Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa

Giáo viên

- Khởi động giọng: 2-3 phút

- Cho cả lớp hát lại một lần (chữa sai).

- Hướng dẫn HS tập hát biểu diễn (Từng nhóm 5 HS lên bảng tập hát biểu diễn theo phần đệm của đàn, hát thể hiện một số động tác phụ hoạ, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát )

- Hướng dẫn HS hát đuổi ở đoạn cuối. Bè này hát sau bè kia 2 phách.

- Luyện đọc gam đô trưởng 2-3 lần

- Cho HS nghe giai điệu bài TĐN một lần sau đó cho cả lớp đọc. (Chữa sai).

- Hướng dẫn HS đọc thể hiện tính mềm mại của nhịp 6/8.

- Hướng dẫn HS đánh nhịp 6/8

- Gọi một em HS lên đánh nhịp, cả lớp đọc.

- Trọng tâm luyện đọc các nhân.

- Gọi HS đọc bài trong sgk.

? Em hãy nêu khái niệm quãng.

- Quãng hoà âm trong âm nhạc thường được sử dụng để hát bè trong lúc biểu diễn hát hợp ca, đồng ca, hợp xướng.

- Dùng đàn minh hoạ ví dụ trong sgk trang 49

- Cho HS nghe băng bài hát “Dấu chân phía trước” , “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người”.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g giai điệu bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.
- Qua bài TĐN các em hiểu rõ hơn về nhịp 6/8.
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN và biết ghép lời.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
 * Giáo viên:
 - Đàn organ.
 - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 6.
 * Học sinh:
 - SGK âm nhạc 8 và vở ghi.
 - Chuẩn bị bài.
III/ Nội dung tiến hành:
1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.
- Cả lớp hát bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.
- Học sinh được kiểm tra: Gọi nhóm 3 HS 
3/ Bài mới:	
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
- Khởi động giọng.
- Ôn cả lớp 2-3 lần sau đó hướng dẫn HS hát theo chỉ huy. 
- Tập hát thể hiện sắc thái: Hát nhẹ nhàng phát âm gọn gàng rõ lời, hát âm nảy ở những chỗ phách mạnh và ngân đủ phách ở cuối câu, thể hiện luyến láy đúng chỗ.
- Cho HS thi hát theo đơn vị nhóm học tập trong lớp.
 ? Nêu nhận xét của em về bài TĐN (giọng, cao độ, trường độ, nhịp, những kí hiệu thường gặp ) 
- Luyện đọc thang âm đô trưởng Mở rộng xuống Đô-xi-la-sòn
- Luyện đọc âm hình tiết tấu.
- Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN. 
- Hướng dẫn HS TĐN theo cách quen đã làm.
- Đọc vỗ tay theo phách, theo nhịp, ghép lời ca.
1/ Ôn tập bài hát:
 Nổi trống lên các bạn ơi.
2/ Tập đọc nhạc:
- Ôn tập theo hướng dẫn của GV .
- Chú ý hát đúng theo chỉ huy của GV.
- Thi thể hiện bài hát theo tổ nhóm và cá nhân .
- Bài được viết giọng đô trưởng ở nhịp 6/8, có các hình nốt đen, đen chấm dôi, móc đơn, móc kép.
4/ Củng cố:
- Gọi nhóm 5 HS đọc bài, HS dưới lớp theo dõi, phát hiện những chỗ chưa đúng.
- Chữa sai, cho cả lớp đọc lại một lần.
5/ Dặn dò:
- Chép bài TĐN vào vở, đọc kỹ nhiều lần.
- Làm bài tập trong sgk trang 48.
Tuần 24: Ngày soạn: 14/02/2016
 Tiết 24:	
 Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi
 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6
 Âm nhạc thường thức: Hát bè	
I / Mục tiêu:
- Cho HS ôn lại bài hát và tập hát biểu diễn.
- Đọc đúng và thuộc giai điệu bài TĐN số 6.
- Hiểu biết sơ bộ về hát bè và biết tác dụng của hát bè trong nghệ thuật âm nhạc.
II / Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thành thạo bài hát và bài TĐN số 6.
- Chuẩn bị tốt bài hát bè.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 8 và vở ghi.
III / Nội dung tiến hành :
1 / Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.
- Cho cả lớp đọc bài TĐN số 6 một lần.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy đọc bài TĐN số 6?
- GV nhận xét và cho điểm: 
 3 / Bài mới:
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
- Khởi động giọng: 2-3 phút
- Cho cả lớp hát lại một lần (chữa sai).
- Hướng dẫn HS tập hát biểu diễn (Từng nhóm 5 HS lên bảng tập hát biểu diễn theo phần đệm của đàn, hát thể hiện một số động tác phụ hoạ, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát )
- Hướng dẫn HS hát đuổi ở đoạn cuối. Bè này hát sau bè kia 2 phách.
- Luyện đọc gam đô trưởng 2-3 lần
- Cho HS nghe giai điệu bài TĐN một lần sau đó cho cả lớp đọc. (Chữa sai).
- Hướng dẫn HS đọc thể hiện tính mềm mại của nhịp 6/8.
- Hướng dẫn HS đánh nhịp 6/8
- Gọi một em HS lên đánh nhịp, cả lớp đọc.
- Trọng tâm luyện đọc các nhân.
- Gọi HS đọc bài trong sgk.
? Em hãy nêu khái niệm quãng.
- Quãng hoà âm trong âm nhạc thường được sử dụng để hát bè trong lúc biểu diễn hát hợp ca, đồng ca, hợp xướng.
- Dùng đàn minh hoạ ví dụ trong sgk trang 49
- Cho HS nghe băng bài hát “Dấu chân phía trước” , “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người”.
1/ Ôn tập bài hát:
Nổi trống lên các bạn ơi!
2/ Ôn tập đoc nhạc: TĐN số 6
3/ Âm nhạc thường thức: 
Hát bè
- Hát bè có thể chia làm 2 loại là hát bè và hát đuổi
- Hát bè: Gồm 2 người hoặc 2 nhóm, hát cùng lúc và cùng lời ca nhưng khác nhau về cao độ.
- Hát đuổi: Gồm 2 người hoặc 2 nhóm, hát giống nhau về lời ca và giai điệu nhưng một nhóm hát trước nhóm còn lại hát sau.
- Ôn tập theo hướng dẫn của GV 
- HS nghĩ ra cách thể hiện các động tác phụ hoạ và cách thể hiện tình cảm trong mỗi câu, đoạn trong bài hát.
- Thi giữa các tổ nhóm.
- Ôn luyện TĐN 
- Tập đánh nhịp 6/8 (chung cả lớp và thể hiện cá nhân).
- Đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- Nghe và cảm nhận cái hay trong nghệ thuật hát bè.
4/ Củng cố:
- Hướng dẫn 2 HS hát bè bài Con chim non 
- Em hãy phân biệt hát bè và hát đuổi.
5/ Dặn dò:
- Ôn tập các bài hát, TĐN đã học chuẩn bị kiểm tra tiết 26.
- Đọc bài trong sgk “ Hợp xướng “ trang 51.
TuÇn 25: Ngµy so¹n:22/02/2016
TiÕt 25: ¤n tËp
I/ Môc tiªu:
- HS h¸t thuéc, ®óng giai ®iÖu lêi ca, kÕt hîp c¸c ®éng t¸c phô ho¹ hai bµi h¸t ®· häc.
- §äc ®óng cao ®é, tr­êng ®é, ghÐp ®óng lêi ca c¸c bµi T§N ®· häc. 
- §¸nh gi¸ nhËn thøc cña HS vÒ bé m«n ©m nh¹c.
- HS c¶m nhËn ®­îc ©m nh¹c trong cuéc sèng.
II/ ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn:
- §µn organ.
- §µn vµ h¸t thµnh th¹o hai bµi h¸t vµ hai bµi T§N sè 5, sè 6.
Häc sinh:
- ¤n l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc.
- Sgk ¢m nh¹c 8 vµ vë ghi.
III/ Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
 1/æn ®Þnh tæ chøc:
 - KiÓm tra sÜ sè vµ vÖ sinh líp häc.
 2/ KiÓm tra: 
 - KiÓm tra ®an xen trong qu¸ tr×nh «n tËp.
 3/ Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Néi dung
Ho¹t ®éng cña häc sinh
- GV ghi néi dung lªn b¶ng.
- GV h­íng dÉn.
- GV h­íng dÉn.
- GV h­íng dÉn.
- GV hái.
1/ ¤n tËp bµi h¸t:
- Cho c¶ líp h¸t l¹i 2 bµi h¸t:
+ Kh¸t väng mïa xu©n.
+ Næi trèng lªn c¸c b¹n ¬i.
- GV ®Öm ®µn cho HS h¸t tËp thÓ. H¸t kÕt víi ®¸nh nhÞp 6/8 vµ nhÞp 2/4.
- Tõng nhãm lªn b¶ng h¸t kÕt hîp vËn ®éng theo nh¹c.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm.
2/ ¤n tËp TËp ®äc nh¹c sè 5, sè 6:
- LuyÖn cao ®é c¸c nèt: §å, Rª, Mi, Pha, Son, La, Si, §è.
- H­íng dÉn HS «n tõng bµi T§N theo c¸ch: 
+ §äc nh¹c kÕt hîp ®¸nh nhÞp.
+ Tù ®äc nh¹c ghÐp lêi ca.
3/ ¤n tËp Nh¹c lÝ:
- H·y so s¸nh nhÞp 3/8 vµ nhÞp 6/8 ( ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau).
- H·y ghi mét vÝ dô gåm 2 nhÞp 6/8 trªn khu«ng nh¹c.
4/ Bµi tËp:
 1. H·y g¹ch nhÞp cho nèt nh¹c d­íi ®©y.
( GV viÕt lªn b¶ng)
2. §iÒn vµo nh÷ng chç thiÕu cho ®ñ nhÞp vµ ®¸nh dÊu ph¸ch m¹nh b»ng kÝ hiÖu >( ghi ë phÝa trªn nèt nh¹c).
- Ghi vë.
- H¸t tËp thÓ.
- Thùc hiÖn theo yªu cÇu.
- Ghi vë.
- Theo dâi vµ nhí l¹i c¸c vÞ trÝ nèt nh¹c trªn khu«ng.
- §äc theo h­íng dÉn.
- HS tr¶ lêi theo yªu cÇu.
- HS lªn b¶ng lµm.
- Líp lµm bµi ra vào vở.
4/ Cñng cè: 
- Líp h¸t l¹i bµi h¸t Næi trèng lªn c¸c b¹n ¬i.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt trong qu¸ tr×nh «n tËp.
5/ DÆn dß:
- Líp vÒ nhµ tiÕp tôc «n l¹i c¸c bµi h¸t vµ c¸c bµi T§N ®Ó tiÕt sau kiÓm tra 1 tiÕt.
Tuần 26: Ngày soạn: 28/02/2016
 Tiết 26: KIỂM TRA 1TIẾT
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập tất cả những kiến thức đã học như các bài hát, các bài TĐN , nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra.
- Hướng dẫn HS cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ .
- Đàn tốt các bài hát và các bài TĐN.
* Học sinh:
- SGK âm nhạc 8.
III/ Nội dung tiến hành:
 1/ Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung của bài hát một số quy định kiểm tra.
 + Hình thức kiểm tra: Thực hành vấn đáp.
 + Nội dung kiểm tra: Các bài hát , TĐN , Nhạc lí.
 3/ Bài mới:
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
- Khởi động giọng.
- Kiểm tra thực hành vấn đáp.
- Nêu những yêu cầu chung.
 + Hình thức kiểm tra: Thực hành vấn đáp.
( Mỗi HS lên bảng chọn bài hát và thi trước lớp )
 + Những yêu cầu chung:
Hát thuộc lời, rõ lời, Đúng giai điệu, diễn cảm , thể hiện một số động tác phụ hoạ và phải biết tên tác giả bài hát 
- Nhận xét cho điểm công khai.
- HS hát không tốt yêu cầu trả lời một câu hỏi phụ.
- Luyện đọc thang âm của từng bài trước khi kiểm tra. 
- Nêu những yêu cầu khi kiểm tra:
 + Hình thức kiểm tra: Thực hành vấn đáp. 
( HS lên bảng chọn bài TĐN – Thời gian chuẩn bị bài là 3’ )
 + Yêu cầu: Đọc đúng cao độ, trường độ, rõ lời, có nhấn phách.
- HS đọc không tốt phải trả lời một câu hỏi phụ.
- Nhận xét và cho điểm công khai.
- Nêu một số câu hỏi nhằm giúp các em hệ thống kiến thức.
? Nêu khái niệm nhịp 6/8, viết công thức cấu tạo của gam La thứ.
I Kiểm tra học hát : 
 - Khát vọng mùa xuân.
 - Nổi trống lên các bạn ơi.
II/ Kiểm tra Tập đọc nhạc:
 TĐN số 5, 6.
- Theo hướng dẫn của giáo viên
- Kiểm tra 
(trung thực nghiêm túc).
- Kiểm tra thực hành vấn đáp
(Nghiêm túc trung thực).
 4/ Củng cố:
 - Nhận xét trong quá trình kiểm tra. 
 5/ Dặn dò:
 - Về nhà các em tiếp tục ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
 - Lớp về nhà tìm hiểu về bài hát Ngôi nhà của chúng ta. 
Ngày soạn: 28 02/ 2016 Ngày dạy: 03/ 03/ 2016
Tuần 27: Tiết 27: Học hát bài: Ngôi nhà của chúng ta
 Nhạc và lời: Hình Phước Liên
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh hát đúng giai điệu, rõ lời ca, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”. Lưu ý hát những chỗ đảo phách.
- Học sinh tập cách hát tập thể như hát hòa giọng, nối tiếp và lĩnh xướng.
- Qua bài hát giáo dục học sinh tình cảm yêu mến mảnh đất quê hương, nơi các em đang sống. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường, chung sống hài hòa với tự nhiên.
II/ Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Đàn Organ, máy chiếu.
- Tập hát và đệm đàn nhuần nhuyễn bài hát Ngôi nhà của chúng ta.
- Băng bài hát Ngôi nhà của chúng ta.
* Học sinh:
 - Sách giáo khoa Âm nhạc 8 và vở ghi.
III/ Nội dung tiến hành:
1/ Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số - vệ sinh.
 - Giới thiệu Giáo viên dự giờ.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Trình bày bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.
- Học sinh được kiểm tra. Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới: 
HĐ của Giáo viên
Nội dung
HĐ của Học sinh
- Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên thuyết trình.
- Giáo viên hỏi.
- Giáo viên thực hiện.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên đàn.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên chỉ định.
- Giáo viên điều khiển.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên chỉ định.
 1/ Học hát bài:
 Ngôi nhà của chúng ta
1. Giới thiệu về bài hát.
a. Tác giả:
- Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh năm 1954 tại Ninh Hoà- Khánh Hoà. Ông sáng tác âm nhạc từ năm 1972, đã viết nhiều ca khúc cho người lớn và trẻ em, trong đó có những bài quen thuộc như : Cây đàn ghi-ta của Lốt -ca, Đêm qua đò nhớ trương chi
- Các giải thưởng: Giải khuyến khích cuộc thi Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai do Hội nhạc sĩ Việt Nam và Ủy ban chăm só thiếu niên và nhi đồng tổ chức năm 1992- 1993. Đã xuất bản tập ca khúc “ Khúc hát những ánh sao”. Ông nguyên là giám đốc nhà văn hóa tỉnh Khánh Hòa.
b. Tác phẩm:
- Bài hát được viết nhịp gì?
- Hãy tìm hiểu về bản nhạc và kể tên các kí hiệu có trong bài?
2. Giáo viên cho học sinh nghe băng mẫu.
3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có cấu trúc a-b-á. Đoạn b có hai lời hát.
4. Luyện thanh.
5. Tập hát từng câu:
+ Đoạn a và á cùng có 2 câu.
+ Giáo viên đàn giai điệu từng câu rồi bắt nhịp (2-1) để học sinh hát hòa với tiếng đàn.
- Tập tương tự với các câu còn lại. Tập xong hai câu, hát nối hai câu với nhau. Giáo viên đàn giai điệu yêu cầu học sinh hát cùng với đàn.
- Giáo viên chỉ định 1-2 học sinh hát lại hai câu này.
- Tiến hành dạy đoạn b theo cách tương tự.
+ Đoạn b cần lưu ý hát những chỗ đảo phách, nếu cần Giáo viên hát mẫu để hướng dẫn học sinh.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Giáo viên đệm đàn để học sinh hát cả bài. Giáo viên điều chỉnh những chỗ đảo phách và ngân dài để các em hát đúng hơn và tốt hơn.
7. Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
- Tập hát nối tiếp.
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát nối từng câu trong lời một.
 Câu 1: Ngôi nhà  bao la.
 Câu 2: Ngôi nhà hiền hòa.
 Câu 3: Mặt trời lên. đẹp xinh.
 Câu 4: Hạt sương lung linh. một lời.
Hát lời 2 tương tự. Câu kết 4 nhóm cùng hát.
- Tập hát lĩnh xướng:
Một học sinh lĩnh xướng đoạn a, cả lớp hát hòa giọng phần còn lại. 
- Học sinh ghi bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh luyện thanh.
- Học sinh tập hát.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh trình bày.
4/ Củng cố:
- Cả lớp hát lại bài hát Ngôi nhà của chúng ta.	
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
 5/ Dặn dò:
- Lớp về học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát Ngôi nhà của chúng ta.	
- Lớp về nhà làm bài tập 1 và 2 trong Sách giáo khoa trang 54.
 Tuần 28: Ngày soạn:14/03/2016
 Tiết 28:
 Ôn bài hát: Ngôi nhà của chúng ta
 Tập đọc nhạc: TĐN số 7	
I/ Mục tiêu :
- Học sinh thể hiện thuần thục bài hát và tập biểu diễn.
- Làm quen với cách đọc đảo phách qua bài TĐN số 7.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
 * Giáo viên:
- Đàn organ.
- Tập đàn và hát nhuần nhuyễn bài Dòng suối chảy về đâu.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 8 và vở ghi.
III/ Nội dung tiến hành:
1/ Ôn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Cho HS ôn lại bài hát một lần trước khi kiểm tra.
- Học sinh được kiểm tra:
 3/ Bài mới:
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
- Khởi động giọng:
- GV đàn, hát thể hiện sắc thái giúp HS nhận biết được cái hay khi biểu diễn bài hát .
- Ôn luyện tập thể, tổ nhóm, cá nhân.
- Cho HS thảo luận nhóm về cách biểu diễn bài hát.
- Cho nhóm 5 em đại diện tổ mình lên thể hiện bài hát theo ý tưởng của tổ.
- Luyện đọc thang âm đô trưởng 5 âm.
- Luyện đọc tiết tấu chủ đạo của bài TĐN .
- ?Nêu nhận xét của em về bài TĐN (cao độ, trường độ, nhịp, bài được viết ở giọng gì , những kí hiệu thường gặp).
- Đàn cho HS nghe giai điệu.
- Chia bài TĐN thành 4 câu.
- Cho HS nghe đàn và đọc theo.
- Hướng dẫn HS đọc nhạc, ghép lời ca, vừa đọc vừa vỗ tay theo nhịp, phách tương tự những bài TĐN khác.
* Bài có những chỗ đảo phách, giúp HS nhận biết và hướng dẫn cách đọc, lấy hơi đúng chỗ (những chỗ có dấu lặng).
1/ Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta.
2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 8
- Ôn tập theo hướng dẫn của GV.
- Thi giữa các tổ nhóm
- Nêu nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.
- Bài được viết ở giọng đô trưởng, nhịp 2/4 cao độ có đô-rê-mi-pha-son-la, trường độ có nốt đơn, đen.
4 / Củng cố:
- Ôn bài hát một lần.
- Chia lớp ra 2 nhóm, nhóm này đọc, nhóm kia nêu mhận xét luân phiên.
- Chữa sai cho cả lớp đọc lại lần cuối.
 5 / Dặn dò:
- Chép bài TĐN vào vở ôn luyện bài hát và bài TĐN nhiều lần.
- Tìm những chỗ đảo phách trong bài TĐN?
- Tìm những bài hát và TĐN có đảo phách trong các bài hát và bài TĐN trong Sgk.
 Tuần 29: Ngày soạn: 21/03/2016
Têiết 29: Ôn bài hát: Ngôi nhà của chúng ta
 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô- Panh và bản nhạc buồn
I/ Mục tiêu:
- Học thuộc bài hát và hát diễn cảm.
- Đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời ca và hát đúng.
- HS biết Sô-panh, nhạc sĩ người Ba Lan là một tài năng âm nhạc thế giới. Qua bản Nhạc buồn các em được nghe và cảm nhận vẻ đẹp trong một sáng tác của Sô-panh, tác phẩm rất quen biết với những người yêu nhạc ở Việt nam.
II / Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát tốt bài hát và bài TĐN.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 8 và vở ghi.
- Chuẩn bị bài tốt.
III/ Nội dung tiến hành:
1/ Ôn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.
 - Cho cả lớp nghe lại giai địêu của bài TĐN số 7.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 7?
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
- Khởi động giọng:
- Em hãy theo dõi và phát hiện chỗ sai ?
- GV dùng đàn và đàn giai điệu của bài hát có sai một vài nốt (sai cao độ), sau đó đàn sai những chỗ ngân..
- Ôn luyện bình thường, trọng tâm ôn luyện cá nhân và cách biểu diễn bài hát.
- Luyện đọc thang âm:
- Ôn luyện tập thể, nhóm và cá nhân.
- Hướng dẫn HS vừa đọc nhạc, vừa hát theo tay chỉ huy của GV.
- Gọi 1,2 HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca.
- GV đàn sai một vài nốt trong bài TĐN lưu ý để HS phát hiện ra.
- Giới thiệu sơ lược về thân thế và sự nghiệp của Nhạc sĩ Sô-panh qua phần trích giảng trong sgk .
- Kể cho HS nghe về câu chuyện của Nhạc sĩ Đặng Thái Sơn 
- Cho HS nghe một tác phẩm Cong-sen-to của Nhạc sĩ Sô-panh
? Qua phần trích giảng trong sgk em hãy nêu điểm nổi bật của Nhạc sĩ Sô-panh.
1/ Ôn bài hát: Ngôi nhà của chúng ta.
2/ Ôn tập đọc nhạc:TĐN số 7
3/ Âm nhạc thường thức :
- Nhạc sĩ Sô-panh ( 1810-1849), Ông là một tài năng âm nhạc của thế giới, Ông vừa là Nhạc sĩ sáng tác vừa là Nhạc sĩ biểu diễn, Âm nhạc của Ông mang đậm nét dân ca, dân vũ Ba Lan quê hương Ông.
- Bản nhạc buồn có giai điệu chậm rãi, gợi buồn man mác, Chứa đựng tình cảm của người xa quê.
- Ôn tập theo hướng dẫn của GV. 
- Chú ý nghe đàn và phát hiện chỗ sai.
- Ôn luyện theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý đọc bài theo chỉ huy của GV.
- Chú ý nghe giảng và ghi bài.
- Ông đã không từ chối một cuộc biểu diễn nào trong đời để lấy tiền ủng hộ những người nghèo và nạn nhân chiến tranh.
 4/ Củng cố:
- Cả lớp đọc bài TĐN một lần.
- Cho HS nghe lại giai điệu bản Nhạc buồn một lần.
 5/ Dặn dò:
- Ôn luyện bài hát và bài TĐN số 7.
 - Xem trước bài hát Tuổi đời mênh mông. 
 Tuần 30: Ngày soạn: 28/03/2016 
 Tiết 30: Học hát bài: Tuổi Đời Mênh Mông
 Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
I / Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu cùa bài hát.
 - Cảm nhận vẻ đẹp của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên.
 - Cảm nhận giọng trưởng và giọng thứ cùng tên trong giai điệu một bài hát.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
 * Giáo viên: 
 - Đàn organ.
 - Tập đàn và hát một số tác phẩm của Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn như: Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi he
III/ Nội dung tiến hành:
1/ Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số – vệ sinh
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Câu hỏi: Em hãy nghe giai điệu và nói tên bài hát và tên tác giả ?
 - Học sinh được kiểm tra :
 III / Bài mới:
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
- Giới thiệu sơ lược về Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, cuộc đời và những đóng góp của ông đối với nền âm nhạc Việt nam.
- GV cho HS nghe tác phẩm đầu tay của Ông bài Ướt mi, Gợi ý cho HS nhớ những tác phẩm quen thuộc cuả Ông như: Em là bông hồng nhỏ, Huyền thoại mẹ
- Phân tích cấu trúc của bài hát (a-b-a’), đoạn a giọng rê trưởng, đoạn b rê thứ, đoạn a’ trở lại giọng rê thứ.
- Hát mẫu cho HS nghe.
- Hướng dẫn HS học hát theo cách học thông thường (từng câu, đoạn, cả bài. Hát tập thể, tổ nhóm..)
- Hát mẫu thể hiện sắc thái giữa 2 đoạn 
a-b để học sinh cảm nhận được tính chất trưởng thứ rõ rệt trong bài (đoạn a tươi tắn, hồn nhiên, trong sáng. Đoạn b mềm mại dịu dàng )
? Em hãy nêu cảm nhận của em về giai điệu giữa 2 đoạn a, b.
1/ Sơ lược tác giả-tác phẩm:
- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là một Nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam Ông sinh năm 1939 tai Huế,. Tác phẩm nổi tiếng : Biển nhớ, Huyền thoại mẹ, Hà nội mùa thu Mất 1/4/2001 tại Sài Gòn, để lại cho đời hơn 600 ca khúc.
-Bài hát Tuổi đời mênh mông có giai điệu trong sáng mượt mà, nội dung nói về ước mơ một cuộc sống tươi đẹp, tình yêu quê hương, thiên nhiên
2/ Học hát: 
Tuổi đời mênh mông
 Trịnh Công Sơn
- Nghe giảng, chép bài.
- Nhớ lại một số bài hát mà em đã biết của Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
- Học hát theo hướng dẫn của GV
- Nghe và phân biệt tính chất khác nhau giữa 2 đoạn a,b của bài hát.
4/ Củng cố:
 - HS sung phong trình bày song ca ( 2 nhóm nam và nữ )
 - Chữa sai, cho cả lớp hát lại lần cuối.
5/ Hướng dẫn bài tập về nhà:
 - Lớp về nhà học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát Tuổi đời mênh mông.
 - Xem trước bài TĐN số 8.
 Tuần 31: Ngày soạn: 04/04/2016
Tiết 31: Ôn bài hát: Tuổi đời mênh mông
Tập đọc nhạc: TĐN số 8
I/ Mục tiêu:
- Thể hiện sắc thái tình cảm, tập hát biểu diễn.
- Đọc đúng cao độ trường độ, tập làm quen với một kiểu đảo phách mới trong bài TĐN số 8.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn, hát tốt bài hát Thầy Cô cho em mùa xuân.
* Học Sinh:
- SGK Âm nhạc 8 và vở ghi.
III/ Nội dung tiến hành:
 1/ Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.
- Học sinh hát giao tiếp bài Tuổi đời mênh mông.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát Tuổi đời mênh mông.
- Học sinh được kiểm tra :
 3/ Bài mới:
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
- Đàn, hát cho HS nghe bài Tuổi đời mênh mông.( thểhiện sắc thái diễn cảm giửa 2 đoạn a,b )
- Khởi động giọng : Bằng các mẫu âm Mì i í i ì.
- Yêu cầu HS gấp sách, hát thuộc lời bài hát, chia tổ nhóm hát luân phiên.
- Hướng dẫn HS hát diễn cảm, làm một số động tác phụ họa ( GV hướng dẫn một số động tác mẫu,

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN ÂM NHẠC 8, HK II, - 2015- 2016.doc