Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa

Nội dung

Nội dung 1: Ôn tập bài:

 Khúc ca bốn mùa

Luyện thanh (1-2 phút)

GV cho HS nghe bài hát qua đàn.

Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài. GV nghe và phát hiện những chỗ sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa cho đúng. Sau đó, GV chỉ định một vài HS lên bảng để kiểm tra bài hát này.

Nội dung 2: Ôn TĐN số 7:

Bài TĐN được chia làm mấy câu?

Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa cho đúng.

Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, đọc nhạc được xem sách, còn hát phải thuộc lời. GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ định.

Nội dung 3: Âm nhạc thường thức:

Vài nét về âm nhạc thiếu nhi việt nam

Chia bài viết làm ba hoặc bốn phần, yêu cầu HS đọc rõ ràng.

Tổ chức thi hát giữa các tổ trong lớp:

- Mỗi tổ được tự lựa chọn năm trong số các bài hát được giới thiệu ở trang 50. Tổ trưởng gửi danh sách bài hát cho GV và cử một bạn bắt nhịp.

Lần lượt từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát. GV ghi tên bài hát lên bảng và cho điểm từng tiết mục.

- GV cộng điểm và tuyên dương tổ đạt kết quả cao nhất.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bốn mùa
- HS ghi bài.
- GV đàn.
Luyện thanh (1-2 phút)
- Luyện thanh.
- GV thực hiện.
GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua đàn.
- HS nghe và hát theo.
- GV hướng dẫn.
Ôn tập hát và làm động tác minh hoạ.
- HS thực hiện.
- GV chỉ định.
- Tổ một hát; một vài HS tổ hai minh hoạ.
- Tổ hai hát; một vài HS tổ ba minh hoạ
- Tổ ba hát; một vài HS tổ bốn minh hoạ.
- Tổ bốn hát; một vài HS tổ một minh hoạ
- Hát và thể hiện động tác minh hoạ.
GV nhận xét tổ nào hát hay nhất, tổ nào minh hoạ đẹp nhất, tuyên dương và cho điểm tượng trưng.
- GV ghi lên bảng.
Nội dung 2: TĐN số 7: Quê hương
- HS ghi bài.
- GV hướng dẫn.
1. Chia từng câu: Bản nhạc, có bốn câu, câu một và câu ba có năm ô nhịp, câu hai và câu bốn chỉ có bốn nhịp. Câu ba và bốn được nhắc lại thêm một lần nữa.
- HS nhắc lại.
- GV chỉ định..
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu:
- Một vài HS đọc.
- GV giải thích.
3. Đọc gam La thứ.
- HS nghe.
- GV đàn.
Bản nhạc Quê hương viết ở giọng La thứ vì không có hoá biểu và kết thúc ở nốt La. Các em nghe đàn và tập đọc gam La thứ.
- HS đọc gam La thứ.
- GV hướng dẫn.
4. TĐN từng câu: Dịch giọng =-2
- HS thực hiện.
- GV đàn.
GV đàn giai điệu câu một khoảng ba lần.
- HS nghe.
- GV đàn.
GV lại đàn như vậy lần nữa đồng thời yêu cầu HS đọc theo đàn.
- HS đọc nhạc.
Tiếp tục tiến hành như vậy với ba câu còn lại. Khi hết câu hai, nối với câu một để đọc một vài lần. Tương tự như vậy với câu ba và bốn.
- GV yêu cầu.
Đọc nhạc đầy đủ cả bài khoảng 1-2 lần.
- HS trình bày
- GV hướng dẫn.
5. Tập hát lời ca:
Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới ghép hai bên với nhau. Sau đó đổi lại phần trình bày của mỗi bên.
- Tập hát lời ca.
GV nhận xét về ưu điêm, nhược điểm của từng bên. Nhắc các em nên TĐN và hát nhẹ nhàng cho đúng tính chất của bản nhạc.
6. CTĐN và hát lời: Khi đệm đàn, GV dùng tiết tấu Waltz và lấy tốc độ =140.
- GV hướng dẫn.
Cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời khoảng 1-2 lần.
- HS thực hiện.
- GV chỉ định.
Củng cố bài: Kiểm tra việt trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. Với cá nhân, nếu các em xung phong và trình bày đạt yêu cầu, có thể cho các em điểm tốt.
4/ Củng cố:
- Lớp đọc lại bài TĐN số 7.
- Hát lại bài hát Khúc ca bốn mùa.
5/ Dặn dò:
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 7.
Tuần 24: Ngày soạn: 14 / 02/ 2016
 Tiết 24:
 Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa
 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7
Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
I/ Mục tiêu:
- Học sinh được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Khúc ca bốn mùa và biết trình bày ở mức độ hoàn chỉnh.
- Đọc đúng nhạc và hát thuộc lời bài TĐN Quê hương.
- Có thêm hiểu biết về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
II/ Giáo viên- HS chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục bài khúc ca bốn mùa.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 7 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài TĐN số 7 và hát lời ca.
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- GV ghi lên bảng.
Nội dung 1: Ôn tập bài:
 Khúc ca bốn mùa
- HS ghi bài.
- GV đàn.
Luyện thanh (1-2 phút)
- Luyện thanh.
- GV thực hiện.
GV cho HS nghe bài hát qua đàn.
- HS nghe và nhẩm theo.
- GV hướng dẫn.
- GV chỉ định.
Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài. GV nghe và phát hiện những chỗ sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa cho đúng. Sau đó, GV chỉ định một vài HS lên bảng để kiểm tra bài hát này.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- GV Ghi lên bảng.
Nội dung 2: Ôn TĐN số 7:
- HS ghi bài.
- GV hỏi.
- GV hướng dẫn.
Bài TĐN được chia làm mấy câu?
Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa cho đúng.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, đọc nhạc được xem sách, còn hát phải thuộc lời. GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ định.
- HS trình bày.
- GV ghi lên bảng.
Nội dung 3: Âm nhạc thường thức:
Vài nét về âm nhạc thiếu nhi việt nam
- HS ghi bài.
- GV chỉ định.
Chia bài viết làm ba hoặc bốn phần, yêu cầu HS đọc rõ ràng.
- Một vài HS đọc.
- GV hướng dẫn.
Tổ chức thi hát giữa các tổ trong lớp:
- HS tham gia.
- Mỗi tổ được tự lựa chọn năm trong số các bài hát được giới thiệu ở trang 50. Tổ trưởng gửi danh sách bài hát cho GV và cử một bạn bắt nhịp.
- HS nghe.
- GV điều khiển và đánh giá.
Lần lượt từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát. GV ghi tên bài hát lên bảng và cho điểm từng tiết mục.
- HS thực hiện.
- GV cộng điểm và tuyên dương tổ đạt kết quả cao nhất.
4/ Củng cố:
- Lớp đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 7.
5/ Dặn dò:
- Lớp về nhà đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN .
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 25: Ngày soạn: 22/ 02/ 2016
 Tiết 25: Ôn Tập
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố những kiến thức vừa học.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát lĩnh xướng và hát đối đáp.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
II/ Giáo viên - HS chuẩn bị:
* Giáo viên
- Đàn organ.
- Đàn, hát và đọc nhạc thuần thục các bài ôn tập.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 6 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen trong quá trình ôn tập.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- GV ghi lên bảng.
 Ôn tập:
1/ Ôn hai bài hát: 
- Đi cắt lúa.
- Khúc ca bốn mùa.
- HS ghi bài.
- GV đàn và hướng dẫn.
Trình bày hoàn chỉnh hai bài hát theo các cách hát hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp.
- HS trình bày.
- GV hướng dẫn và đánh giá.
2/ Ôn nhạc lý: 
- Thế nào là Quãng
- HS trình bày.
3/ Ôn tập TĐN số 6,7.
- Đọc đúng cao độ và trường độ của hai bài TĐN.
- HS đọc.
- GV hướng dẫn.
- Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa cho đúng.
- HS thực hiện.
4/ Củng cố:- Nhận xét trong quá trình ôn tập.
5/ Dặn dò: - Lớp về ôn tập kĩ để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 26: Ngày soạn: 28/02/2016
 Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết
I/ Mục tiờu:
- Hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hỏt Đi cắt lỳa và Khỳc ca bốn mựa.
- Hiểu về Quóng và tập đọc đỳng cao độ, trường độ cỏc bài TĐN số 6, số 7.
- Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giỏo viờn:
- Đàn organ.
- Đàn và hỏt tốt cỏc bài hỏt và cỏc bài TĐN đó học.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 7 và vở ghi.
- Chuẩn bị bài tốt.
III/ Nội dung tiến hành:
1/ Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số - vệ sinh.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3 / Bài mới:
Giỏo viờn
Nội dung
Học sinh
- Khởi động giọng.
- Kiểm tra thực hành vấn đỏp.
- Nờu những yờu cầu chung.
 + Hỡnh thức kiểm tra: Thực hành vấn đỏp.
( Mỗi HS lờn bảng chọn bài hỏt và thi trước lớp )
 + Những yờu cầu chung:
Hỏt thuộc lời, rừ lời, Đỳng giai điệu, diễn cảm , thể hiện một số động tỏc phụ hoạ và phải biết tờn tỏc giả bài hỏt 
- Nhận xột cho điểm cụng khai.
- HS hỏt khụng tốt yờu cầu trả lời một cõu hỏi phụ.
- Luyện đọc thang õm của từng bài trước khi kiểm tra. 
- Nờu những yờu cầu khi kiểm tra:
 + Hỡnh thức kiểm tra: Thực hành vấn đỏp. 
( HS lờn bảng chọn bài TĐN – Thời gian chuẩn bị bài là 3’ )
 + Yờu cầu: Đọc đỳng cao độ, trường độ, rừ lời, cú nhấn phỏch.
- HS đọc khụng tốt phải trả lời một cõu hỏi phụ.
- Nhận xột và cho điểm cụng khai.
- Nờu một số cõu hỏi nhằm giỳp cỏc em hệ thống kiến thức.
? Nờu khỏi niệm nhịp 6/8, viết cụng thức cấu tạo của gam La thứ.
I Kiểm tra học hỏt : 
 - Đi cắt lỳa
 - Khỳc ca bốn mựa
II/ Kiểm tra Tập đọc nhạc:
 TĐN số 6, 7.
- Theo hướng dẫn của giỏo viờn
- Kiểm tra 
(trung thực nghiờm tỳc).
- Kiểm tra thực hành vấn đỏp
(Nghiờm tỳc trung thực).
- Học sinh thực hiện.
 4/ Củng cố:
 - Nhận xột trong quỏ trỡnh kiểm tra. 
 5/ Dặn dũ:
 - Về nhà cỏc em tiếp tục ụn lại toàn bộ kiến thức đó học.
 - Lớp về nhà tỡm hiểu về bài hỏt Ca chiu sa. 
\
Tuần 27: Ngày soạn: 07/ 03/2016
Tiết 27: - Học hát bài: Ca- chiu- sa
 - Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng
I/ Mục tiêu:
- HS được học một bài hát quen thuộc với người nước Nga, bài Ca-chiu-sa.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Ca-chiu-sa, luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.
- Qua bài hát, HS cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống (bài Ca-chiu-sa đã khích lệ tinh thần chiến đấu, lòng yêu nước của hồng quân Liên Xô).
II/ Giáo viên- HS chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục bài Ca-chiu-sa.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 7 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đan xen trong quá trình học.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- GV ghi bảng.
Nội dung 1: Học hát bài:
 Ca-chiu-sa
 Nhạc: Nga
- HS ghi bài.
- G V thuyết trình.
Giới thiệu về bài hát ( SGK).
- HS quan sát và nghe.
- GV điều khiển.
- GV hướng dẫn.
- GV đánh đàn.
Nghe GV trình bày bài hát.
Chia đoạn, chia câu: Bài hát có hai đoạn, mỗi đoạn gồm hai câu.
Luyện thanh.
- HS nghe.
- HS nhắc lại.
- Luyện thanh.
- GV hướng dẫn
Tập hát từng câu: 
 - Nghe đàn và hát.
- GV, đàn giai điệu.
HS nghe giai điệu và hát nhẩm theo.
- HS nghe và hát nhẩm theo.
- GV đàn.
GV đàn giai điệu câu một và bắt nhịp (1-2), để HS hát hoà theo tiếng đàn.
Tập như vậy với câu hai, rồi nối hai câu lại với nhau.
- HS hát.
Tiến hành theo cách đó với các câu còn lại trong bài hát.
- GV hướng dẫn.
Với câu bốn có nghịch phách, GV đàn và hát mẫu nối liền hai câu cuối để HS hát theo cho đúng.
- HS thực hiện.
- GV nhắc nhở.
Hát lời một, yêu cầu HS hát nhắc lại hai câu cuối.
- HS thực hiện.
- GV hướng dẫn.
Một nửa lớp hát lời một, nửa lớp còn lại hát lời 2.
- HS thực hiện.
- GV yêu cầu.
Hát đầy đủ cả bài
- Hát to rõ ràng.
Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
Chọn tốc độ =110. Dịch giọng =-2
- GV hướng dẫn
Bài hát này cần thể hiện được sắc thái tha thiết, vì vậy phải hát cho mềm mại nhưng không được yếu đuối.
- Hát thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- GV chỉ định.
Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp cho các bạn.
Mỗi tổ cử một HS trình bày đơn ca bài hát này.
Nội dung 2: Bài đọc thêm
- HS trình bày.
- HS đọc.
4/ Củng cố:
- Lớp hát lại bài hát Ca - chiu - sa.
5/ Dặn dò:
- Lớp về nhà học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát Ca- chiu-sa.
- Lớp về nhà xem trước bài TĐN số 8 Chú chim nhỏ rễ thương.
Tuần 28: Ngày soạn: 14/ 03/ 2016
 Tiết 28
 - Ôn tập bài hát: Ca - Chiu - Sa
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 8
I/ Mục tiêu:
- Học sinh ôn tập để hát thuần thục bài Ca chiu sa và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Học sinh đọc đúng giai điệu và hát lời bài TĐN số 8.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát tốt bài hát Ca- chiu- sa và bài TĐN số 8.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 7 và vở ghi.	
III/ Tiến trình dạy học:
1/ ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát Ca chiu sa.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
Hoạt động của học sinh
- GV ghi lên bảng.
Nội dung 1: Ôn tập bài:
 Ca- chiu- sa
- HS ghi bài.
- GV đàn.
Luyện thanh (1-2 phút)
- Luyện thanh.
- GV thực hiện.
GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua đàn.
- HS nghe và hát theo.
- GV hướng dẫn.
Ôn tập hát và làm động tác minh hoạ.
- HS thực hiện.
- GV chỉ định.
- Tổ một hát + minh hoạ theo giai điệu đàn.
- Tổ hai hát + minh hoạ theo giai điệu đàn.
- Tổ ba hát + minh hoạ theo giai điệu đàn.
- Tổ bốn hát + minh hoạ theo giai điệu đàn.
- Hát và thể hiện động tác minh hoạ.
GV nhận xét tổ nào hát hay nhất, tổ nào minh hoạ đẹp nhất, tuyên dương và cho điểm tượng trưng.
- GV ghi lên bảng.
Nội dung 2: TĐN số 8: Chú chim nhỏ dễ thương
- HS ghi bài.
GV hướng dẫn.
1. Chia từng câu: Bản nhạc, có bốn câu.
- HS nhắc lại.
GV chỉ định..
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu:
- Một vài HS đọc.
- GV giải thích.
3. Đọc gam Đô trưởng
- HS nghe.
- GV đàn.
Bài TĐN số 8viết ở giọng Đô trưởng vì không có hoá biểu và kết thúc ở nốt Đô. Các em nghe đàn và tập đọc gam Đô trưởng.
- HS đọc gam Đô trưởng.
- GV hướng dẫn.
4. TĐN từng câu: 
- HS thực hiện.
- GV đàn.
GV đàn giai điệu câu một khoảng ba lần.
- HS nghe.
- GV đàn.
GV lại đàn như vậy lần nữa đồng thời yêu cầu HS đọc theo đàn.
- HS đọc nhạc.
Tiếp tục tiến hành như vậy với ba câu còn lại. Khi hết câu hai, nối với câu một để đọc một vài lần. Tương tự như vậy với câu ba và bốn.
- GV yêu cầu.
Đọc nhạc đầy đủ cả bài khoảng 1-2 lần.
- HS trình bày
- GV hướng dẫn.
5. Tập hát lời ca:
Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới ghép hai bên với nhau. Sau đó đổi lại phần trình bày của mỗi bên.
- Tập hát lời ca.
GV nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của từng bên. Nhắc các em nên TĐN và hát nhẹ nhàng cho đúng tính chất của bản nhạc.
- GV hướng dẫn.
Cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời khoảng 1-2 lần.
- HS thực hiện.
- GV chỉ định.
Củng cố bài: Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. Với cá nhân, nếu các em xung phong và trình bày đạt yêu cầu, có thể cho các em điểm tốt.
4/ Củng cố:
- Lớp đọc lại bài TĐN số 8.
- Hát lại bài hát Ca – chiu - sa.
5/ Dặn dò:
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 8.
- Tiếp tục ôn lại bài hát Ca – chiu – sa.
Tuần 29: Ngày soạn: 20/ 03/2016
 Tiết 29:
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8
 Nhạc lý: Gam trưởng - Giọng trưởng
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chỳng ta đi
I/ Mục tiờu:
- Ôn tập để trình bày bài TĐN "Chú chim nhỏ dễ thương" được thuần thục hơn.
- Cung cấp cho HS kiến thức âm nhạc về phần gam trưởng, giọng trưởng.
- HS được nghe giới thiệu về nhạc sĩ Huy Du và hát "Đường chúng ta đi" của ông, qua đó có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam.
- Giáo dục HS thái độ trân trọng với những nhạc sĩ đã có đóng góp cho sự phát triển nền âm nhạc của đất nước.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giỏo viờn: 
- Đàn organ. 
* Học sinh: SGK Âm nhạc 7 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: - Trỡnh bày bài TĐN số 8.
- GV nhận xột và cho điểm.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- GV ghi lên bảng.
Nội dung 1: Ôn TĐN:
 Chú chim nhỏ dễ thương
- HS ghi bài.
- GV hỏi.
- GV điều khiển.
Bài TĐN được chia làm mấy câu? (6 câu)
- HS trả lời.
- GV hướng dẫn.
Một nửa lớp TĐN, sau đó nửa còn lại hát lời; đổi lại cách trình bày, GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa cho đúng.
- HS thực hiện.
- GV yêu cầu.
Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, TĐN đươck xem sách, còn hát phải học thuộc lời, GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ định
- HS thực hiện
- GV ghi bảng..
Nội dung 2: Nhạc lý:
Gam trưởng, Giọng trưởng:
- HS ghi bài.
- GV yêu cầu.
Hãy nghiên cứu kỹ nội dung trong SGK và trả lời câu hỏi sau (3-4 phút.)
- HS thực hiện
- GV hỏi.
Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là gì? (Cung và nửa cung- trang 30(
- HS trả lời.
- GV hỏi.
Khái niệm về gam trưởng?
- HS trả lời.
- GV đàn.
Nghe đàn và đọc gam Đô trưởng
- HS thực hiện.
- GV hỏi.
Khái niệm về giọng trưởng?
- HS trả lời.
- GV ghi lên bảng.
Nội dung 3: Âm nhạc thường thức:
- HS ghi bài.
- GV hỏi.
- Bản giao hưởng đầu tiên của VIệt Nam tên là gì? Ai là tỏc giả ? (Bản giao hưởng Quê hương của nhạc sĩ Hoàng VIệt).
- HS trả lời.
- GV hỏi.
- Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam tên là gì? Ai là tác giả? (Vở nhạc kịch Cô Sao của nhạc sĩ Đỗ Nhuận)
HS trả lời.
- GV giới thiệu
Trong những bài học trước,, chúng ta được thưởng thức một số bài hát của hai nhạc sĩ quen thuộc đó là Hoàng Việt và Đỗ Nhuận. Hai nhạc sĩ này đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển âm nhạc của đất nước. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với nhạc sĩ Huy Du, người viết nhiều tác phẩm âm nhạc, mà những tác phẩm đó của ông có sức sống lâu bền cùng với thời gian.
- HS nghe.
- GV chỉ định.
Đọc to, rõ ràng, diễn cảm lời giới thiệu về nhạc sĩ Huy Du
- HS đọc.
- GVthực hiện.
GV cho HS nghe băng hoặc trình bày đoạn trích một số bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Huy Du, như Anh vẫn hành quân, Nổi lửa lên em, Tình em.
- HS nghe.
- GV chỉ định.
Đọc to, rõ ràng, diễn cảm lời giới thiệu về bài hát Đường chúng ta đi
- HS đọc.
- GV thực hiện.
Nghe bài hát Đường chúng ta đi qua băng hoặc đĩa nhạc từ 1-2 lần
- HS nghe và có thể hát theo.
4/ Củng cố: 
- Lớp đọc lại bài TĐN số 7.
5/ Dặn dũ: 
- Hóy sưu tầm những bài hỏt thiếu nhi ở giọng Đụ trưởng mà em biết
Tuần 30: Ngày soạn: 28/03/2016
 Tiết 30:
 Học hát bài: Tiếng ve gọi hè
 N&L: Trịnh Công Sơn
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng ve gọi hè.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
- Qua nội dung của bài hát, hướng các em biết yêu quý, trân trọng những tháng ngày sống hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ ấu.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
*Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục bài Tiếng ve gọi hè.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 7 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài TĐN số 8.
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- GV ghi bảng.
 Học hát bài: Tiếng ve gọi hè
- HS ghi bài.
- GV giới thiệu.
1. Giới thiệu về bài hát:
Đối với tuổi thơ, mùa hè là những ngày mong đợi, vì đó là lúc kết thúc một năm học. Các em được nghỉ ngơi, được đi tới bao miền đất mới. Đồng cảm với niềm vui đó của tuổi thơ khi chào đón mùa hè và từ những cảm xúc chân thật, các nhạc sĩ đã viết nên những bài ca thật đẹp.
- HS nghe.
- GV trình bày.
GV trình bày những bài hát nói trên.
- HS nghe.
- GV thuyết trình.
Hôm nay các em sẽ học một bài hát nữa về chủ đề mùa hè, các em nghe lời giới thiệu.
- HS đọc lời giới thiệu trang 60.
- GV thực hiện.
2. Nghe GV trình bày
- HS nghe.
- GV hướng dẫn.
3. Chia đoạn, chia câu: bài hát gồm 4 câu.
Câu 1: Sáu ô nhịp.
Câu hai: Tám ô nhịp.
Câu 3 : Bốn ô nhịp
Câu 4: Giống câu 1, có sáu ô nhịp.
- HS ghi nhớ và nhắc lại.
- GV đàn.
4. Luyện thanh: 1-2 phút
- Luyện thanh.
- GV hướng dẫn.
5. Tập hát từng câu:
- HS nghe giai điệu.
GV dùng nhạc cụ đánh giai điệu câu một 3-4 lần, HS vừa nghe giai điệu vừa nhẩm câu hát trong đầu. Lưu ý thể hiện đúng nốt móc đơn chấm dôi.
- HS nghe.
- GV yêu cầu
Sau đó yêu cầu HS hát to câu này khoảng ba lần cùng với tiếng đàn. Nếu vẫn có HS hát sai, thì GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các em. Tập hát như vậy với ba câu còn lại
- HS hát cùng đàn.
- GV hướng dẫn.
6. Hát đầy đủ cả bài.
- HS sửa chỗ sai.
- GV hướng dẫn.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
Chọn tốc độ = 120
- HS thực hiện.
- GV thuyết trình.
Bài hát này cần thể hiện được hai sắc thái khác sau: Câu 1 và 4 (giai điệu giống nhau) thể hiện sự rộn ràng, náo nức, cần phải ngắt tiếng (Staccato).Câu hai và câu ba thể hiện lòng tha thiết, phải hát thật mềm mại, dàn trải (Legato).
- HS nghe và thực hiện.
- GV hướng dẫn.
Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
- HS trình bày.
Cách thứ nhất: Cả lớp cùng hát hoà giọng
-Hát cả bốn câu
- Hát quay lại từ 2 đến hết
- Hát câu bốn lần nữa
- GV chỉ định.
Một HS nữ hát lĩnh xướng câu một và câu bốn, tất cả hát hoà giọng những câu còn lại (nhắc lại câu hát như cách thứ nhất).
- HS thực hiện.
- GV tổ chức và đánh giá.
Tạo không khí thi đua, sôi nổi trong lớp học bằng cách yêu cầu HS nam thi với HS nữ.
- Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó tất cả HS nữ.
- HS tham gia.
4/ Củng cố: - Lớp hát lại bài hát Tiếng ve gọi hè.
5/ Hướng dẫn bài tập về nhà: 
- Lớp về nhà học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát Tiếng ve gọi hè.
Tuần 31: Ngà

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN ÂM NHẠC 7, HK II, 2015- 2016.doc