Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Quang Hải Bằng

Tiết 8:

KIỂM TRA 1 TIẾT.

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức :

 - HS củng cố lại các nội dung đã học.

 2.Kỹ năng :

 - Kiểm tra và đánh giá quá trình tiếp thu của HS.

 3.Thái độ :

 -Qua kiểm tra giúp hs phát huy năng khiếu của mình và thêm yêu thích môn học

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC :

 - Kiểm tra, đánh giá

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Xây dựng kế hoạch bài kiểm tra chi tiết, phù hợp với đối tượng học sinh.

 - Đàn Organ, sổ ghi điểm.

 2. Chuẩn bị của HS:

 - ChuÈn bÞ tèt néi dung kiÕn thøc ©m nh¹c ®· häc.

 - Thực hiện theo hướng dẫn.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1.Giáo viên phổ biến hình thức kiểm tra

 2. Triển khai:

ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT

* Em hãy bóc thăm một trong các bài hát, bài TĐN và trình bày bài đó:

 1. Mùa thu ngày khai trường

 2. Lí dĩa bánh bò

 3. Bài TĐN số 1 : Chiếc đèn ông sao

 4. Bài TĐN số 2 : Trở về Su-ri-en-tô

 *. Kiểm tra vở bài tập.

Yêu cầu:

 - Thể hiện bài hát: Hát đúng lời ca, giai diệu, tiết tấu

 Thể hiện sắc thái diến cảm,có động tác phụ họa

 - Đọc bài TĐN: Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời

 Thể hiện sắc thái:

- Kiểm tra vở ghi chép:

 3. Kết thúc hoạt động:

 - Nhận xét, triển khai nội dung mới

 -Về nhà xem bài mới tiết 9 : Học hát : TUỔI HỒNG

 V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ KIỂM TRA :

 

doc74 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Quang Hải Bằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài cũ: Tiến hành trong tiến dạy.
 2. Bài mới:
. §Æt vÊn ®Ò: * Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm nhạc. Những nhạc cụ đầu tiên xuất hiện từ thời xa xưa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động. Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những loại nhạc cụ của riêng mình. Đó là di sản văn hoá quí giá cần được gìn giữ và bảo vệ. Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo bằng nhiều chất liệu khác nhau. Bài học này chúng ta sẽ có dịp tìm hiểu kĩ hơn về 1 vài nhạc cụ trong số đó. Đó là cồng, chiêng, đàn T’rưng và đàn đá.
 Ho¹t ®éng I: Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ. 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
 NỘI DUNG KIẾN THỨC
- HS luyện thanh
- GV h¸t mÉu vµ h­íng dÉn mét vµi ®éng t¸c phô ho¹ ®¬n gi¶n cho bµi h¸t
- Cả lớp thực hiện lại bài hát 2 - 3 lần
- GV kiÓm tra tæ, nhãm, Hs. Ghi ®iÓm
- Tập trình bày cách hát đối đáp 
- Cả lớp thực hiện hoàn chỉnh bài hát trên nền giai điệu của đàn 3 – 4 lần.
 - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung tÝnh gi¸o dôc cña bµi.
- Cả lớp thực hiện lại bài hát
- Luyện thanh theo mÉu 
 C D E F G A B C C B A G F E D C
- HS rÌn luyÖn kû n¨ng ca h¸t, biÓu diÔn
Chú ý: Nhịp lấy đà, các vị trí có ký hiệu âm nhạc, dấu lặng, trường độ cuối câu.
 Ho¹t ®éng II: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
 NỘI DUNG KIẾN THỨC
- GV giới thiệu, ghi bảng.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 3.
- GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc, ghép lời 2 - 3 lần.
- Từng tổ, dãy bàn HS thực hiện.
- GV kiÓm tra, ghi ®iÓm
- Cá nhân HS lên bảng thực hiện
- C¶ líp l¾ng nghe, nhËn xÐt
- Cả lớp thực hiện hoàn chỉnh bài TĐN trên nền giai điệu của đàn 
- Đọc thang âm của bài (Đô trưởng) 
- HS luyÖn tËp đọc nhạc, ghép lời bµi T§N sè 2
 Ho¹t ®éng III: Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
 NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Đọc phần giới thiệu về một số nhạc cụ dân tộc ở SGK trang 31 - 32.
- Treo tranh ảnh về 3 loại nhạc cụ này lên bảng.
? Người ta dùng những chất liệu nào để làm các nhạc cụ?
- HS lên bảng chỉ vào hình vẽ và giới thiệu về Cồng và nhiêng? 
- Gv cho Hs nghe một đoạn độc tấu.
? Cồng, chiêng được làm bằng gì? Cách sử dụng? 
? Em nào có thể giới thiệu về đàn T’rưng?
- Gv cho Hs nghe một đoạn độc tấu.
- Gv cho Hs nghe một đoạn đọc tấu cây đàn đà.
? Các em vừa được nghe âm thanh của loại nhạc cụ gì?
- Hs: Đàn đá
- Gv em hãy nêu hiểu biết của mình về cây đàn đá?
- Hs nêu theo cảm nhận
- Gv cho Hs nghe một đoạn hoà 
- Gồm các chất liệu:
+ Đá: (Thạch): VD đàn đá.
+ Đất (Thổ): VD trống đất
+ Sắt (Kim): Nhạc cụ có dây bằng sắt.
+ Gỗ (Mộc): Nhạc cụ gõ như mõ, song loan.
+ Trúc: VD sáo, tiêu
+ Vỏ quả bầu (Bào): VD đàn bầu, tính tẩu.
+ Dây tơ: (Ti): VD đàn nhị.
+ Da (Cách): làm mặt trống.)
 1. Cồng, chiêng:
* Ở mỗi dân tộc, hình thức của cồng và chiêng có sự khác biệt. Dân tộc này làm cồng có núm, dân tộc khác thì ngược lại. Chúng ta gọi chung là cồng và chiêng cho cả 2 loại.
- Làm bằng đồng thau. Dùng dùi gỗ có quấn vải mềm hoặc dùng tay để đánh
 2. Đàn T’rưng
- Làm bằng tre, nứa dài ngắn khác nhau, đánh bằng dùi
 3. Đàn đá
 - Là nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam, làm bằng các thanh đá. Dài, ngắn, to, nhỏ, dày, mỏng khác nhau)
- HS nghe trích đoạn 1 số tác phẩm âm nhạc biểu diễn bằng các loại nhạc cụ trên.
3. Củng cố bài học: 
- Từng tổ hát lại bài “Hò ba lí” và đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 4 trên nền giai điệu của đàn 1 lần.
- HS nêu những nét chính về một số nhạc cụ dân tộc.
4. Dặn dò: 
 + Thực hiện lại các nội dung vừa học.
+ Đọc bài đọc thêm “Hát ru”.
+ Ôn tập kĩ Tiết 15: Ôn tập.
+ BT 1, 2 SGK trang 32.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: 
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
 Ngµy so¹n: 2 /12 /2015
Tiết 15:	
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
 1.kiến thức:
 - Ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn,
 - Ôn tập lại phần nhạc lí để củng cố kiến thức cho HS.
 2.Kỹ năng:
 - HS biết cách thể hiện các bài hát cũng như các bài TĐN có sắc thái và thuần thục hơn
 3.Thái độ:
 - Qua việc ôn tập, GV kiểm tra sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐN cũng như những kiến thức nhạc lí của HS.
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 - Thực hành - Luyện kĩ năng.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
 - Đàn Organ.
 - Đàn và hát thuần thục 2 bài hát “Tuổi hồng” và “Hò ba lí”.
 - Đàn, đọc nhạc, hát lời chính xác 2 bài TĐN số 3, 4.
 2. Chuẩn bị của HS:
 - Sách giáo khoa, vở ghi. 
 - Thực hiện theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy 
 2. Bài mới:
 Ho¹t ®éng I: Ôn bài hát: Ôn 2 bài hát: + Tuổi hồng.
 + Hò ba lí.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
 NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv đàn
- Hs luyện thanh
- Gv chỉ huy Hs ôn lần lượt 2 bài hát dưới nhiều hình thức 
- Kiểm tra nhóm, cá nhân.
-Cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn và nhận xét, sữa lỗi.
- Gv gọi Hs lên bảng kiểm tra yêu cầu khi hát phải thể hiện sắc thái tình cảm và động tác phụ hoạ. Ghi điểm
- Luyện thanh theo mẫu
 C D E F G A B C C B A G F E D C
- Hs thực hành, kiểm tra
- Hs rèn luyện kỉ năng biểu diển
 Ho¹t ®éng II: Ôn tập nhạc lí
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
 NỘI DUNG KIẾN THỨC
? Em hãy nêu khái niệm Giọng song song và giọng La thứ hoà thanh?
- HS đọc cao độ giọng La thứ tự nhiên và La thứ hoà thanh theo đàn
? Thế nào là giọng cùng tên?
? Em hãy nêu nhận xét về sự xuất hiện của dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu? Cho VD về sự xuất hiện của 2 loại dấu hoá đó?
 Giọng song song : Là 1 giọng trưởng và 1giọng thứ cùng chung hoá biểu
 Ví dụ : C // Am; Em // G; A // F#m; Bm // D
* Giọng La thứ hoà thanh:
 + Công thức giọng La thứ hoà thanh:
 Là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên ½ cung so với giọng Am tự nhiên
 * Giọng cùng tên:
* Sự xuất hiện của dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu:
Bài tập
? Làm thế nào để nhận biết bản nhạc viết ở giọng Son trưởng? Giọng Son trưởng song song với giọng nào và cùng tên với giọng nào?
? Làm thế nào để nhận biết bản nhạc viết ở giọng Rê thứ? Giọng Rê thứ song song với giọng nào và cùng tên với giọng nào?
? Làm thế nào để nhận biết bản nhạc viết ở giọng La trưởng? Giọng La trưởng song song với giọng nào và cùng tên với giọng nào?
- Đọc thang âm và âm trụ gam La thứ hoà thanh.
 Ho¹t ®éng III: Ôn tập đọc nhạc
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
 NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv đàn 
-Hs ôn lại từng bài TĐN trên nền nhạc đệm và ghép lời ca
- Gọi Hs lên bảng bốc xăm 1/2 bài TĐN và thể hiện 
- Cả lớp lắng nghe, theo dỏi, nhận xét
- Gv nhận xét, ghi điểm
a. Bài TĐN số 3 : Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót
b. Bài TĐN số 4 : Chim hót đầu xuân
- Hs ôn lần lượt từng bài TĐN.
- Thực hành, kiểm tra
3. Củng cố bài học: 
- Cho HS hát lại 2 bài hát trên nền giai điệu của đàn 1 lần.
4. Dặn dò: 
- Hướng dẫn về nhà: 
 + Ôn lại các nội dung vừa ôn tập.
 + Ôn tập các nội dung ở tiết 16 và tất cả các bài đã học 
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: 
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
 Ngµy so¹n:6 /12 /2015
Tiết16 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Ôn tập lại những kiến thức đã học như các bài hát, TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì I.
 2.Kỹ năng:
 -HS biết trình bày bài hát ,TĐN một cách thuần thục hơn
 3.Thái độ:
 - Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn HS cách kiểm tra HK để các em có hướng ôn tập phù hợp.
 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong học kì I của HS.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 - Thực hành - Luyện kĩ năng.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
 - Đàn Organ.
 - Đàn và hát thuần thục các bài hát, các bài TĐN trong học kì I.
 2. Chuẩn bị của HS:
 	- Sách giáo khoa, vở ghi.
 	- Thực hiện theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy 
2. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG I: ÔN TẬP BÀI HÁT
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
 NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Ôn tập 4 bài hát:
 + Mùa thu ngày khai trường
 N&L: Vũ Trọng Tường
 + Lí dĩa bánh bò - Dân ca Nam Bộ
 + Tuổi hồng - N&L trương Quang Lục
 + Hò ba lí - Dân ca Quảng Nam
- Gv cho hs ôn tập lần lượt từng bài hát
 * Lưu ý:
- Các vị trí khó, các kí hiệu âm nhạc có trong mỗi bài.
Bước 1: 
- Gv cho hs nghe lại bài hát qua băng đĩa nhạc
- Hs lắng nghe
Bước 2: 
- Gv chỉ huy
- HS thực hiện hoàn chỉnh mỗi bài hát trên nền giai điệu của đàn.
- Gv phát hiện lỗi sai sửa lỗi cho Hs
- kiểm tra Hs dưới nhiều hình thức 
Bước 3:
- Hs nhắc lại nội dung, tính giáo dục của các bài hát nhằm khắc sâu kiến thức.
- Hs ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức
- gv kết hợp kiểm tra ghi điểm.
* Ôn tập 4 bài hát:
 + Mùa thu ngày khai trường
 N&L: Vũ Trọng Tường
 + Lí dĩa bánh bò - Dân ca Nam Bộ
 + Tuổi hồng - N&L trương Quang Lục
 + Hò ba lí - Dân ca Quảng Nam
- Luyện thanh theo mẫu
 C D E F G A B C C B A G F E D C
 - Hs lần lượt ôn tập và thực hành lần lượt các bài hát dưới nhiều hình thức dưới sự chỉ huy của Gv.
- rèn luyện kỉ năng ca hát cho Hs.
* Yêu cầu: hát đúng cao độ, tiết tấu, thuộc lời ca thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát.
 HOẠT ĐỘNG II: ÔN tập TẬP ĐỌC NHẠC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
 NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv đàn 
-Hs ôn lại từng bài TĐN trên nền nhạc đệm và ghép lời ca.
- Gv đàn
-Hs ôn lại từng bài TĐN trên nền nhạc đệm và ghép lời ca
- Gọi Hs lên bảng bốc xăm 1/4 bài TĐN và thể hiện 
- Cả lớp lắng nghe, theo dỏi, nhận xét
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Các vị trí khó của mỗi bài:
- Cả lớp lắng nghe, theo dỏi, nhận xét
- Gv nhận xét, ghi điểm
- HS đọc thang 7 âm (Đô trưởng)
1. Bài TĐN số 1 : Chiếc đèn ông sao
2. Bài TĐN số 2 : Trở về Su-ri-en-tô
3. Bài TĐN số 3 : Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót
4. Bài TĐN số 4 : Chim hót đầu xuân
- Hs ôn lần lượt từng bài TĐN.
- Thực hành, kiểm tra
3.Củng cố bài học: 
- Cho HS hát lại 4 bài hát dưới nhiều hình thức trên nền giai điệu của đàn 1 lần.
- Tổ chức trò chơi “ Nghe thấu hát tài”
- Cho HS hát lại 4 bài tập đọc nhạc dưới nhiều hình thức trên nền giai điệu của đàn 1 lần.
- Tổ chức trò chơi “ Đoán tên nốt nhạc”
4. Dặn dò: 
+ Ôn lại các nội dung âm nhạc thường thức và nhạc lí đã học chuẩn bị tiết 17.
 - Nhận xét giờ học:
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: 
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
 Ngµy so¹n: 6 /12 /2015
Tiết 17 : ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 - Ôn tập lại những kiến thức đã học như các bài hát, TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì I.
 2.Kỹ năng:
 -HS biết trình bày bài hát ,TĐN một cách thuần thục hơn
- Có kiến thức cơ bản về nhạc lí và âm nhạc thường thức 
 3.Thái độ:
 - Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn HS cách kiểm tra HK để các em có hướng ôn tập phù hợp.
 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong học kì I của HS
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Thực hành - Luyện kỉ năng.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
- Đàn Organ.
2. Chuẩn bị của HS:
 	- Sách giáo khoa, vở ghi.
 	- Thực hiện theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy 
2. Bài mới:
 Ho¹t ®éng I : Âm nhạc thường thức 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
 NỘI DUNG KIẾN THỨC
 ? Nhạc sĩ Trần Hoàn có tên là gì? Quê quán ở đâu? Sinh và mất ngày tháng năm nào?
? Một số tác phẩm tiêu biểu của ông? 
- Hs theo dái, trả lời và ghi vở.
- Nghe bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”
- HS lắng nghe và nêu cảm nhận
? Bài hát Hò kéo pháo do nhạc sĩ nào sáng tác? 
- Hs: nhạc sĩ Hoàng vân
? Hãy nêu đôi nét về nhạc sĩ?
- Xem ảnh của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và trả lời câu hỏi: 
? Nhạc sĩ PHĐ có bút danh là gì? Quê quán ở đâu? Sinh ngày tháng năm nào?
1. Nhạc sĩ Trần Hoàn 
 - NS Trần Hoàn có tên thật là Nguyễn Tăng Hích, bút danh là Hồ Thuận An. Sinh năm 1928 ở Hải Tân -Hải Lăng – Q. Trị.Ông nguyên là Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin. Ông mất 23/11/2003 tại Hà Nội
 - T/phẩm : Lời ru trên nương, Lời Bác dặn trước lúc đi xa, Sơn nữ ca, ....
 - Giải thưởng Hồ Chí Minh về V. Học – N.T)
 2. Nhạc sĩ Hoµng V©n  
- Nhạc sĩ Hoµng V©n  tên thật là Lê Văn Ngọ, bút danh là Y - na. Sinh ngày 24 / 7 / 1930 ở Hà Nội.
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về V. Học – NghÖ thuËt
+ Một số tác phẩm tiêu biểu của ông 
 Quảng Bình quê ta ơi, Bài ca xây dựng T×nh ca T©y nguyªn. Mïa hoa ph­îng në, Ca ngîi Tæ quèc...
- T/c ©m nh¹c:T×nh c¶m, tha thiÕt, mang mµu s¾c c¸ch m¹ng.
3. Nhạc sĩ Phan Huúnh §iÓu
- NS PHĐ có bút danh là Huy Quang. Sinh ngày 11/11/1924 , quê ở Đà Nẵng.
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về V. Học - N.T
- T×nh trong l¸ thiÕp, Nh÷ng ¸nh sao ®ªm, Em ë ®Çu s«ng em cuèi s«ng, Bãng c©y K¬-nia....
 Ho¹t ®éng II: Nhạc lí 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
 NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv gọi Hs nhắc lại K/niệm của gam trưởng
- Hs: K/n Gam trưởng
- Gv lấy ví dụ và phân tích 
- Hs theo dỏi và rút ra nhận xét gam thứ là gì
? Giọng Đô trưởng sọng song với giọng nào?
- Hs giọng Am
? giọng Am hoà thanh khác giọng Am tự nhiên như thế nào ?
- Hs : giọng Am hoà thanh có âm bậc 7 tăng lên nửa cung.
? Thế nào là giọng cùng tên?
? Em hãy nêu nhận xét về sự xuất hiện của dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu? Cho VD về sự xuất hiện của 2 loại dấu hoá đó?
1. Định nghĩa Gam thứ: 
- Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung: (1 - 1/2 - 1 - 1 - 1/2 - 1 - 1)
2. Giọng thứ 
Là các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu cho 1 bài hát, bản nhạc, kèm theo tên âm chủ
3. Giọng song song : Là 1 giọng trưởng và 1giọng thứ cùng chung hoá biểu
+ Công thức giọng La thứ hoà thanh:
4. Giọng La thứ hoà thanh 
Là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên ½ cung so với giọng Am tự nhiên
5. Giọng cùng tên:
 Giọng cùng tên là 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ cùng chung âm chủ nhưng khác hoá biểu
 Ví dụ : Giọng D - Dm; F – Fm; G - Gm 
* Sự xuất hiện của dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu:
3. Củng cố bài học: 
- Cho HS ôn lại toàn bộ kiến thức âm nhạc đã học chuẩn bị kiểm tra học kì
- hưỡng dẫn kiểm tra học kì I
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: 
- Hướng dẫn về nhà: 
+ Ôn lại các nội dung âm nhạc đã học chuẩn bị tiết 18 kiểm tra học kì I.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
...............................................................................................................................................
 Ngµy so¹n: 14/12/2015
Tiết 18
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS thực hiện tốt các nội dung đã ôn tập
2.Kỹ năng:
- HS biết trình bày các bài thực hành một cách thuần thục, có sắc thái, phong cách biểu diễn tốt
3.Thái độ:
- HS nghiêm túc thực hiện và thực hiên sôi nổi với bài thi của mình
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong học kì I của HS.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Kiểm tra thực hành
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn Organ.
- Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I.
2. Chuẩn bị của HS:
 - Nội dung kiến thức đã học
 - Thực hiện theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra : Gv tiến hành kiểm tra lần lượt từng hs 
* Nội dung thi học kì I:
. Câu1. Em hãy bắt xăm và trình bày 1 trong 3 bài hát sau: 
 + Mùa thu ngày khai trường 	 - N&L: Vũ Trọng Tường
 	 + Lí dĩa bánh bò 	- Dân ca Nam Bộ
 	 + Hò ba lí 	- Dân ca Quảng Nam
 .Yêu cầu: Thuộc lời, hát to, rỏ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài.
 .Câu 2. Em hãy bắt xăm và trình bày 1 trong 4 bài tập đọc nhạc sau có ghép lời.
 	1. Bài TĐN số 1 : Chiếc đèn ông sao
2. Bài TĐN số 2 : Trở về Su-ri-en-tô
 3. Bài TĐN số 3 : Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót
4. Bài TĐN số 4 : Chim hót đầu xuân
 .Yêu cầu: Đọc to, rỏ ràng, đúng cao độ, trường độ và kí hiệu âm nhạc.
 Câu 3. Trả lời một số câu hỏi phụ: ( Gv có thể hỏi bất kì câu hỏi nào)
 a. Gam thứ là gì? Từ nốt C1 đến C2 có bao nhiêu nguyên cung và bao nhiêu nửa cung?
 b. Giọng thứ là gì?
c. Thế nào là giọng song song? lấy ví dụ?
d. Thế nào là giọng cùng tên? giọng C, Dm cùng tên với giọng nào? 
 Câu 4. Kiểm tra vở ghi chép bài: 
 . Yêu cầu: Ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn 
3. Củng cố bài học:
- Cho HS hát lại 4 bài hát và 5 bài TĐN trên nền giai điệu của đàn 1 lần.
- GV tiến hành kiểm tra theo các nội dung đã ôn tập.
4. Hướng dẫn về nhà, nhận xét: 
- Hướng dẫn về nhà: 
-Xem bài mới tiết 19 học kì 2
V-RÚT KINH NGHIỆM SAU KIỂM TRA HỌC KÌ :
 ...
 Ngµy so¹n: 10 /01/2016 
Tiết 19:	 
 HỌC HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Khát vọng mùa xuân”,một bài hát quen thuộc và nổi tiếng của nhạc sĩ Mô - Da. 
2.Kỹ năng:
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.
3.Thái độ:
- Qua nội dung bài hát gợi lên những cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Giới thiệu - Luyện kỉ năng.-Nhóm
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa.
- Đàn và hát chính xác bài “Khát vọng mùa xuân”. 
2. Chuẩn bị của HS:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Đọc kỉ bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy 
2. Bài mới:
 Hoạt động1: Học hát: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv hát mẫu bµi h¸t hay truyÒn c¶m
- Hs lắng nghe
- Gv đàn.
- Hs luyện thanh.
- Gv đặt câu hỏi nhận xét bài:
? Bài hát được viết ở nhịp gì?
? VÒ tr­êng ®é cã nh÷ng h×nh nèt nµo?
? VÒ cao ®é cã nh÷ng tªn nèt g×?
? Bµi h¸t sö dông ký hiệu âm nhạc nµo?
- Gv hướng dẫn tËp tõng c©u theo lèi mãc xÝch
- Câu 1: - Gv đàn giai điệu nhiều lần sau đó hát mẫu và bắt nhịp cho Hs thực hiện
-Hs lắng nghe và hát nhẩm theo.
- Gv đàn và bắt nhịp.
- Hs vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo từng nhóm tổ
- Gv chỉ định c¸ nh©n hs.
- C¶ líp l¾ng nghe, nhËn xÐt, söa lçi 
- Hs lắng nghe và thực hiện.
* Tương tự tiến hành tập câu 2, 3, 4 như câu 1 
- Sau khi hát xong lời 1 Gv đàn và bắt nhịp cả lớp nhóm lời 1. 
* Nhóm lời 1:
- Các vị trí lấy hơi và các vị trí khó của lời 1: Dấu luyến, dấu lặng, trường độ cuối mỗi câu.
- Cả lớp thực hiện toàn lời 2 - 3 lần.
- Từng tổ, dãy bàn HS thực hiện.
- Cả lớp thực hiện toàn lời 1 trên nền giai điệu của đàn 3 - 4 lần.
* Tập lời 2 tương tự tập lời 1:
 * Nhóm toàn bài:
- Các vị trí lấy hơi và các vị trí khó của bài: Dấu luyến, dấu lặng, trường độ cuối câu, đoạn.
- Cả lớp thực hiện toàn bài 2 - 3 lần.
- Từng tổ, dãy bàn HS thực hiện.
-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 68.
- Cả lớp thực hiện toàn bài trên nền giai điệu của đàn 3 - 4 lần.
 - Hs nghe lại bài hát qua băng đĩa nhạc
? Th«ng qua bµi h¸t t¸c gi¶ muèn nãi víi chóng ta ®iÒu g×?
- HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn
 - Luyện thanh 1-2 phút.
+ Bài hát viết ở nhịp 68.
 + Trường độ gồm: , , , , 
 + Cao độ gồm: C-D-E-F-G-A-B- (C)
 + KHAN: Dấu luyến, dấu hóa bất thường.
+ Ô nhịp lấy đà: có 1 phách.
- TT: 68 
(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách)
* Tập từng câu theo lối móc xích. 
* Lời 1:
 Câu 1: “Này mùa xuân lá cây rừng”.
* Tập các câu còn lại tương tự tập câu 1:
Câu 2: “Trở về dừng bên  tưng bừng”.
 Chú ý: Dấu luyến “hé”.
Câu 3: “Khao khát  đẹp xinh”.
 Chú ý: + Dấu luyến ở”xuân, thấy, muôn”.
 + Tiết tấu: 68 
 + Dấu hóa bất thường (dấu thăng) 
Câu 4: “Này thời gian  mong chờ”.
Chú ý: Dấu luyến ở ”đây, đang”.
 * Tập lời 2 tương tự tậ

File đính kèm:

  • docTiet_1_HH_Mua_thu_ngay_khai_truong.doc