Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Ba

*Bài hát “ Nụ cười” là bài hát chính của bộ phim hoạt hình “ Chuột chũi ÊNốt” của hoạ sĩ A.xu khốp được các bạn nhỏ yêu thích. Bài hát do V.sain-xki viết nhạc và A.plia-xcốp xi viết lời bài dã được dịch ra nhiều thứ tiếng. Lời việt do nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch

- Khởi động giọng theo mẫu.

- Gv hát mẫu hoàn chỉnh.

? Bài hát được viết ở nhịp nào ?Nhịp này cho biết điều gì?( Bài hát viết ở nhịp 2/2,nhịp này cho biết có 2 phách trong 1ô nhịp, mỗi phách có giá trị = 1 nốt trắng)

? Trong bài có sử dụng những ký hiệu âm nhạc nào?( Có KH dấu nhắc lại, khung thay đổi)

? Bài hát sẽ được trình bày như thế nào?

*Tập hát từng câu:

- Đoạn a chia thành 4 câu – Gv đàn g/đ 2-3 lần

- Gviên đàn lại câu1 và hát mẫu bắt nhịp và Hs hát hoà cùng tiếng đàn.

- Tập tương tự với các câu khác theo lối móc xích.

- Hát lại toàn bộ đoạn a.

* Tập đoạn b: Đoạn b chuyển sang giọng Cm là khó hát cần chú ý nghe và cần thể hiện sự

lạc quan, tin tưởng.

- Hát nối cả bài (2 lần )

 

doc43 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Ba, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n b: Đoạn b chuyển sang giọng Cm là khó hát cần chú ý nghe và cần thể hiện sự 
lạc quan, tin tưởng.
- Hát nối cả bài (2 lần )
- Hát đối đáp nam nữ: 
+Nam: Cho .....khắp trời
+ Nữ : Nụ cười......cất tiếng cười
+ Gv hát : Để .... sóng xô..
Cả lớp hát Phần còn lại.
- Lời 2 cả lớp tự tập, sau đó cả lớp hát to theo y/c của Gv
- Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát (2 lần)
Hs theo dõi
Thực hiện
Theo dõi
Trả lời
Nghe, nhẩm và hát hoà giọng
Thực hiện
Tập hát nối, đối đáp theo hướng dẫn
Thực hiện
Trình bày
4. Củng cố: 4’
Hs trỡnh bày bài hỏt theo nhúm
5. Dặn dũ: 1’
Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới giờ sau học.
Ngày soạn: 06/ 02/ 2012年
Ngày dạy: 09/ 02/ 2012
 Tiết 5
 - Ôn tập bài hát : Nụ Cười
 - Tập đọc nhạc : Giọng mi thỨ- TĐN số 2
 I. Mục Tiêu:
- Hs nắm vững bài hát “Nụ Cười” và thể hiện tốt sắc thái t/c trong mỗi đoạn.
 - Hiểu sơ lược về giọng Em và đọc đúng bài TĐN.
II. Chuẩn Bị:
 - Đàn- hát -đệm thành thạo bài hỏt Nụ cười
 - Chép bài TĐN ra bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đan xen trong bài dạy
3. Bài mới.
HĐ của GV
Nội Dung HĐ
HĐ của HS
Trình bày
Yêu cầu
Hướng dẫn
Hướng dẫn
Kiểm tra
Gv hỏi
Điều khiển
Hỏi
Yêu cầu
Thực hiện
Hướng dẫn
Yêu cầu 
Kiểm tra
Hướng dẫn
Yêu cầu
I. Ôn tập bài hát: Nụ cười
- Gv hát lại bài hát “ Nụ Cười”
- Hs hát hoàn chỉnh cả bài hát theo chỉ huy của Gv
-Sửa sai - cần lưu ý những chỗ chuyển giọng.
+1 Hs nữ hát lĩnh xướng lời 1 đoạn a
+ 1 Hs nam hát lĩnh xướng lời 2đoạn a
Cả lớp hát đoạn điệp khúc.
- Ktra theo nhóm ở hình thức hát lĩnh xướng(tốp ca)
II. Tập đọc nhạc:
1. Giọng Em
? Thế nào là 2 giọng song song?( Chung hoá biểu, nhưng khác âm chủ)
? Thế nào là giọng Mi thứ?
? Hãy viết lại và so sánh công thức cấu tạo của gam Am và gam Em?
- Gv đàn g/đ gam Em 2-3 lần 
2. Tập đọc nhạc:
TĐNsố 2- Nghệ sĩ với cõy đàn
* Tìm hiểu bản nhạc:
? Theo em bài TĐN có thể chia thành mấy câu?( 4 câu mỗi câu 4 nhịp)
? ở ô nhịp 3 có gì đặc biệt? ( có dấu hoá bất thường- nốt D thăng)? Khi âm bậc 7 ở giọng thứ tăng 1/2 cung thì giọng thứ đó được gọi là giọng gì?( Giọng thứ hoà thanh)
? Bài TĐN được viết ở giọng gì? Tại sao? ( Viết ở giọng Em hoà thanh- vì có F thăng,âm chủ là E và có âm bậc 7 tăng lên 1/2 cung)
? Trong bài TĐN có hình TT nào mới?
- Đọc tên nốt
- Đàn thang âm Em hòa thanh(3 lần)- đàn trục âm.
* Tập từng câu:
- Gv đàn từng câu 3-4 lần, Hs lắng nghe và tự nhẩm theo đàn( chú ý chùm 3), Gv bắt nhịp, Hs đọc nhạc.
 Tập tương tự với các câu khác theo lối móc xích.
-Tập hết bài, cả lớp đọc bài hoàn chỉnh 2 lần. 
- Cá nhân đọc bài TĐN
* Ghép lời ca:
1/2 lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời. Sau đó đổi bên.( Gv chú ý phát hiện sửa sai)
- Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh kết hợp gõ phách.
Lắng nghe
Thực hiện
Sửa theo h/d
Thực hiện
Trình bày
Trả lời
Hs lờn kiểm tra
Trả lời
Theo dõi
Trả lời
Nghe và đọc
Nghe, 
Trình bày
Thực hiện
4. Củng Cố: 5’
 Hs đọc bài theo nhúm, cỏ nhõn
5. Dặn dũ: 1’
- Tập hát chính xác về giai điệu, lời ca và sắc thái của bài.
- Đọc chính xác Cao độ, trường độ bài TĐN.
- Tập đặt lời ca mới cho bài TĐN só 2.
- Chuẩn bị bài mới.
 Ngày soạn: 13/ 02/ 2012
 Ngày dạy: 16/ 02/ 2012
Tiết 6:
 - Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 2.
 - Nhạc lý: Sơ lược về hợp âm
 - Âm nhạc thưởng thức : Nhạc sĩ Trai- côp- xki.
I. Mục tiêu:
Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp tập đánh nhịp.
Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ hợp âm.
Biết Trai- côp- xki là nhạc sĩ thiên tài của nước Nga đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới.
II. Chuẩn bị của Gv
Đàn.
Đọc và lấy ví dụ về hợp âm..
Đọc tư liệu về nhạc sĩ Trai- côp- xki.
Tập hát bài “Cô gái miền đồng cỏ”.
III. Tiến trình dạy học
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Gv hỏi
Lưu ý
Hướng dẫn
Thực hiện
Yêu cầu
Nhận xét
Gv hỏi
Nhấn mạnh
Thuyết trình và lấy ví dụ cụ thể
Phát vấn
Chỉ định
Thuyết trình và ví dụ trên đàn
Giới thiệu
Gv hỏi
Thuyết trình
Điều khiển
I. Ôn tập TĐN số 2- Nghệ sĩ với cõy đàn
? Hãy giới thiệu và nêu 1 số đặc điểm riêng của bài TĐN số2 ?
( là đoạn trích trong bộ phim “Tiếng hát trái tim”- giọng Em nhịp 3/4)
- Khi đọc chùm 3 nốt gõ 1 phách phải đọc đều 3 nốt.
- Đọc gam Em (2 lần)
- Gv đàn giai điệu cả bài.
- Cả lớp đọc lại bài TĐN.
+ Hs ngồi cùng đàn tự điều chỉnh ôn bài (3phút)- lên bảng thực hiện yêu cầu của Gv.
- Đánh giá những ưu- nhược điểm của bài mà học sinh thực hiện.
II. Nhạc lí : Sơ lược về hợp âm.
 1- Hợp âm.
? Các hợp âm được sắp xếp như thế nào?( được xếp chồng lên nhau)
? Hợp âm thường có mấy âm?( từ 3 âm trở lên)
? Các nốt trong hợp âm cách nhau quãng mấy?(quãng 3)
? Thế nào là hợp âm?
*H. âm gồm từ 3,4,5 nốt cách nhau quãng 3.
- Lấy ví dụ về hợp âm ?
 2- Các loại hợp âm.
* Có nhiều loại hợp âm, nhưng có 2 loại hợp âm thường dùng là : Hợp âm 3 và hợp âm 7.
- Hợp âm3 có âm 1-3-5.
- Hợp âm 7 có âm 1-3-5-7
- Lấy ví dụ về hợp âm 3 và hợp âm 7.
- Tuỳ thuộc vào cách sắp xếp các quãng thứ, trưởng thì hợp âm có hợp âm 3 trưởng – hợp âm3 thứ.
+ Nếu hợp âm có quãng 3 trưởng, giữa âm 1-3 và quãng 3 thứ giữa âm 3 - 5 thì hợp âm đó là hợp âm trưởng.
+Nếu hợp âm 1-3 là quãng 3 thứ và giữa âm 3 và âm 5 là quãng 3 trưởng thì hợp âm đó là hợp âm thứ.
? Viết hợp âm D, Dm, E, Em.
- Gv gọi 1 số hs làm bài tập.
+H.âm 3T và 3t có tính chất khác nhau 3T khoẻ tươi sáng, 3t mềm mại ......
+Hợp âm 3T- 3t nghe thuận tai khác với hợp âm 7 nghe không thuận tai
- Hiệu quả : Nghe không có hợp âm và có hợp âm.....( ví dụ : TĐN số 2)
III. Âm nhạc thường thức
*Nói đến nước nga ta không thể không nhắc đến nhạc sĩ Trai- côp – xki một nhạc sĩ nổi tiếng đã đưa âm nhạc nước Nga vào hàng thế giới.
? Hãy đọc bài giới thiệu về nhạc sĩ Và nêu những nét chính về nhạc sĩ?
* Nhạc sĩ Pi ốt I lích Trai- cop- xki (1840- 1893) là nhạc sĩ của thế giới, những sáng tác của ông chiếm 1 vị trí quan trọng trong nền âm nhạc châu âu và đưa âm nhạc nga vào hàng thế giới. Tác phẩm của ông mang đậm bản sắc dân tộc là sự kết hợp tinh tế nhuần nhuyễn giữa dân ca nga và tinh hoa âm nhạc thế giới ông vừa là nhà soạn nhạc, sư phạm người phê bình và chỉ huy âm nhạc.
- 19 tuổi tốt nghiệp đại học luật, 22 tuổi học nhạc viện Xanhpêtécbua, 25 tuổi làm giáo sư nhạc viện Mat xcơva.
- 1 số tác phẩm của NS như: Tháng 6, Hồ thiên nga
- Học sinh thưởng thức ca khúc: Cô gái miền đồng cỏ
Trả lời
Ghi nhớ
Thực hiện
Lắng nghe
Thực hiện
Theo dõi
Trả lời
Ghi nhớ
Theo dõi và lấy ví dụ
Trả lời
Thực hiện
Nghe và phân biệt
Theo dõi
Thực hiện
Theo dõi và ghi chép
Lắng nghe
4. Củng cố: 5’
- Nghe lại bài hát “ Cô gái miền đồng cỏ”.
? Đọc lại bài TĐN số 2.
5. Dặn dũ: 1’
Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới giờ sau học.
Ngày soạn:20/02/2012
Ngày dạy: 23/02/2012 
Tiết 7:
Ôn Tập 
I. Mục tiêu
 - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát : Bóng Dáng Một Ngôi Trường và Nụ Cười
 - Hs có khái niệm về quãng và hợp âm
 - Biết xác định giọng Gdur, Em. Đọc đúng bài TĐN số 1,2.
 - Biết giọng Gdur và Em là 2 giọng song song.
II. Chuẩn bị 
 - Đàn
 - Tập hát bài “ Mùa xuân trên thành phố HCM.
III. Tiến trình lên lớp
HĐ của GV
Nội Dung HĐ
HĐ của HS
Điều khiển
Hướng dẫn
Yêu cầu
Chỉ định
Yêu cầu
Chỉ định
Yêu cầu làm bài tập
GV hỏi
Yêu cầu
Thực hiện
Yêu cầu
Chỉ định
GV hỏi
Yêu cầu
Chỉ định
Nhận xét
1.Ôn hát:
* Bài “ Bóng Dáng Một Ngôi Trường”.
- Cho Hs nghe lại bài hát
- Chú ý sắc thái của từng đoạn: Đoạn a sôi nổi, nhiệt tình, tươi trẻ và khoẻ khoắn. Đoạn b tha thiết, đượm chút lưu luyến, bâng khuâng.
- Cả lớp thể hiện bài hát.
- 1 nhóm thực hiện bài hát ở hình thức lĩnh xướng.
* Bài “ Nụ Cười” .
- Thuộc lời, hát to, rõ lời, hát diễn cảm.
- Cả lớp hát lại bài hát theo chỉ huy.
- 1 Hs nữ lĩnh xướng đoạn a lời 1- Hs nam lĩnh xướng đoạn a lời 2. Đoạn b cả lớp hát.
- Kiểm tra 1 nhóm kết hợp hát lĩnh xướng.
2. Ôn tập nhạc lý: 
? Thế nào là Quãng?
? Cho âm gốc là D tìm âm ngọn để có quãng 3,5,7,9? Cho âm ngọn là E tìm âm gốc tạo thành quãng 4,6,8.
? Thế nào là hợp âm? Hãy viết các H. âm F#m, H, Hm,C#m, E trên khuông nhạc?
3.Ôn tập tập đọc nhạc 
? Dấu hiệu nào cho biết bài viết ở giọng Gdur? ( hoá biểu có dấu hoá là F thăng, và âm chủ là G).
- Cả lớp đọc lại thang âm , trục âmG
- Đàn giai điệu lại bài TĐN số 1
- Cả lớp đọc bài TĐN hoàn chỉnh.
- Kiểm tra cá nhân
? Thế nào là giọng song song?( là1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có cùng hoá biểu nhưng khác âm chủ )
? Giọng Em // với giọng nào? tại sao?( // với giọng G vì Em có cùng hoá biểu với G là F thăng)
- Đọc thang âm Em .Sau đó đọc bài TĐN số 2.
- Kiểm tra cá nhân .
- Nhận xét ưu khuyết điểm chung của lớp cũng như cá nhân từ đó hướng dẫn Hs về nhà luyện đọc.
Lắng nghe
Ghi nhớ
Thực hiện
Trình bày
Thực hiện
Làm bài tập
Trả lời
Thực hiện
Lắng nghe
Trình bày
Trả lời
Thực hiện
Lắng nghe
4. Củng cố;
Cả lớp hát lại 2 bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”và bài “Nụ cười”
5. Dặn dũ:
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra.
Ngày soạn: 27/02/2012
Ngày dạy: 01/03/2012
Tiết 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiờu: 
- Kiểm tra đỏnh giỏ chất lượng học tập của học sinh một cỏch cụng bằng và khỏch quan.
- Rốn luyện kĩ năng hỏt đơn ca, đọc nhạc và đỏnh nhịp
II. Chuẩn bị:
 1.Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Phổ biến trước cho hs biết về nội dung và hỡnh thức kiểm tra
- Sỏch giỏo khoa.
 2.Chuẩn bị của hs: SGK, ụn bài chuẩn bị kiểm tra
III. Tiến trỡnh kiểm tra:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
Giỏo viờn gọi từng nhúm 3 em lờn bảng chọn nội dung kiểm tra hỏt hoặc TĐN để trỡnh bày.
Yờu cầu:
Hỏt: Thuộc lời, thể hiện tốt nội dung tỡnh cảm của bài hỏt
 II. TĐN: Đọc nhạc chớnh xỏc và kết hợp đỏnh nhịp (được nhỡn sgk), thuộc lời ca của bài TĐN (khụng nhỡn sgk).
Sau mỗi phần trỡnh bày của hs, gv ghi lại những nhận xột cần chỳ ý để nhận xột, đỏnh giỏ cho cỏc em rỳt kinh nghiệm.
3. Củng cố:
- GV nhận xột, đỏnh gia về phần chuẩn bị bài của hs và phần kết quả kiểm tra (ưu- khuyết điểm) để cỏc em rỳt kinh nghiệm cho những lần sau.
4. Dặn dũ.
- Nhắc nhở hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ngày soạn: 05/03/2012
Ngày dạy: 08/03/2012
Tiết 9
 Học hỏt: Bài Nối vũng tay lớn
Sáng tác: Trịnh Công Sơn	
I. Mục tiờu.
 - Hs hát đúng g/đ,lời ca bài hát thể hiện rõ tính chất hành khúc của bài hát.
 - Hs trình bày bài hát với khí thế hào hùng sôi nổi
 - Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết thân ái hướng tới lý tưởng cao đẹp xây dựng tổ Quốc Việt Nam thống nhất, hoà bình.
II. Chuẩn bị
 - Tìm hiểu về bài hát và nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng như 1 số bài hát khác của ông.
 - Hát và đệm đàn thuần thục.
III. Tiến trỡnh dạy học
1. ổn định lớp. 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới.
HĐ của GV
Nội Dung HĐ
HĐ của HS
Giới thiệu
GV hỏi
Điều khiển
Trình bày
GV hỏi
Thuyết trình
Hướng dẫn
Yêu cầu
Hướng dẫn
1.NS Trịnh Công Sơn:
- Ông sinh 1939-2001; Ông được biết đến qua các ca khúc viết về tình yêu và thân phận con người.Hơn 600 bài hát, mở đầu là bài hát Ướt Mi.. và ông cũng thành công trong nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi như Em là bông hồng nhỏ, Khăn quàng thắp sáng bình minh...
2 . Bài hát :Nối vòng tay lớn
? Em hãy cho biết bài hát nói lên điều gì?
- Bài hát sáng tác năm 1972 khi đất nước bị chia cắt trong các cuộc biểu tình phản đối chế độ Mĩ- Nguỵ mọi người cùng xuống đường biểu tình, cất cao lời hát thúc giục động viên nhân dân đồng lòng chống Mĩ.
- Khởi động giọng theo mẫu.
- Gv hát mẫu.
* Tìm hiểu bản nhạc
? Bài hát sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? Bài hát phải hát theo trình tự như thế nào?
- Bài được viết theo cấu trúc a-b-a’.
+ Đoạn a: “Rừng........VN”
+ Đoạn b “Cờ.........Trên môi”
+ Đoạn a’: “Từ .......Tử sinh”
* Tập hát từng câu:
- Đoạn a chia 2 câu hát Gv đàn g/đ 2lần rồi hát mẫu sau đó bắt điệu cho Hs tập hát.
- Trong bài hát cần thể hiện đúng trường độ .......( Hs hát sai Gv phải hát mẫu)
- Tập xong 2 câu Gv cho Hs hát nối 2 câu. Đoạn a cần hát nhấn từng tiếng để thể hiện t/c nhịp hành khúc.
- 1-2 Hs hát đoạn a.
- ở đoạn b tiến hành dạy tương tự đoạn a. Nhưng đoạn b cần tập hát nhanh, rõ lời,t/c thôi thúc.
- Giai điệu đoạn a’ giống đoạn a. Nên Hs hát luôn .
- Hs hát hoàn chỉnh bài hát và nhắc lại câu “ Biển xanh ......Tử sinh” 2 lần.
Theo dõi
Trả lời
Thực hiện
Lắng nghe
Trả lời
Ghi nhớ
Nghe, nhẩm và hoà giọng.
Thực hiện
Tập hát
4. Củng cố: 5’
? Qua bài hát và hoàn cảnh ra đời thì bài hát có ý nghĩa như thế nào?
5. Dặn dò: 1’
Tập hát đúng lời ca, giai điệu diễn cảm đúng sắc thái của bài.
Chép bài TĐN số 3. Đọc trước phần nhạc lí về dịch giọng.
 Ngày soạn:19/03/2012
 Ngày dạy: 21/ 03/ 2012
Tiết 10:
- Nhạc lý : Giới thiệu về dịch giọng
- Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng - TĐN số 3
I. Mục tiêu:
 - Hs có khái niệm sơ bộ về dịch giọng: đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài hát cho phù hợp với tầm cữ của người hát.
 - Hs biết giọng F có nốt F được cấu tạo theo công thức của G trên hoá biểu có dấu hoá H giáng.
 - Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 2.
II. Chuẩn bị :
 - Đàn hát thuần thục bài TĐN
 - Viết 1 số ví dụ về dịch giọng.
III Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong khi dạy
3. Bài mới
HĐ của GV
Nội Dung HĐ
HĐ của HS
Thực hiện
GV hỏi
Thực hiện
Thuyết trình
GV hỏi
Thuyết trình
Lấy ví dụ
Thuyết trình
GV hỏi
Thực hiện
GV hỏi
Yêu cầu
Gv hỏi
Yêu cầu
Thực hiện
Yêu cầu
Hướng dẫn
Yêu cầu
Hướng dẫn
Yêu cầu
I. Nhạc lí: Sơ lược về dịch giọng
- Đàn giai điệu câu1 bài “ Nụ Cười” ở giọng Cdur, sau đó giai điệu lại câu1 nhưng ở giọng Ddur.
? Giai điệu ở 2 câu giống và khác nhau như thế nào?( g/đ giống nhau nhưng khác nhau về tầm cữ giọng)
- Gv đàn g/đ 1 câu trong bài “Nối vòng tay lớn” ở 2 giọng trưởng khác nhau để HS so sánh.
* Tầm cữ gịọng trong khoảng từ Fo đến D2 . Nếu có bài nào cao quá D2 hoặc thấp quá Fo thì dịch giọng cho phù hợp
? Thế nào là dịch giọng?
 * Khi dịch giọng dựa trên tai nghe thì thấy giai điệu ở tầm cữ cao hơn hoặc thấp hơn. Nhưng nếu nhìn bản nhạc sẽ có sự thay đổi tên nốt, hoá biểu.
VD: SGK
- Khi dịch giọng chỉ thay đổi cao độ các nốt nhạc, còn giai điệu, lời ca, tính chất không thể thay đổi.
II. Tập đọc nhạc 
1.Giọng Fdur:
 ? Viết công thức gam trưởng? Sau đó xây dựng gam F dựa trên công thức dur?
? Hãy cho biết gam F có đặc điểm gì?( Có hoá biểu 1dấu thăng là si thăng)
? Có gì giống và khác giọng C?( giống ở công thức cung và nửa cung; cò khác là ở thứ tự các âm )
- Đàn gam C- sau đó đàn tiếp gam F 
? Có gì giống và khác nhau nhau khi nghe đàn ?( Giai diệu giống nhưng khác nhau về tầm cữ )
- Đọc gam F sau đó đọc trục âm.
2. Tập đọc nhạc: 
TĐN số 3 – Lỏ xanh
* Tìm hiểu bản nhạc
? Bài TĐN viết ở giọng gì? Tại sao em biết?
? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu để đọc? (Chia thành 4 câu- Mỗi câu 4 nhịp )
* Cả lớp đọc tên nốt
- Đàn giai điệu cả bài
- Đọc thang âm- trục âm 2-3 lần. Sau đó đọc cao độ của bài trên thang âm.
* Tập đọc từng câu:
C1 : Gv đàn g/đ 2-3 lần, Hs nghe nhẩm sau đọc hoà giọng cho thuần thục.
 Tập tương tự đối với các câu còn lại theo lối móc xích.
- Đọc nhạc cả bài ( Gv sửa sai nếu có)
- Đọc bài ở mức độ hoàn chỉnh.
* Ghép lời ca:
- Lớp chia thành 2 nhóm : 1 nhóm đọc nhạc, nhóm còn lại hát lời , sau đó đổi bên đọc hát cho thuần thục.
- Hs đọc nhạc và hát lời ca hoàn chỉnh.
Lắng nghe, phát hiện và trả lời
Ghi nhớ
Trả lời
Theo dõi
Quan sát VD
Ghi nhớ
Trả lời
Theo dõi và phân biệt
Thực hiện
Hs trả lời
Đọc tờn nốt
Thực hiện
Nghe, nhẩm và hoà giọng
Thực hiện
Chia nhóm
Thực hiện
 4. Củng cố: 5’
1-2 Hs trình bày bài TĐN.
? Dựa vào đâu để nhận biết giọng F?
? Thế nào là dịch giọng?
5. Dặn dũ: 1’
- Về nhà làm bài tập sau :Dịch giọng bài TĐN số 2 ( 6 ô nhịp đầu ) từ giọng Em lên giọng Am.
- Luyện đọc bài TĐN số 3và gam F thuần thục.
 Ngày soạn:19/03/2012
 Ngày dạy: 22/03/2012
Tiết 11:
- Ôn hát : Nối vòng tay lớn
 - Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
 và bài hát“ Mẹ yêu con”.
I. Mục Tiêu 
 - Hs hát thuộc bài hát, thể hiện đúng sắc thái, t/c trong bài hát ở 2 đoạn.
 - Ôn bài TĐN số 3, Tập đọc gam F
 - Biết thêm về 1 nhạc sĩ có cống hiến cho nền âm nhạc VN, là nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và 1 tác phẩm của ông.
II Chuẩn bị 
 - Băng , đĩa bài hát “ Mẹ yêu con”, Tập thêm 1 số bài hát khác như “ Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ”, “ Dáng đứng bến tre”... Để hát trích cho Hs theo dõi.
 - Tìm hiểu thêm những tư liệu khác về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
 III. Tiến trình dạy học
HĐ của GV
Nội Dung 
HĐ của HS
Trình bày
Yêu cầu
Hướng dẫn
Kiểm tra
Thực hiện
Yêu cầu
Thực hiện
Yêu cầu
Gv hỏi
Yêu cầu
GV hỏi
Điều khiển
Gv hỏi
Điều khiển
1.Ôn bài hát : Nối vũng tay lớn
- Hát mẫu cùng phần nhạc đệm
- Cả lớp hát lại bài hát , Gv nhận xét và hướng dẫn về những chỗ cần sửa chữa, yêu cầu HS hát đúng tốc độ, sắc thái.
- Hát đối đáp:
 + Dãy 1 : Rừng núi..Sơn hà
 + Dãy 2 : Mặt đất ..Việt Nam
 + Hoà giọng: Cờ nối gió.nối trên môi
 + Lĩnh xướng : Từ Bắcđời
 + Hoà giọng : Vượt thác.Tử sinh
 Kết nhắc lại câu : Biển xanh . tử sinh thêm 2 lần nữa.
- Chỉ định HS trình bày bài ở hình thức hát tốp ca với hình thức hát lĩnh xướng
- GV nhận xét và đánh giá, cho điểm.
2. Ôn TĐN số 3- Lỏ xanh
- Đọc gam Fdur và trục âm của Fdur
- Đàn giai điệu bài TĐN số 3
- Cả lớp thực hiện bài TĐN hoàn chỉnh cả lời ca (GV Lưu ý sửa sai triệt để)
? Đọc bài TĐN số 3 kết hợp hát lời?
? Dấu hiệu nhận biết giọng F là gì?
? Công thức gam C và Fcó gì giống và khác nhau?
- Cả lớp đọc lại bài TĐN số 3.
3. Âm Nhạc Thường Thức:
 a. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
? Hãy đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và nêu những nét chính về c/đ, sự nghiệp của ông?
 + NS Nguyễn Văn Tý sinh 1925 tại Hà Nội. 
 + Có nhiều Tp nổi tiếng như: Dư âm, Mẹ Yêu Con, Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh, Người đi xây hồ kẻ gỗ. Dáng đứng bến tre
 + Âm nhạc của ông là trữ tình đậm màu sắc dân tộc, ca từ chau chuốt, tinh tế
 + Ông đi nhiều nơi nên ca khúc của ông gắn bó với từng điạ phương như bài : Bài ca năm tấn (Thái Bình), Tấm áo mẹ vá năm xưa (Hà Bắc), Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh, Người đi xây hồ kẻ gỗ, Dáng đứng Bến Tre..
 + Ông đã được trao tặng giải thưởng HCM về VH- NT.
b. Bài hát “ Mẹ yêu con”
- Mở bài hát cho HS theo dõi.
? Bài hát nói lên điều gì ?
- Bài hát sáng tác 1956, có sức sống lâu bền trong lòng người yêu nhạc VN. Bài hát thuộc thể loại hát ru viết về t/c của người mẹ đối với người con. Nhưng ẩn ý là NS viết về đất nước ta đang từng bước đổi thay.
- HS nghe lại bài hát 1 lần nữa.
Lắng nghe
Thực hiện
Chia nhóm
Thực hiện
Theo dõi
Thực hiện
Trả lời
Thực hiện
Trả lời và ghi chép
Lắng nghe
Trả lời
Cảm nận
4. Củng cố: 4’
? Kể tên những bài hát về đề tài “Người mẹ” mà em biết? 
? Đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 3?
5. Dặn dũ. 1’
- Tập hát trình diễn bài Nối vòng tay lớn và bài TĐN số 3.
- Tìm nghe những ca khúc của NS Nguyễn Văn Tý.
- Chuẩn bị bài mới , bài hát “Lý kéo chài”.
 –––—–—–—–—–—–—–—–—˜——
Ngày soạn: 26/03/2012
Ngày dạy: 29/03/2012
Tiết 12
Học hát: Bài Lí kéo chài
 Dân ca Nam Bộ
I. Mục tiêu
Cho HS biết hát thêm 1 điệu lí của đồng bào Nam Bộ
Tập thể hiện bài hát vời tình cảm mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan.
Tập đặt lời ca mới cho bài hát.
II. Chuẩn bị 
Đàn - hát thuần thục bài hát
Gv tập lời ca mới theo điệu bài Lí kéo chài để HS tham khảo và gợi ý cho HS đặt lời ca mới.
 Ví dụ: Hát lên nào! Vui bài ca mới
 Lứa tuổi xuân phơi phới tương lai ( Hò ơ)
 Học sao cho xứng chí trai (Khoan hỡi khoan hò)
 Tiếp theo người đi trước ( khoan hới khoan hò) 
 Không ai kém tài ( Ơ hò, ơ hò là hò ơ)
III. Tiến trình dạy – học
HĐ của GV
Nội Dung HĐ
HĐ của HS
GV hỏi
Giới thiệu
Hát mẫu
Hướng dẫn
GV hỏi
Hướng dẫn
Điều khiển
Yêu cầu
Hướng dẫn
? Em hiểu thế nào là “lí”? ( Là những bài hát ngắn gọn xúc tích hình thành từ những câu thơ lục bát do cha ông ta sáng tạo nên)
? Em đã được học những bài lí nào? Ngoài ra em còn thuộc những điệu lí nào khác?
* Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một bài Lí của miền quê Nam Bộ, bài Lí kéo chài.
 Đất nước VN với bờ biển dài hàng ngàn Km, dọc theo bờ biển có bao người dân sống bằng nghề đánh cá, đó là ccông việc nặng nhọc và vất vả

File đính kèm:

  • docTiet_9_HBH_bong_dang_mot_ngoi_truong.doc