Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Trình Thanh Huyền
NỘI DUNG
I. Ôn bài hát: Tuổi hồng
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
- HS luyện thanh khởi động giọng
- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.
- Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3
Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót
1. Đọc gam La thứ hòa thanh
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp ¾
- Kết hợp kiểm tra
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
III. Âm nhạc thường thức:
1.Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu:
- Ông sinh năm 1924 ở Đà Nẵng- có bút danh khác là Huy Quang
- Ông sáng tác âm nhạc từ trước năm 1945, ông thành công trong cả ca khúc viết cho thiếu nhi và người lớn.
- Đặc điểm âm nhạc của ông là trau chuốt, trữ tình, mang hơi thở của thời đại và đậm đà bản sắc dân tộc.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Đoàn vệ quốc quân; Những ánh sao đêm; Bóng cây Kơ- nia; Thuyền và biển; Hành khúc ngày và đêm; Cuộc đời vẫn đẹp sao; Sơi, nhớ sợi thương; Nhớ ơn Bác.
- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Bài hát “Bóng cây Kơ- nia”.
- Bài hát được nhạc sĩ sáng tác vào năm 1971
- ND: Với giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm bài hát phản ánh đúng tâm trạng của cả đồng bào miền Nam đang hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về giải phóng quê hương
guyên vẹn câu nhạc đó. 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà (1phút) - Về nhà học bài - Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Tổ chuyên môn duyệt ngày..tháng.năm 2015 Tổ phó Nguyễn Thị Bạch Tuyết **************************************** Ngày soạn: ...../....../2015 TIẾT 15 ÔN TẬP HỌC KỲ I(T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập lại 4 bài hát ở học kỳ I.. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, 2 , kết hợp đánh đúng nhịp. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày - Kỹ năng hát đối đáp, hòa giọng, lĩnh xướng. 3. Thái độ. - Yêu thích môn học - Tự giác trong việc học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan 2. Chuẩn bị của HS: - SGK - Ôn tập các bài đã học. IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1phút) Thứ Ngày dạy Lớp Tiết Sĩ số Tên HS vắng 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ (7phút) - Kể tên những bài hát đã được học ở lớ 8 kỳ I? trình bày một bài mà em yêu thích nhất và cho biết vì sao em thích bài hát đó? 8A 8B.... 3. Bài mới (30phút) H Đ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1.(20p) - GV đàn giai điệu từng bài hát - GV đàn mẫu l.thanh - GV đàn và hướng dẫn - GV đệm đàn và hướng dẫn. - GV yêu cầu Hoạt động 2. (10p) - Cho HS đọc thang âm C dur - GV hướng dẫn HS ôn tập theo các bước: - GV đàn giai điệu - GV đàn và yêu cầu. - GV đàn - GV đàn thang âm giọng A moll - GV đàn giai điệu - GV đàn và hướng dẫn HS ôn tập - GV đệm đàn - HS nghe - HS luyện thanh -HS thực hiện - HS ôn tập - HS thực hiện - HS đọc thang âm C dur - HS thực hiện - HS nghe lại - HS thực hiện - HS ôn - HS đọc . - HS nghe - HS ôn tập. - HS thực hiện I.Ôn hát: Mùa thu ngày khai trường Lý dĩa bánh bò Hò ba lý Tuổi hồng - Luyện thanh: - Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần - Hướng dẫn ôn tập theo nhóm - HS tập ôn hát đối đáp, lĩnh xướng hòa giọng ở các bài hát - Kỉêm tra 1 vài cá nhân I. Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 1,2, 1.Ôn Tập đọc nhạc số 1 -Đọc gam - Nghe lại giai điệu Nhóm 1: Đọc nhạc Nhóm 2: Ghép lời Sau đó đổi lại. - Đọc nhạc và hát lời 2 Ôn tập đọc nhạc số 2 - HS đọc thang âm A moll - Nghe lại giai điệu bài TĐN số 2 -Nhóm A: Đọc nhạc - Nhóm B: Ghép lời Sau đó đổi lại - Đọc nhạc và hát lời 4. Củng cố: (6phút) HS trình bày lại các bài hát 5.Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà. (1phút) - ÔN lại các nội dung đã ôn tập- Ôn tập tiếp các phần còn lại V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Tổ chuyên môn duyệt ngày ..thángnăm 2015 Tổ phó Ngày soạn: ...../......./2015 TIẾT 16 ÔN TẬP HỌC KỲ I ( T2) I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 1.Kiến thức - Giúp HS ôn tập các phần nhạc lí từ đó nắm lại các kiến thức đã học để đọc bài TĐN được hoàn chỉnh hơn. - Tiếp tục ôn các bài TĐN còn lại. 2.Kĩ năng - Giúp HS có kĩ năng ghi chép đọc nhạc thuần thục - Kỹ năng đọc nhạc kết hợp các cách gõ. 3.Thái độ - HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước II. PHƯƠNG PHÁP Luyện tập III.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử. 2.Học sinh: - Xem lại các bài TĐN đã học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1phút) Thứ Ngày dạy Lớp Tiết Sĩ số Tên HS vắng 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ (6phút) - Kể tên những phần nhạc lý đã được học ở kỳ I lớp 8? 8A 8B 3. Bài mới (31phút) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1.(10p) - GV đàn thanh âm giọng A moll hòa thanh - GV hướng dẫn - GV đàn và yêu cầu. - GV đàn thang âm giọng C dur - GV hướng dẫn - GV đàn và yêu cầu. Hoạt động 2.(21p) - Thế nào là gam thứ? Viết CTCT của gam thứ? ?nêu KN giọng thứ cho VD? -?Thế nào là giọng song song? Lấy VD? - Nêu KN giọng la thứ hòa thanh và viết CTCT? ? Nêu thứ tự dấu thăng , giáng ở hóa biểu? - Thế nào là giọng cùng tên? Cho VD? - HS đọc gam - HS ôn tập lần lượt từng bài theo các bước: - HS thực hiện. - HS đọc thang âm - HS ôn tập lần lượt từng bài theo các bước: - HS thực hiện. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời I Ôn tập tập đọc nhạc( tiếp) TĐN số 3, 4 1.Ôn Tập đọc nhạc số 3 - HS đọc gam Amoll hòa thanh Nhỏm 1: Đọc nhạc Nhóm 2: Ghép lời - Cả lớp đọc nhạc và hát lời. 2 Ôn tập đọc nhạc số 4 - HS đọc thang âm giọng C dur Nhóm A: Đọc nhạc Nhóm B: Ghép lời. - Cả lớp đọc nhạc và hát lời. II. Ôn nhạc lí 1.Gam thứ, giọng thứ a. Gam thứ: - KN: SGK/14 - CTCT: SGK b. Giọng thứ: - KN: SGK/14 2. Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh a. Giọng song song - KN: SGK - VD: C dur// A moll G dur// E moll b. Giọng la thứ hòa thanh - KN: SGK - CTCT: SGK 3.Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. -Dấu thăng: Fa- Đô- Son- Rê- La- Mi- Si -Dấu giáng: Si- Mi- La- Rê- Son- Đô- Fa 4. Giọng cùng tên. - KN: SGK - VD: G dur cùng tên với G moll ( Hóa biểu 1 dấu thang) ( hóa biểu 3 dấu giáng) 4. Củng cố (6phút) - GV đàn và yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh mỗi bài TĐN một lần 5. HDVN (1phút) -Về các em ôn tập hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học và ôn tập, tự chọn một bài hát, một bài TĐN để kiểm tra học kì I V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Tổ chuyên môn duyệt ngày ..thángnăm 2015 Tổ phó Nguyễn Thị Bạch Tuyết Ngày soạn: ...../....../2015 TIẾT 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( T1) I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 1.Kiến thức - Giúp HS trình bày tốt bài kiểm tra hát, nhạc lí tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học 2.Kĩ năng - Giúp HS có kĩ năng ghi chép, hát, đọc nhạc thuần thục 3.Thái độ - HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước II. PHƯƠNG PHÁP - Tích hợp III.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Đàn ooc gan 2.Học sinh: - Ôn tập kiến thức bài hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học, tự chọn nội dung để trình bày bài học kì IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1phút) Thứ Ngày dạy Lớp Tiết Sĩ số Tên HS vắng 8A 8B 2. Kiểm tra(2phút) . Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (37phút) GV nêu hình thức kiểm tra - Giờ này cô sẽ tiến hành kiểm tra phần hát giờ sau kiểm tra phần TĐN - Kiểm tra hát: Thực hành bốc thăm bài hát - Từng em lên bảng trình bày bài hát đã bốc sau đó về chuẩn bị và lên trình bày Yêu cầu: + Hát phải thuộc lời bài hát (3đ) + Khi hát cần thể hiện đúng tính chất của bài (2đ) + Hát biết kết hợp với đàn (3đ) + Khi hát phải có phong cách biểu diễn (2đ) + Trong quá trình kiểm tra GV có thêt hỏi thêm câu hỏi phụ ? Bài hát đó tác giả là ai? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả? ? Bài hát được chia làm mấy đoạn? Em thích nhất đoạn nào? Vì sao? 4.Củng cố (4phút) GV nhận xét về ý thức giờ kiểm tra và chuẩn bị bài 5.HDVN (1phút) Tiếp tục ôn các các bài TĐN và nhạc lí ANTT giờ KT V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Tổ chuyên môn duyệt ngày ..thángnăm 2015 Tổ phó Nguyễn Thị Bạch Tuyết ********************************************* Ngày soan: ...../....../2014 TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I (T2) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Giúp HS trình bày tốt bài kiểm nhạc lí tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học 2.Kĩ năng - Giúp HS có kĩ năng ghi chép, hát, đọc nhạc thuần thục 3.Thái độ - HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước II. PHƯƠNG PHÁP - Tích hợp III.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Đàn ooc gan 2.Học sinh: - Ôn tập kiến thức bài hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học, tự chọn nội dung để trình bày bài học kì IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1p) Thứ Ngày dạy Lớp Tiết Sĩ số Tên HS vắng 8A 8B 2. Kiểm tra(2p) . Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (31p) GV nêu yêu cầu: Đọc chính xác cao độ, trường độ bài TĐN (5đ) Khi đọc kết hợp gõ phách và ghép lời (5 đ) Trong quá trình KT phần TĐN GV kết hợp với KT phần nhạc lí - Nêu KN giọng // lấy VD? - Nêu các thứ tự thăng , giáng ở hóa biểu, giọng cùng tên - Thế nào là gam thứ? Giọng thứ? - Thế nào là giọng A moll hòa thanh? - Nêu sự giống và khác nhau giữa giọng A moll và A moll hòa thanh? - Nêu sự giống và khác nhau giữa giọng song song và giọng cùng tên? 4. Củng cố: (5p) - GV nhận xét việc chuẩn bị bài KT của HS 5. HDVN: (1p) Xem lại các nội dung đã học - Chuẩn bị tiết 19 học kỳ II V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Tổ chuyên môn duyệt ngày ..thángnăm 2015 Tổ phó Nguyễn Thị Bạch Tuyết Ngày soạn: ./../2015 TIẾT 19- BÀI 5: HỌC HÁT: BÀI KHÁT VỌNG MÙA XUÂN BÀI ĐỌC THÊM: VUA BÀI HÁT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Khát vọng mùa xuân”. - Có hiểu biết về nhạc sĩ Mô – Da, một thiên tài âm nhạc của thế giới. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày và biểu diễn 3. Thái độ: - Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp và có những cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình - Luyện tập III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Khát vọng mùa xuân”. 2. Học sinh: - SGK, tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Mô-da. IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1phút) Thứ Ngày dạy Lớp Tiết Sĩ số Tên HS vắng 8A 8B 2.Kiểm tra(7phút) Trong chương trình Âm nhạc 8 kỳ I em thích nhất bài hát nào? Trình bày bài hát đó và cho biết vì sao em thích? 8A..8B 3. Bài mới (31phút) GV giới thiệu vào nội dung bài học: Mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm mới, là mùa hứa hẹn bao điều mới lạ. Có rất nhiều nhạc sĩ đã chọn chủ đề này cho các tác phẩm của mình và đã rất thành công. Với giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình, nhạc sĩ Mô – Da sẽ cho chúng ta có cảm nhận về một mùa xuân tươi đẹp với những ước mơ dạt dào. HĐ CỦA GV H Đ của HS NỘI DUNG Hoạt động 1(13p) - Ông sinh và mất này, tháng , năm nào?Ông là nhạc sĩ của nước nào? - Kể một số ca khúc của ông? - Đặc điểm âm nhạc của ông là gì? - Bài hát có nội dung gì? Hoạt động 2(18p) ? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? - GV hát mẫu . ? Bài hát chia làm mấy câu? - GV dàn mẫu luyện thanh - GV đàn và h/dẫn HS tập hát từng câu theo lối móc xích - GV đàn giai điệu - GV hướng dẫn - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nghe. - HS trả lời. - HS l.thanh - HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện -Hs thực hiện. I. Giới thiệu tác giả, bài hát. 1. Tác giả: - Là nhạc sĩ thiên tài người Áo, ông tỏ ra là thần đồng âm nhạc từ khi 3-4 tuổi. - Ông sinh 27/1/1756 và mất 5/12/1791 - Có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc của thế giới, toàn bộ sáng tác của ông gồm 626 tác phẩm chủ yếu là các bản giao hưởng. và trên 70 ca khúc trữ tình. ông có các ca khúc viết cho thiếu nhi như Biết nói gì với mẹ đây (bài TĐN số 1- lớp 6); Dòng suối mùa xuân; Khát vọng mùa xuân - Đặc điểm âm nhạc: lạc quan, trong sáng, nhân ái hướng con người tới tình cảm cao thượng. 2. Bài hát: Khát vọng mùa xuân. -ND:bài hát thể hiện cảm xúc lạc quan yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sồng. II. Học hát: 1. Nhận xét bài hát 2. Nghe hát mẫu: 3. Chia đoạn, chia câu: (1 đoạn – 4 câu và có 2 lời) 4. Luyện thanh: 5. Tập hát từng câu: - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 6. Hát đầy đủ cả bài: - Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát lời 2 sau đó đổi ngược lại. - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm 4. Củng cố(5phút) GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày lại bài hát theo nhóm. 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà. (2phút) Về nhà học thuộc lời Đọc nốt bài TĐN số 5. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Tổ chuyên môn duyệt ngày ..thángnăm 201 Tổ phó Nguyễn Thị Bạch Tuyết Ngày soạn: .././2016. TIẾT 20- BÀI 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN NHẠC LÝ: NHỊP 6/8 TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Có khái niệm sơ lược về nhịp 6/8. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày và đọc nhạc 3.Tháiđộ: - Yêu thích môn học II. PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan - Luyện tập III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 2. Học sinh: -Thanh phách IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1phút) Thứ Ngày dạy Lớp Tiết Sĩ số Tên HS vắng 8A 8B 2. Kiểm tra(6phút) Trình bày bài hát Khát vọng mùa xuân và cho biết bài hát có nội dung gì? 8A..8B 3. Bài mới (32phút) HĐ của GV HĐ của HS NỘI DUNG Hoạt động 1(10p) - GV đàn - GV đàn - GV yêu cầu Hoạt động 2(7p) - GV lấy VD và phân tích ví dụ - GV kết luận - Vậy: Thế nào là nhịp 6/8? - GV lấy thêm VD để hS năm rõ hơn. Hoạt động 3(15p) ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, ? Bài được viết ở giọng gì, vì sao? GV yêu cầu ? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? - GV đàn thang âm giong C dur - GV đàn và hướng dẫn HS tập đọc từng câu theo lối móc xích. - GV đàn và h/dẫn - GV đệm đàn và hướng dẫn - HS l. thanh - HS ôn tập - HS thực hiện. - HS nghe. - HS nghe - HS trả lời. - HS theo dõi. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS đọc tên nốt - HS trả lời. - HS đọc gam - HS thực hiện theo h/ d của GV - HS thực hiện. - HS thực hiện. I. Ôn bài hát: Khát vọng mùa xuân 1. Luyện thanh: 2. Ôn tập: - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát - Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em 3. Kiểm tra: - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm II. Nhạc lí: Nhịp 6/8 1. Ví dụ: 2. Khái niệm. - Nhịp 6/8 có 6 phách, trường độ mỗi phách bằng một nốt móc đơn.Mỗi nhịp có 2 trọng âm. Trọng âm thứ nhất được nhấn vào phách 1, trọng âm thứ 2 được nhấn vào phách 4. III. Tập đọc nhạc: TĐN số 5. 1. Nhận xét: - Nhịp 6/8 , Giọng C dur - CĐ: C, D, E, F, G, A, H - TĐ: Đơn, đen, đen chấm dôi, lặng đơn. 2. Đọc tên nốt nhạc: 3.Chia câu: ( 2 câu) 4. Đọc gam C: 5. Tập đọc từng câu: - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các trọng âm. 6. Ghép lời ca: - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại. 4 Củng cố:(5phút) Nêu khái niệm nhịp 6/8, kể tên những bản nhạc được viết ở nhịp 6/8? GV đệm đàn HS trình bày lại bài TĐN? 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà (1phút) Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc gõ phách. Chuẩn bị bài cho tiết sau. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Tổ chuyên môn duyệt ngày ..thángnăm 2016 Tổ phó Nguyễn Thị Bạch Tuyết Ngày soạn: ./../2016. TIẾT 21-BÀI 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN ÔN TẬP TĐN: TĐN SỐ 5 ÂNTT:NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT “BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU” I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5. - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Nghe và cảm nhận về bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày 3. Thái độ. - Yêu thích môn học II. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan - Luyện tập III. CHUÂN BỊ 1. Giáo viên: - Đàn ooc gan - Bảng phụ 2. Học sinh: - Thanh phách IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1phút) Thứ Ngày dạy Lớp Tiết Sĩ số Tên HS vắng 8A 8B 2. Kiểm tra(6phút) Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 5? 8A..8B 3. Bài mới (33phút) HĐ của GV HĐ của HS. NỘI DUNG Hoạt động 1(10p) - GV đàn - GV đàn giai điệu - GV đàn và hướng dẫn - GV yêu cầu Hoạt động 2(9p) - GV đàn gam C dur - GV đan giai điệu - GV yêu cầu Hoạt động 3 (14p) GV yêu cầu ? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn? ? Nêu tên các tác phẩm tiêu biểu của ông - Đặc điểm âm nhạc của ông là gì? - Bài hát ra đời năm nào? ? Nêu cảm nhận của em về bài hát? ? Bài hát có nội dung gì? - HS luyện thanh - HS nghe - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS đọc gam - HS nghe lại - HS thực hiện - HS đọc bài SGK - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời I. Ôn bài hát: Khát vọng mùa xuân Luyện thanh: Ôn tập: - HS nghe lại - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. - Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5 1. Đọc gam C 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhóm đọc nhạc và gõ phách. III. Âm nhạc thường thức: 1.Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: - Ông sinh ngày 10/3/1929, quê ở Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là hoạ sĩ. - Ông tham gia cách mạng từ tháng 8 -1945. - Tác phẩm đầu tiên của ông là bài hát “Ca ngợi cuộc sống mới” - Các tác phẩm tiêu biểu: Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, Bài ca người lái xe, Chiều trên bến cảng, - Đặc điểm âm nhạc: tươi trẻ, phóng khoáng, đậm chất trữ tình - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học và nghệ thuật 2. Bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”. - Bài hát được nhạc sĩ sáng tác vào năm 1958 – khi đất nước còn tạm thời bị chia cắt làm 2 miền. -ND: Bài hát ca ngợi tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết không chịu khuất phục trước mũi súng quân thù. 4. Củng cố: (4phút) HS trình bày lại bài TĐN số 5 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà(1phút) .Về nhà học bài Chuẩn bị bài cho tiết sau. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Tổ chuyên môn duyệt ngày ..thángnăm 2016 Tổ phó Nguyễn Thị Bạch Tuyết BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC ÂM NHẠC Tiết 22-23-24: TÊN CHUYÊN ĐỀ: NGUỒN CỘI (3 tiết) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. - Thể hiện tốt tính chất nhí nhảnh, hồn nhiên và trẻ trung trong giai điệu. - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . Và trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. - Có khái niệm về hát bè và biết cách hát bè hòa âm và hát bè giai điệu 2. Kỹ năng - Biết gõ đệm cho bài hát và sáng tạo động tác phụ họa cho bài hát - Biết trình bày bài hát qua vài hình thức như: hòa giọng, lingx xướng, đối đáp - Đọc chính xác cao độ và tiết tấu bài TĐN số 6. Biết đánh nhịp 2/4 kết hợp đọc nhạc và hát lời 3.Thái độ: - Qua nội dung của bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước. - Biết tôn trọng nhạc quốc tế - Yêu thích môn học. 4.Năng lực: Thực hành âm nhạc. Hiểu biết âm nhạc. Cảm thụ âm nhạc. Trình diễn âm nhạc. Sáng tạo âm nhạc. II.NỘI DUNG: Học hát bài: Nổi trống lên các bạn ơi Ôn bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 6 Âm nhạc thường thức: Hát bè. III.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của GV: Đàn ooc gan Đàn và hát thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi Bảng phụ chép bài TĐN số 6 Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi Chép bài TĐN số 6 vào vở - Xem trước bài IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: TIẾT 1: HỌC HÁT BÀI: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI Thứ Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng 8A 8B A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động cá nhân: - HS nghe truyền thuyết Mẹ Âu Cơ sinh ra 100 trứng nở ra 100 người con. Hoạt động chung: - GV giới thiệu sơ lược đôi nét về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một số trích đoạn trong các bài hát của ông. - Sinh 12/1/ 1930 tại Lương Ngọc- Bình Giang - Hải Dương, hiện đang sống và công tác tại Hà Nội - Có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi như: Chú voi con ở Bản Đôn (1983), Tiếng chuông và ngọn cờ (1982), Tiến lên đoàn viên B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động chung: - HS luyện thanh khởi động giọng theo mầu luyện thanh GV đàn. - HS nghe bài hát Nổi trống lên các bạn ơi( GV trình bày diễn cảm) Hoạt động nhóm: - HS chia làm bốn nhóm hỏi đáp về để tìm hiểu về bài hát:
File đính kèm:
- Tiet_1_HH_Mua_thu_ngay_khai_truong.doc