Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Bảo Lộc

 Học hát : Bài Nối vòng tay lớn.

 Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn.

1. Giới thiệu nhạc sĩ :

- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Đắc Lắc, quê ở Huế. Sau khi tốt nghiệp Sư phạm Quy Nhơn (Bình Định) ông về dạy ở Blao (Lâm Đồng), bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1958. Sau đó, ông thôi dạy học về sống và sáng tác ca khúc ở Sài Gòn. Ông là tác giả của trên 500 ca khúc, trong đó có rất nhiều bài nổi tiếng như : Quỳnh hương, Biển nhớ, Diễm xưa, Hạ trắng, Tuổi đá buồn Bên cạnh những tình khúc ông còn có những ca khúc phản chiến được hát trong phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe” như các bài : Đại bác ru êm, Ngụ ngôn mùa đông, Nối vòng tay lớn Một cõi đi về là ca khúc ông sáng tác trước ngày giải phóng Sài Gòn (30-4-1975).

- Bên cạnh những ca khúc viết cho người lớn, ông còn viết nhiều ca khúc cho thiếu nhi rất đặc sắc như : Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Tuổi đời mênh mông,

- Âm nhạc của Trịnh Công Sơn dung dị, nhẹ nhàng, giai điệu mượt mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt có nhiều chất thơ, nhiều khi chứa đựng cả những triết lí sâu sắc.

- Trên 40 năm viết bài hát, ông đã trở thành một tên tuuôỉ để lại ấn tượng sâu sắc trong đông đảo khán - thính giả Việt Nam.

- Ông mất ngày 1-4-2001 tại Thành phố Hồ Chí Minh.

- Cho HS hát lại bài hát “Tuổi đời mênh mông” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Bảo Lộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện tương tự lần 1 với nhóm 2
(GV nghe và nhận xét 2 nhóm).
- Hoặc GV cho HS từng nhóm hát đối đáp để giúp cho HS chủ động hơn trong quá trình học hát.
- Kiểm tra HS hát cá nhân bài hát.
- GV đánh giá và cho điểm.
- Yêu cầu HS gấp sách vở lại và tập hát thuộc bài hát Nụ cười.
II. Tập đọc nhạc.
1. Giọng Mi thứ:
- GV đưa 2 giọng Mi thứ và La thứ cho HS quan sát và yêu cầu HS nêu ra điểm giống và khác nhau giữa 2 giọng đó.	
- HS rút ra định nghĩa về giọng Mi thứ.
- GV cần mở rộng cho HS nhớ lại giọng Mi thứ là giọng song song với giọng Son trưởng mà các em đã được học.
- Yêu cầu HS nhận xét về giọng Mi thứ và Mi thứ hòa thanh.
- Cho HS đọc gam Mi thứ và Mi thứ hòa thanh.
2. Tập đọc nhạc số 2.
Nghệ sĩ với cây đàn (trích)
- Cho HS quan sát và nhận xét bài TĐN số 2
- Yêu cầu HS chia câu cho bài TĐN số 2.
- Cho HS luyện thang âm và các nốt trụ.
- GV đàn giai điệu từng câu khoảng 2, 3 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại. Chú ý đến cao độ và trường độ của bài (đặc biệt là tiết tấu chùm 3 của câu 1). GV nghe và sửa sai.
- GV cho HS đọc cả bài ( 2 lần).
- GV hướng dẫn HS ghép lời ca bài TĐN.
- GV cho HS hoạt động nhóm, các nhóm đọc kết hợp gõ phách thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ của nhịp 3/4.
- Yêu cầu các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- Gọi một vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời.
- GV kiểm tra một số HS đọc bài
- GV nhận xét và cho điểm.
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài
HS nhận xét
HS nghe
HS nhận xét
HS đọc
HS trả lời
HS thực hiện
HS đọc
HS ghép lời
HS hoạt động nhóm
HS nhận xét
HS thực hiện
4. Củng cố:
 - GV nhắc lại và củng cố những nội dung đã học.
 - GV yêu cầu HS đọc lại bài TĐN số 2.
5. Dặn dò : 
 - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài và đọc trước bài học sau.
Ngày soạn: / / 201
Ngày dạy: / / 201
Tuần 6 - Tiết 6:
 - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 2.
 - Nhạc lí : Sơ lược về hợp âm
 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trai- cốp- xki
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh đọc chính xác và trôi chảy bài tập đọc nhạc, kết hợp đánh nhịp.
- HS biết sơ lược về một số hợp âm đơn giản.
- HS biết Trai-cốp-xki là một nhạc sĩ thiên tài của nước Nga, đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và cả thế giới.
II. Chuẩn bị:
- Đàn, đài, đĩa nhạc.
- Bảng phụ phần nhạc lí.
- Một số tư liệu về nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số:
- Cho học sinh hát khởi động một bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên bảng đọc lại bài TĐN số 2.
- Gọi 1 HS nhận xét.
- GV đánh giá và cho điểm. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới vào nội dung bài học.
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV giảng
GV phân tích
GV giảng
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV giảng
GV minh họa
I. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 2
- Cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN số 2.
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 2, GV nghe và sửa sai cho HS. Yêu cầu HS đọc lại những câu HS đọc chưa chuẩn, chưa chính xác.
- Cho HS đọc theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Gọi 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc nhạc kết hợp ghép lời ca.
- Cho HS đọc nhạc theo kiểu đối đáp nhằm tạo cho HS chủ động trong quá trình học.
- GV có thể đánh đàn câu nhạc bất kỳ, yêu cầu HS nghe, nhận biết và đọc câu nhạc đó.(GV không nên đánh trình tự các câu mà nên đảo vị trí các câu lẫn nhau).
- Kiểm tra HS đọc bài các nhân.
- GV đánh giá và cho điểm HS đọc tốt bài TĐN số 2.
II. Nhạc lí : Sơ lược về hợp âm.
- Cho HS quan sát một số VD về hợp âm.
- GV định nghĩa hợp âm.
- Có 2 loại hợp âm chính đó là hợp âm 3 và hợp âm 7.
- GV giải thích về cấu tạo của hợp âm ba và rút ra định nghĩa hợp âm bẩy. Sau đó yêu cầu HS rút ra định nghĩa về hợp âm bảy.
- Cho HS nghe hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ và yêu cầu HS nhận xét tính chất trưởng và thứ của 2 hợp âm vừa nghe. GV củng cố lại.
- GV cho HS nghe cùng một VD giống nhau : lần 1 chỉ nghe riêng giai điệu, lần 2 nghe giai điệu có sử dụng hòa âm. Yêu cầu HS nhận xét về tác dụng của hợp âm. GV củng cố lại.
III. Âm nhạc thường thức: 
 Nhạc sĩ TRAI – CốP – XKI
- Nước Nga rất tự hào có một danh nhân âm nhạc là nhạc sĩ Trai-cốp-xki. Ông không chỉ là nhà soạn nhạc Nga vĩ đại mà còn là nhạc sĩ lớn của thế giới. Sáng tác của ông chiếm một vị trí đặc biệt trong nền âm nhạc Nga và âm nhạc châu Âu cuối thế kỉ XIX. Ông đã đưa nền âm nhạc Nga lên tới đỉnh cao Các tác phẩm của ông đã thể hiện một cách tinh tế xã hội Nga những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX.
- Các sáng tác của Trai-cốp-xki gồm : 10 vở nhạc kịch, 3 vở vũ kịch, 6 giao hưởng, 1 giao hưởng có tiêu đề, nhiều tác phẩm giao hưởng một chương, 4 tổ khúc giao hưởng, 3 côngxecto cho piano và dàn nhạc, côngxecto cho violông và dàn nhạc, hàng trăm tác phẩm thính phòng khác
- Cho HS nghe bài hát : Cô gái miền đồng cỏ, trích đoạn: Vũ khúc hồ thiên nga, Bốn mùa.
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài
HS quan sát
HS nghe
HS nghe và nhận xét
HS ghi bài
HS nghe
HS nghe
4. Củng cố:
- GV nêu lại những nội dung đã học.
- Cho HS đọc lại bài TĐN
5. Dặn dò:
- GV yêu cầu học sinh về nhà học bài.
Ngày soạn: / / 201
Ngày dạy: / / 201
Tuần 7 - Tiết 7:
Ôn tập 
I. Mục tiêu: 
- HS củng cố lại những kiến thức đã học.
- HS biết áp dụng kiến thức đã học
II. Chuẩn bị:
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định trật tự:
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quỏ trỡnh ụn tập
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới vào nội dung bài học.
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi bài
GV điều khiển
GV kiểm tra
GV cho điểm
GV ghi bảng
GV điều khiển
GV kiểm tra
I. Ôn tập hai bài hát: 
- GV cho học sinh ôn lại các bài hát trên.
- Mỗi bài HS hát 1 lần.
- GV nghe và sửa sai, yêu cầu học sinh hát lại những chỗ chưa chính xác.
- GV hướng dẫn học sinh hát đúng tình cảm sắc thái của bài hát, hát đúng tính chất của bài hát.
- GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em, các nhóm cử đại diện lên bốc thăm số bài hát của mình, cho các nhóm chuẩn bị khoảng 3'. Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài hát. yêu cầu khi hát phải có phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho bài hát.
- GV nhận xét và cho điểm từng nhóm.
II. Ôn tập Tập đọc nhạc :
- GV cho HS đọc lại các bài TĐN 
- GV nghe và sửa sai, cho học sinh đọc lại những chỗ học sinh đọc chưa chính xác.
- Kiểm tra 15 phỳt: GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em, cho các nhóm chuẩn bị khoảng 3'. Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài TĐN theo số bốc thăm từ trước, yêu cầu khi đọc nhạc phải kết hợp gõ phách và 1 bạn đánh nhịp cho cả nhóm đọc.
HS ghi bài
HS hát
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS nghe
HS ghi bài
HS đọc
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
4. Củng cố: Cho HS hỏt lại cỏc bài hỏt và TĐN.
5. Dặn dò :
- Nhắc HS về nhà học bài chuẩn bị cho kiểm tra
- GV cho HS giới hạn ôn tập.
Ngày soạn: / / 201
Ngày dạy: / / 201
Tuần 8 – Tiết 8:
KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ :
Cõu 1 : Em hóy trỡnh bày bài hỏt " Nụ cười " - Nhạc Nga
 Cõu 2 : Trỡnh bày bài Tập đọc nhạc số 1 - Cõy sỏo
Ngày soạn: / / 201
Ngày dạy : / / 201
Tuần 9 - Tiết 9:
Học hát : Bài Nối vòng tay lớn.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hát chính xác giai điệu của bài hát.
- Tập hát với khí thế hào hứng, sôi nổi, nhiệt tình, với bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ.
- Qua bài hát giáo dục các em tình đoàn kết thân ái, cùng hướng tới một lí tưởng cao đẹp xây dựng Tổ quốc Việt Nam thống nhất, hòa bình.
II. Chuẩn bị:
- Đàn, đài, đĩa nhạc.
- Tranh bài hát.
- Một vài bài hát về thanh niên.
- Một số tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số:
- Cho học sinh hát khởi động một bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Xen kẽ trong quá trình học.
3. Bài mới : Giới thiệu bài mới vào nội dung bài học.
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV giảng
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV giảng
GV điều khiển
GV dạy
GV điều khiển
 Học hát : Bài Nối vòng tay lớn.
 Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn.
1. Giới thiệu nhạc sĩ :
- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Đắc Lắc, quê ở Huế. Sau khi tốt nghiệp Sư phạm Quy Nhơn (Bình Định) ông về dạy ở Blao (Lâm Đồng), bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1958. Sau đó, ông thôi dạy học về sống và sáng tác ca khúc ở Sài Gòn. Ông là tác giả của trên 500 ca khúc, trong đó có rất nhiều bài nổi tiếng như : Quỳnh hương, Biển nhớ, Diễm xưa, Hạ trắng, Tuổi đá buồn  Bên cạnh những tình khúc ông còn có những ca khúc phản chiến được hát trong phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe” như các bài : Đại bác ru êm, Ngụ ngôn mùa đông, Nối vòng tay lớn  Một cõi đi về là ca khúc ông sáng tác trước ngày giải phóng Sài Gòn (30-4-1975).
- Bên cạnh những ca khúc viết cho người lớn, ông còn viết nhiều ca khúc cho thiếu nhi rất đặc sắc như : Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Tuổi đời mênh mông, 
- Âm nhạc của Trịnh Công Sơn dung dị, nhẹ nhàng, giai điệu mượt mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt có nhiều chất thơ, nhiều khi chứa đựng cả những triết lí sâu sắc.
- Trên 40 năm viết bài hát, ông đã trở thành một tên tuuôỉ để lại ấn tượng sâu sắc trong đông đảo khán - thính giả Việt Nam.
- Ông mất ngày 1-4-2001 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Cho HS hát lại bài hát “Tuổi đời mênh mông” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
2. Giới thiệu bài hát :
- Bài hát Nối vòng tay lớn được sáng tác trước năm 1975. Bài hát là tiếng nói tình cảm của những người dân Việt Nam yêu nước, mong muốn cùng nắm tay, kề vai sát cánh bên nhau để tạo dựng một cuộc sống yên vui, thanh bình
3. Học hát :
- Cho HS nghe giai điệu của bài hát.
- GV phân tích bài hát, hướng dẫn HS biết cách trình bày bài hát.
- Cho HS luyện thanh âm mẫu...La....
- GV đàn và hát từng câu khoảng 2 hoặc 3 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại. Chú ý đến cao độ và trường độ của bài hát.
- Cho HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b, trong quá trình học hát GV chú ý nghe và sửa sai ngay cho HS.
- Cho HS hát toàn bài ( 2 lần ).
- HS hoạt động theo nhóm hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- Yêu cầu HS phân tích ô nhịp đầu tiên để biết cách đánh nhịp lấy đà cho bài hát.
- Gọi một số HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS về nhà tìm một số cách trình bày bài hát để thực hiện ở tiết ôn tập.
- Kiểm tra HS hát cá nhân, GV nhận xét.
HS ghi bài
HS nghe và ghi bài
HS hát
HS ghi bài
HS nghe và ghi bài.
HS nghe
HS thực hiện
HS hát
HS thực hiện
4. Củng cố:
- GV nêu lại những nội dung đã học.
- Cho HS hát lại bài hát Nối vòng tay lớn
5. Dặn dò : 
- GV yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bài.
Ngày soạn: / / 201
Ngày dạy : / /201
Tuần 10 - Tiết 10:
 - Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng.
 - Tập đọc nhạc : Giọng Pha trưởng - TĐN số 3.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh đọc chính xác giai điệu của bài TĐN số 3.
- HS hiểu sơ lược về định nghĩa và cấu tạo giọng Pha trưởng .
- HS có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, biết áp dụng vào dịch giọng một bản nhạc (đoạn nhạc đơn giản).
- HS tham gia học tập tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ phần nhạc lí.
- Tranh bài TĐN số 3.
- Thanh phách.
- Que chỉ nốt nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số:
- Cho học sinh hát khởi động một bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 1 HS lên hát bài Nối vòng tay lớn.
- Gọi 1 HS lên nhận xét.
- GV đánh giá và cho điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài mới vào nội dung bài học.
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV điều khiển
GV yêu cầu
GV giảng
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV hỏi
GV giảng
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV điều Khiển
GV dạy
GV điều Khiển
GV ghép lời
GV điều Khiển
I. Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng.
- GV cho HS quan sát VD SGK, sau đó đánh giai điệu của các đoạn trích trong SGK cho HS nghe. GV chú ý đánh giai điệu của giọng Đô trưởng sau đó đánh đàn theo giọng Pha trưởng và giọng La trưởng, yêu cầu nhận xét giai điệu của các VD vừa nghe.
- GV nêu ra khái niệm dịch giọng. Khi dịch giọng nếu dựa trên tai nghe ta sẽ thấy giai điệu khi ở tầm cữ cao hơn hoặc thấp hơn, nhưng nếu nhìn lên bản nhạc sẽ có sự thay đổi.
- Yêu cầu HS tìm ra sự thay đổi khi dịch giọng và khi dịch giọng bản nhạc vẫn giữa nguyên cái gì ?
- GV phân tích cho HS cách dịch giọng của một bản nhạc (GV phân tích trên một VD cụ thể).
II. Tập đọc nhạc.
1. Giọng Pha trưởng.
- GV đưa 2 giọng Pha trưởng và Đô trưởng cho HS quan sát và nhận xét tìm ra những điểm giống và khác nhau của hai giọng trên.
- Yêu cầu HS rút ra định nghĩa về giọng Pha trưởng.
- GV củng cố và phân tích về cấu tạo của giọng Pha trưởng.
- Cho HS đọc gam Pha trưởng.
2. Tập đọc nhạc số 3: Lá xanh (trích)
- Cho HS quan sát và nhận xét bài TĐN số 3 về cao độ và trường độ.
- Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN số 3.
- HS chia câu cụ thể cho bài TĐN số 3.
- Cho HS luyện thang âm Pha trưởng.
- GV đàn từng câu của bài TĐN, mỗi câu đàn khoảng 2, 3 lần. Yêu cầu HS nghe và nhẩm theo.
- Bắt nhịp cho HS đọc (chú ý trường độ của bài TĐN số 3). Trong quá trình học GV nghe và sửa sai kịp thời cho HS.
- Sau khi HS đọc được toàn bộ bài GV cho HS đọc nhạc kết hợp gõ phách ( 2 lần).
- GV yêu cầu HS đọc lại những chỗ HS đọc chưa chính xác.
- GV ghép lời ca của bài TĐN số 3 .
- GV hướng dẫn HS ghép lời ca bài TĐN.
- Cho HS hoạt động theo nhóm, yêu cầu từng nhóm đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. 
- Yêu cầu các nhóm nghe và tự nhận xét lẫn nhau.
- Gọi một số HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài.
- GV kiểm tra cá nhân HS.
- GV cho điểm những HS thực hiện tốt bài TĐN số 3.
HS ghi vở
HS quan sát và nhận xét
HS trả lời
HS nghe
HS ghi vở
HS quan sát và nhận xét
HS trả lời
HS nghe
HS đọc
HS ghi bài
HS trả lời
HS thực hiện
theo yêu cầu của GV
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
4. Củng cố:
- GV nêu lại những nội dung đã học.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài TĐN số 3.
5. Dặn dò :
- GV yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài học tuần sau.
Ngày soạn: / / 201
Ngày dạy : / / 201
Tuần 11 - Tiết 11:
 - Ôn tập bài hát : Nối vòng tay lớn.
 - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 3.
 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 
 và bài hát Mẹ yêu con
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hát thuộc bài hát, thể hiện tình cảm và sắc thái của bài hát.
- Giúp học sinh đọc chính xác giai điệu của bài TĐN số 3, biết kết hợp gõ phách và đánh nhịp nhuần nhuyễn.
- HS hiểu thêm về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và một số tác phẩm nổi tiếng của ông.
II. Chuẩn bị:
- Đàn, đài, đĩa nhạc.
- Tập hát một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số:
- Cho học sinh hát khởi động một bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên hát lại bài hát Nối vòng tay lớn.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đánh giá và cho điểm. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới vào nội dung bài học.
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV điều Khiển
GV minh họa
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV giảng
GV minh họa
GV ghi bảng
GV giảng
GV điều khiển
I. Ôn bài hát : Nối vòng tay lớn.
- GV cho HS hát lại bài hát Nối vòng tay lớn.
- GV nghe và sửa sai cho HS, cho HS hát lại những câu hát HS hát chưa chuẩn (GV có thể hát mẫu cho HS nghe để tập hát chính xác).
- GV cho học sinh hát theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- GV hướng dẫn HS hát thể hiện tính chất bài hát sôi nổi và nhiệt tình.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát.
- Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hòa giọng:
Một bạn đơn ca đoạn a và cả lớp hòa giọng ở đoạn b và đoạn nhắc lại của đoan a để về kết.
- Cho HS hát đối đáp cho tiết học thêm sinh động, hấp dẫn và lôi cuốn tất cả HS tham gia học tập một cách tự giác hơn.
- kiểm tra HS hát cá nhân bài hát.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 3.
- Cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN số 3.
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 3, GV nghe và sửa sai cho HS.
- Cho HS đọc theo nhóm kết hợp gõ phách, và các nhóm nghe nhận xét lẫn nhau.
- GV đánh đàn một câu nhạc bất kỳ cho HS nhận biết đó là câu nhạc thứ mấy và đọc câu nhạc đó lên.
- Gọi HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc.
- Cho HS đọc lại bài TĐN kết hợp ghép lời và gõ phách.
- GV có thể trình bày toàn bộ bài hát Lá xanh 
III. Âm nhạc thường thức: 
1. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý :
- HS đọc bài âm nhạc thường thức SGK.
- Sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và đặt một số câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
- GV trình bày một số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
2. Bài hát “ Mẹ yêu con”.
- Trong những bài hát viết về đề tài phụ nữ, Mẹ yêu con là một tác phẩm đã sống cùng với thời gian. Bài hát không còn là khúc ru của riêng một người mẹ nào mà trở thành tiếng nói chung của bà mẹ đất nước. Đây là một ca khúc nghệ thuật được mọi người mến mộ, được nhiều ca sĩ biểu diễn.
- Bài hát Mẹ yêu con được viết ở nhịp 6/8, tính chất nhẹ nhàng, uyển chuyển thể hiện tình cảm mẹ con sâu sắc.
- GV cho HS nghe bài hát “Mẹ yêu con”
- HS phát biểu cảm nghĩ về bài hát.
- Yêu cầu HS kể tên một số ca khúc viết về người mẹ.
- GV cho HS nghe lại bài hát 1 lần nữa.
HS ghi vở
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS ghi bài
HS nghe và thực hiện
HS nghe
HS ghi vở 
HS đọc
HS nghe
HS nghe
HS ghi bài
HS nghe
HS nghe và trả lời
4. Củng cố:
- GV nêu lại những nội dung đã học.
- Cho HS thực hành lại những nội dung đã học.
5. Dặn dò:
- GV yêu cầu học sinh về nhà học bài.
Ngày soạn: / / 201
Ngày dạy : / / 201
Tuần 12 - Tiết 12:
Học hát : Bài Lý kộo chài
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hát chính xác giai điệu của bài hát dân ca Nam Bộ.
- Tập thể hiện bài hát với tình cảm mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan.
- HS hiểu và biết cách hát “ Xô ” và hát “ Xướng ”.
- Tập đặt lời mới cho bài hát.
- Qua bài hát HS thêm yêu các làn điệu dân ca của Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Đàn, đài, đĩa nhạc.
- Tranh bài hát.
- Một số tư liệu về các vùng dân ca.
- Tập một số bài hát dân ca Nam Bộ.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số:
- Cho học sinh hát khởi động một bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên đọc bài TĐN số 3.
- Gọi 1 HS nhận xét.
- GV đánh giá và cho diểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới vào nội dung bài học.
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi
GV giảng
GV yêu cầu
GV giảng
GV điều khiển
GV dạy
GV điều khiển
GV thực hiện
GV yêu cầu
 Học hát : Bài Lý kéo chài.
 Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới : Hoàng Lân
1. Giới thiệu chung :
- Đồng bằng Nam Bộ là một trong vùng đất rộng lớn nằm ở cuối bản đồ của nước Việt Nam ta, đây là vùng đất trù phú và được mệnh danh là nơi Đất lành chim đậu, người dân Nam Bộ rất gần gũi với thiên nhiên, những điệu hò, điệu ví đã đi vào cuộc sống của người dân Nam Bộ như một món ăn tinh thần không thể thiếu được.
- GV giới thiệu sơ lược về dân ca từng vùng miền trên khắp mọi miền Đất Nước.
- GV giảng về dân ca Nam Bộ, ở miền quê Nam Bộ có nhiều làn điệu dân ca như: các điệu hò, điệu lí...
- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, súc tích, mộc mạc, có cấu trúc mạch lạc. Mỗi bài Lí thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát.
- Lí là những khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của đồng bào Trung Bộ và Nam Bộ. 
- Mỗi làn điệu dân ca của một bài Lí đều có nét riêng tuỳ thuộc vào nội dung của những câu thơ, câu ca dao.
- Em hãy kể một số bài “Lí” mà em đã được học ? và cho HS hát lại một trong những bài hát đó.
2. Giới thiệu bài hát :
- Người dân chài quanh năm sống cùng với sông nước. Tuy lao động vất vả, mệt nhọc nhưng họ luôn lạc quan yêu đời. Với tiết tấu khỏe, giai điệu mộc mạc, bài hát Lí kéo chài đã mô tả cảnh lao động, sinh hoạt vui tươi của người dân vùng biển. 
3. Học hát :
- Cho HS nghe giai điệu của bài hát.
- GV chia câu cho bài hát Lí kéo chài.
- GV cho HS luyện thanh âm mẫu...La....
- GV đàn và hát từng câu khoảng 2, 3 lần yêu cầu HS nghe và nhẩm theo.
- GV bắt nhịp cho HS hát (chú ý tiết tấu móc giật của bài hát). GV nghe và sửa sai.
- Sau khi HS hát được toàn bài GV cho HS hát (2 lần) kết hợp gõ phách lần 2.
- GV cho HS hát theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe hát và nhận xét.
- GV yêu cầu HS p

File đính kèm:

  • docGiao_an_am_nhac_lop_9.doc