn chỉnh.
- GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ phách theo giai điệu bài hát. 
- Hướng dẫn HS hát phần xướng và xô.
- Học sinh lắng nghe giới thiệu và ghi nội dung bài học.
- HS nghe và trả lời câu hỏi theo nội dung giới thiệu sách giáo khoa.
- Hs nghe và ghi nội dung bài.
- Hs nghe và ghi nội dung bài.
- HS nghe hát mẫu.
- HS luyện thanh theo hướng dẫn.
- HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên
- HS thực hiện theo tổ, cá nhân.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện
TIẾT 12
HỌC HÁT BÀI: LÍ KÉO CHÀI
	Dân ca: Nam Bộ
 Đặt lời: Hoàng Lân
I/ TÌM HIỂU BÀI:
 - Nhịp : 2/4
 - Hình nốt : Đen, trắng, móc đơn.
 - Kí hiệu nhạc lí: Dấu lặng đen, dấu luyến. dấu nối.
 - Bài hát có 2 câu.
II. HỌC HÁT.
Tập hát từng câu.
4/ Củng cố:
- GV chỉ định một học sinh nhắc lại tên bài và tác giả vừa học xong
- GV gọi vài học sinh hát lại hoàn chỉnh bài hát Lí kéo chài sau đó cho tập thể hát lại một lần
5/ Dặn dò:
- Các em về nhà học thuộc lời ca và trình bày thuần thục bài Lí kéo chài.
- Tìm những bài Lí mà em biết.
- Nhận xét và xếp loại sau tiết học.
Tuần 13: Ngày soạn: 08/11/2015 
 Tiết 13:
 - ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ KÉO CHÀI
 - TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG RÊ THỨ - TĐN SỐ 4 
I/ MỤC TIÊU:
- HS ôn lại hát thuần thục bài hát “Lí kéo chài” hát thuộc lời và kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp bài hát.
- HS biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ theo giai điệu bài hát.
- HS hiểu thế nào là giọng Rê thứ áp dụng đọc đúng nhạc và ghép lời đúng giai điệu bài tập đọc nhạc viết ở giọng Rê thứ, tập đọc nhạc số 4 kết hợp gõ phách, nhịp .
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và đọc đúng giọng Rê thứ và bài TĐN số 4.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 9 và vở ghi.	
- Chuẩn bị bài tốt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY:
 1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: - Trình bày bài hát và cho biết tên tác giả bài hát Lí kéo chài ?
 ( Giáo viên nhận xét ghi điểm và chuyển ý vào bài mới )
3/ Bài mới:
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 NỘI DUNG 
 HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu
Ở tiết trước các em đã học xong bài hát Lí kéo chài. Hôm nay các em sẽ ôn tập lại bài hát để hát thuần thục bài hát kết hợp vài động tác phụ hoạ theo giai điệu bài và nội dung kế tiếp đó là làm quen với giọng rê thứ và bài tập đọc nhạc số 4 ở giọng rê thứ. Đó là nội dung của tiết học hôm nay.
 HOẠT ĐỘNG 2:
 - GV đệm đàn và bắt giọng yêu cầu cả lớp hát lại hoàn chỉnh bài hát. 
 - GV nghe phát hiện chỗ sai và hướng dẫn HS sửa sai hoàn chỉnh.
 - GV chia lớp thành 2 nhóm và hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách, nhịp theo giai điệu bài hát.
 - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vài động tác phụ hoạ như nghiêng người hoặc đưa tay.
 - GV yêu cầu HS hát theo tay chỉ huy
 - GV gọi vài cá nhân lên kiểm tra lại bài sau khi ôn tập. 
 HOẠT ĐỘNG 3: 
- GV hướng dẫn giọng Rê thứ có âm chủ là rê.
- Gv hỏi giọng Rê thứ song song với giọng nào ? cùng tên vối giọng nào ?
- Giọng rê thứ khác giọng la thứ ở điểm nào ?
- GV hướng dẫn giọng Am không có thăng giáng trên hoá biểu còn rê thứ có 1 dấu giáng trên hoá biểu.
 - Gv treo bảng phụ bài tập đọc nhạc và hướng dẫn: bài TĐN nhạc số 4 trích trong bài Cánh én tuổi thơ
- GV hỏi đây là bài được viết ở giọng gì? dấu hiệu nhận biết Rê thứ? Trong bài có dấu thăng ở nốt đô có ý nghĩa gì?
 - GV đàn yêu cầu HS ghe.
 - GV hướng dẫn bài tập đọc nhạc có 4 câu. Trong bài có sử dụng hình nốt trắng, đen, móc đơn. Bài hát được viết ở giọng rê thứ hoà thanh.
 - GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh gam rê thứ
 - GV đàn và hướng dẫn HS tập đọc nhạc từng câu, ở mỗi câu GV kiểm tra sửa sai hoàn chỉnh sau đó tiếp tục hướng dẫn câu kế tiếp cứ thế đến hết bài.
 - Tập xong GV hướng dẫn HS tự ghép lời ca theo giai điệu đã đọc nhạc.
 - GV kiểm tra tổ nhóm, cá nhân thực hiện hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc
- Học sinh lắng nghe giới thiệu và ghi nội dung bài học.
- HS thực hiện.
- HS hát và sửa sai theo hướng dẫn
- Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn.
- Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS xung phong trình bày.
- HS nghe và nhớ
- HS nghe và trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
- HS xem và tìm hiểu 
- Giọng rê thứ, có 1 dấu giáng trên hoá biểu, đây là giọng rê thứ hoà thanh
- Hs nghe và nhẩm theo giai điệu
- Hs nghe và ghi nội dung bảng
- HS luyện thanh theo hướng dẫn
- HS xem tập đọc nhạc theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS tập ghép lời ca theo giai điệu đã đọc nhạc
- HS trình bày theo tổ, nhóm, cá nhân .
 TIẾT 13
- ÔN TẬP: LÍ KÉO CHÀI
- TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG RÊ THỨ - TĐN SỐ 4 
 1/ ÔN TẬP HÁT: 
 Lí kéo chài
 2/ TẬP ĐỌC NHẠC:
 GIỌNG RÊ THỨ - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
 1/ Giọng Rê thứ
 - Giong Rê thứ có âm chủ là Rê
 - Giọng rê thứ trên hoá biểu có 1 dấu giáng.
- Giọng Rê thứ // Fa trưởng.
2/ TĐN số 4
 Nhân xét:
- Nhịp : 2/4
- Kí hiệu nhạc lí : Dấu nối và dấu lặng
Bài TĐN có 4 câu
Luyện thanh
Tập đọc nhạc:
4/ Củng cố:
- Giáo viên chỉ định một học sinh nhắc lại tên các nội dung đã học.
- Giáo viên yêu cầu HS trình bày lại hoàn chỉnh bài hát và bài tập đọc nhạc
( GV quan sát nhận xét và ghi điểm )
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và tập trình bày thuần thục bài hát và bài tập đọc nhạc.
- Tìm những bài hát viết ở giọng Rê thứ.
- Nhận xét và xếp loại sau tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 14: Ngày soạn:15/ 11/ 2015	
	 Tiết 14	 
 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA
I/ MỤC TIÊU:
- HS ôn lại hát thuần thục bài hát “Lí kéo chài” hát thuộc lời và kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp bài hát.
- HS đọc đúng nhạc và ghép lời đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 4 kết hợp gõ phách , nhịp.
- Qua phần âm nhạc thường thức giúp HS hiểu được về tính chất cũng như một số các các khúc mang âm hưởng dân ca.
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và đọc chính xác bài TĐN số 4.
- Đàn và hát một số bài dân ca để giới thiệu về phần một số ca khúc mang âm hưởng dân ca.
* Học sinh:
- SGK âm nhạc 9 và vở ghi.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY:
1/ Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: - Hát lại hoàn chỉnh bài hát Lí kéo chài ?
- Đọc và ghéo lời hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc số 4 ?
 ( Giáo viên nhận xét ghi điểm và chuyển ý vào bài mới )
3/ Bài mới:
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 NỘI DUNG 
 HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu
 - Hôm nay các em sẽ ôn lại bài tập đọc nhạc số 4 và tìm hiểu phần âm nhạc thường thức giới thiệu về một số các ca khúc mang âm hưởng dân ca . Đó là nội dung của tiết học hôm nay.
 HOẠT ĐỘNG 2: 
- GV đọc lại vài câu bất kì trong bài tập đọc nhạc yêu cầu HS nghe nhận xét câu nào trong bài và hướng dẫn HS tập đọc lại hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu từng tổ trình bày lại hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc kết hợp ghép lời.
- GV hướng dẫn chia nh óm HS đọc nhạc kết hợp gõ phách, nhịp theo giai điệu bài hát.
 Gv kiểm tra lại vài HS sau khi ôn tập.
 HOẠT ĐỘNG 3 :
- GV hướng dẫn: Như các em đã biết nước Việt Nam chúng ta là một nước có nhiều dân tộc sinh sống vì vậy nét sinh hoạt văn hoá cũng rất đa dạng và phong phú cụ thể là có rất nhiều các ca khúc mang âm hưởng dân ca của các vùng miền khác nhau.
- GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nội dung giới thiệu SGK.
- GV cho hs nghe hát minh hoạ
- Học sinh lắng nghe giới thiệu và ghi nội dung bài học.
- HS nghe trả lời câu hỏi và thực hiện.
- HS trình bày hoàn chỉnh theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS xung phong trình bày.
- HS nghe và hiểu
- HS đọc và tìm hiểu
- HS nghe và cảm nhận
TIẾT 14
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA.
 I/ ÔN TẬP:
 TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
II/ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA
1/ Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
2/ Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc.
3/ Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung.
4/ Ca khúc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ.
5/ Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên
4/ Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu HS trình bày lại hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc số 4.
- GV chỉ định vài học sinh trình bày lại vài nét chính về các ca khúc mang âm hưởng dâ ca ?
 ( GV quan sát nhận xét và ghi điểm )
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và tập trình bày thuần thục bài hát Lí kéo chài và bài tập đọc nhạc số 4.
- Tìm một số bài hát mang âm hưởng dân ca.
Tuần 15: Ngày soạn: 22/ 11/ 2015	
	 TiÕt 15
häc bµi h¸t ®Þa ph­¬ng tù chän
 ­íc m¬ hång
I/ Mơc tiªu:
- Giíi thiƯu cho HS häc thªm mét bµi h¸t hay cđa nh¹c sÜ Ph¹m Träng CÇu.
II/ ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn:
* Giáo viên:
- §µn organ.
- §µn vµ h¸t thµnh th¹o bµi h¸t ¦íc m¬ hång.
* Häc sinh:
- SGK ¢m nh¹c 9 vµ vë ghi.
- ChuÈn bÞ bµi.
III TiÕn tr×nh lªn líp:
1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- KiĨm tra sÜ sè vµ vƯ sinh.
2/ KiĨm tra bµi cị:
- Tr×nh bµy bµi T§N sè 4.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
3/ Bµi míi:
H§ cđa gv
Néi dung
H§ cđa hs
Ghi b¶ng
ThuyÕt tr×nh
H­íng dÉn
Hái 
H­íng dÉn
§iỊu khiĨn
ThuyÕt tr×nh
H­íng dÉn
H­íng dÉn
ChØ ®Þnh
H­íng dÉn
Häc h¸t bµi: ¦íc m¬ hång.
Giíi thiƯu vỊ bµi h¸t vµ t¸c gi¶: Theo SGk
T×m hiĨu b¶n nh¹c.
+ B¶n nh¹c ®­ỵc viÕt ë giäng g×? T¹i sao?
+ H·y t×m hiĨu vỊ b¶n nh¹c vµ kĨ tªn c¸c kÝ hiƯu cã trong bµi.
LuyƯn thanh
Nghe h¸t mÉu
Chia ®o¹n, chia c©u:
TËp h¸t tõng c©u:
+ Gi¸o viªn ®µn giai ®iƯu c©u 1 hai lÇn råi b¾t nhÞp 2 - 1 ®Ĩ HS h¸t hoµ víi tiÕng ®µn.
+ C©u 2 d¹y t­¬ng tù nh­ c©u 1. TËp xong hai c©u, h¸t nèi liỊn hai c©u víi nhau. GV ®µn giai ®iƯu vµ yªu cÇu HS h¸t cïng víi ®µn.
+ ChØ ®Þnh 1-2 HS h¸t l¹i 2 c©u nµy.
+ TiÕn hµnh d¹y t­¬ng tù víi hai c©u cßn l¹i
- H¸t ®Çy ®đ c¶ bµi: GV h¸t c¶ bµi ®Ĩ HS c¶m nhËn ®­ỵc nèt ng©n dµi ë cuèi c©u h¸t. GV ®iỊu chØnh nh÷ng chç cÇn thiÕt cho c¸c em h¸t ®ĩng h¬n vµ tèt h¬n
- H¸t kÕt hỵp víi vç tay theo nhÞp.
Ghi bµi
Ghi nhí
T×m hiĨu bµi
Tr¶ lêi
LuyƯn thanh
Nghe
Ghi nhí
TËp h¸t
TËp h¸t

Tr×nh bµy
Th­c hiƯn
4/ Cđng cè:
- Giáo viên chỉ định một học sinh nhắc lại tên các nội dung đã học.
- Giáo viên yêu cầu HS trình bày lại hoàn chỉnh bài hát 
 ( GV quan sát nhận xét và ghi điểm )
5/ DỈn dß:
- Về nhà học bài và tập trình bài thuần thục bài hát. 
- Lớp về nhà ơn lại tất cả các bài hát từ đầu năm.
- Nhận xét và xếp loại sau tiết học.	
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 19: Ngày soạn: 20/ 12/ 2015
 ƠN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- HS ôn tập lại để hát thuần thục và đúng tính chất các bài hát đã học ở học kì I: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lý kéo chài.
 - HS đọc đúng nhạc và ghép lời đúng giai điệu các bài tập đọc nhạc số 1, 2, 3, 4 kết hợp gõ phách , nhịp theo giai điệu bài.
- HS nắm vững kiến thức chuẩn bị cho thi học kì I.
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn thành thạo các bài hát và các bài TĐN.
* Học sinh:
 - SGK âm nhạc 9 và vở ghi.
 - Chuẩn bị bài tốt.	 	 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY:
1/ Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Kiểm tra bài cũ trong suốt quá trinh ôn tập.
( Giáo viên nhận xét ghi điểm và chuyển ý vào bài mới )
3/ Bài mới:
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 NỘI DUNG 
 Ho¹t ®éng 1 : 
- GV cho HS nghe l¹i néi dung bµi h¸t ®· häc
- GV ®Ưm c¶ líp h¸t kÕt hỵp víi vè tay theo ph¸ch vµ theo nhÞp.
- GV phèi hỵp kiĨm tra c¸ nh©n.
- GV nhËn xÐt th«ng b¸o kÕt qu¶ : 
* Chĩ ý phÇn thĨ hiƯn ®éng t¸c cđa HS
Ho¹t ®éng 2 : 
- HS quan s¸t b¶n nh¹c
- HS nghe GV ®µn l¹i 1 lÇn 
 Bµi T§N sè1, 2, 3, 4, lÇn 2 HS nhÈm theo . ( lÇn l­ỵt tõng bµi )
 - GV «n theo d·y, tỉ, nhãm.
 - GV nhËn xÐt ®Ĩ rĩt kinh nghiƯm
 - GV cho HS tËp gâ ph¸ch l¹i vµ ®äc nh¹c
 - GV nhËn xÐt rĩt kinh nghiƯm
 - Chĩ ý : Víi nh÷ng HS h¸t ®­ỵc ®đ c¶ bµi h¸t trong phÇn T§N cã thĨ cho ®iĨm K
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
- HS ôn tập theo hướng dẫn
- HS hát và sửa sai theo hướng dẫn.
- Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn.
- Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn.
I/ ¤n c¸c bµi h¸t
- Bóng dáng một ngôi trường
 - Nụ cười
 - Nối vòng tay lớn
 - Lý kéo chài 
II/ ¤n tËp c¸c bµi T§N : 
 T§N sè 1
 T§N sè 2
 T§N sè 3
 T§N sè 4
4/ Củng cố:
- Giáo viên chỉ định một học sinh nhắc lại tên các nội dung đã ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và tập trình bày thuần thục bài hát và bài tập đọc nhạc chuẩn bị cho thi học kì I.
- Nhận xét và xếp loại sau tiết học.
------------------------------------------------------------------------------------------------------	
 Tuần 17: Ngày soạn: 05/ 12/ 2015
 TIẾT 17
 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và biết sử lí tình cảm các bài hát đã học.
- HS đọc đúng nhạc, ghép lời đúng giai diệu kết hợp gõ phách nhịp hoặc đánh nhịp theo giai điêụ các bài tập đọc nhạc đã học.
- Kiểm trta đánh giá sự tiếp thu bài cũng như khã năng cãm thụ âm nhạc của học sinh qua các nội dung đã học.
- Hoàn thành điễm tổng kết học kì I.
II/ CHUẨN BỊ:
	GIÁO VIÊN	HỌC SINH
 - Nhac cụ quen dùng ( organ )	 - SGK âm nhạc lớp 9.
 - Thăm tên các bài hát và tập đọc nhạc - Học thuộc bài và trình bài thuần thục 
cho HS khi lên trình bày bóc thăm. các bài đã học tập đọc nhạc và bài hát.
 - Sổ gọi tên và ghi điểm cho - Tập mạnh dạng và tự tin khi lên trình 
 bày trước tập thể. 
III/ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA:	
 1/ ỔN ĐỊNH.
 Kiểm tra sĩ số và cho học sinh hát vui một bài hát quen thuộc.
 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
 3/ NỘI DUNG KIỂM TRA.
* Hình thức thi: Thi theo nhóm, mỗi nhóm gồm 2 HS lên bảng bốc thăm và trình bày hoàn chỉnh các bài thi.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
CÂU 1: Bốc thăm chọn và hát thuộc lời, đúng giai điệu và tính chất tình cảm 1 trong 4 bài hát sau: ( 5 điểm )
	1/ Bóng dáng một ngôi trường.
	2/ Nụ cười.
3/ Nối vòng tay lớn.
 4/ Lý kéo chài.
CÂU 2: Bốc thăm chọn đọc đúng nhạc, ghép lời (nếu có) 

File đính kèm:

  • docAM_NHAC_9_20152016.doc
Giáo án liên quan