Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Quang Hải Bằng

Tiết 13

- ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA.

- NHẠC LÍ: + CUNG VÀ NỬA CUNG

 + DẤU HÓA

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiên thức:

 - HS ôn tập để hát thuần thục hơn bài “Khúc hát chim sơn ca” và trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

 - Cung cấp cho HS những kiến thức về nhạc lí như: cung và nửa cung, dấu hoá.

 2.Kỹ năng:

 - HS đọc đúng khoảng cách cung và nửa cung, hiểu cách đọc cao độ của những nốt có dấu hoá.

 3.Thái độ:

 - HS hoạt động tích cực và say mê học tập

II. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC:

 - Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.

 - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có bài “Khúc hát chim sơn ca”).

 - Đàn và hát chính xác bài “Khúc hát chim sơn ca”.

 2. Chuẩn bị của HS:

 - Sách giáo khoa, vở ghi.

 - Thực hiện theo hướng dẫn.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy

 2. Bài mới:

 Ho¹t ®éng I: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca

 

doc88 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Quang Hải Bằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thường thức:Giới thiệu nhạc sĩ BÊ-TÔ-VEN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
 - Đọc to, diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ BTV ở SGK trang 33 - 34.
* Nhạc sĩ Bê - tô - ven:
- Gv gọi 1 vài H/s tóm tắt một vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sỹ Beethoven.
- Cho HS xem ảnh n/sĩ BTV và kể 1 số mẫu chuyện về ông.
- Nghe trích đoạn một số tác phẩm của nhạc sĩ BTV để giới thiệu.
- Giai điệu “Bài ca hoà bình”(Trích đoạn hợp xướng trong “Giao hưởng số 9” SGK trang 35)
* Nhạc sĩ Bê - tô - ven: (LUDWIG VAN BEETHOVEN) là nhạc sĩ thiên tài người Đức. Sinh ngày 17/12/1770 tại thành phố Bon (Đức), trong 1 gia đình có truyền thống âm nhạc. (Bố và ông nội là nhạc sĩ cung đình)
+ Được mệnh danh là “Vị đại tướng của các nhạc sĩ” do đặc điểm âm nhạc (Bùng nổ,mới lạ, sáng tạo ) và tính cách của ông.
+ Năm 26 tuổi, ông bị điếc nhưng vẫn tiếp tục sáng tác âm nhạc.
+ Sáng tác nổi bật nhất của ông là 9 bản giao hưởng, 32 bản sô - nát . (Người ta coi ông đã viết nhật kí của mình bằng những bản sô-nát đó)
+ Ông mất ngày 26/3/1827 tại Viên (Áo)
 3.Cũng cố bài học: 
 - Từng tổ hát lại bài “Khúc hát chim sơn ca” và đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 5 trên nền giai điệu của đàn 1 lần.
 - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực hiện.
 - HS nêu một số nét chính về nhạc sĩ BTV.
 4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: 
 - Hướng dẫn về nhà: 
 + Ôn tập lại các nội dung ở Tiết 15: ÔN TẬP
 - Xem lại những kiến thức âm nhạc đã học chuẩn bị ôn tập, kiểm tra
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: 
 Ngµy so¹n: 6 /12/2015
Tiết 15
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - HS được ôn lại 2 bài hát “Chúng em cần hoà bình” và “Khúc hát chim sơn ca” 
 - HS hiểu được thế nào là Cung và nửa cung (Nửa cung tự nhiên và nửa cung hoá) cảm nhận bằng tai nghe và mắt nhìn trên bàn phím.
 - HS ôn tập lại 2 bài TĐN số 4, số 5. Đọc đúng các quảng nhảy trong 2 bài TĐN trên.
 2.Kỹ năng:
 - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, lĩnh xướng và hát đối đáp.
 - HS biết thể hiện sắc thái tình cảm khi thể hiện bài hát,TĐN
 3.Thái độ:
 - HS hoạt động tích cực và say mê học tập
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 - Thực hành - Luyện tập - Luyện kĩ năng.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa..
 - Đàn, đọc nhạc và hát lời chính xác 2 bài TĐN số 4, số 5.
 - Đàn và hát thuần thục 2 bài hát:“Chúng em cần hoà bình”,“Khúc hát chim sơn ca” . 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Sách giáo khoa, vở ghi.
 - Thực hiện theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn tập.
 2. Bài mới:
 Ho¹t ®éng I: Ôn bài hát 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv đàn
- Hs luyện thanh
- Gv chỉ huy Hs ôn lần lượt 2 bài hát dưới nhiều hình thức 
- Ôn tập bài hát dưới nhiều hình thức. đơn ca, hát lĩnh xướng, tốp ca, hát bè.
- Kiểm tra nhóm, cá nhân.
-Cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn và nhận xét, sữa lỗi.
- Gv gọi Hs lên bảng kiểm tra yêu cầu khi hát phải thể hiện sắc thái tình cảm và động tác phụ hoạ. Ghi điểm
 Ôn 2 bài hát: + Chúng em cần hoà bình.
 + Khúc hát chim sơn ca.
- Luyện thanh theo mẫu
 C D E F G A B C C B A G F E D C
- Hs thực hành, kiểm tra
- Hs rèn luyện kỉ năng biểu diển
 Ho¹t ®éng II: Ôn nhạc lý 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
? Em hãy nêu khái niệm cung và nửa cung? Trong thang âm Đô trưởng có những cung và nửa cung nào?
- Hs trả lời và ghi vở.
? Em hãy nêu khái niệm dấu hoá? Có những loại dấu hoá nào? Em hiểu như thế nào về dấu hoá suốt và dấu hoá bất thường?
- Hs trả lời và ghi vở.
Bài tập
? Em hãy viết 1 đoạn nhạc có 10 ô nhịp 24 , có sử dụng hợp lí dấu nối, dấu luyến, dấu thăng, dấu giáng, dấu bình, dấu lặng, dấu chấm dôi? (HS không viết lời)
- Hs trả lời và ghi vở.
1. Cung và nửa cung
Có 5 ng. cung: C-D; D-E; F-G; G-A; A-B
và 2 bán cung: E-F; B-C
* Cung và nửa cung là đơn vị dùng để đo cao độ trong âm nhạc, 1 cung bằng 2 nửa cung.
2. Dấu hoá:
Khái niệm: Dấu hoá là các kí hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc.
Trong đó có 3 loại dấu hoá thường dùng là:
+ Dấu thăng (#): Nâng cao nốt nhạc lên 1/2 cung
+ Dấu giáng (): Hạ thấp nốt nhạc xuống 1/2 cung
+ Dấu bình ( ): Huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng.
+ Dấu hoá suốt:
 Dấu hoá suốt nằm ở đầu khuông nhạc, sau khoá nhạc, hay gọi là hoá biểu, được ghi cùng 1 loại, có từ 1 đến 7 dấu hoá
* Dấu hoá suốt có tác dụng với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong suốt bản nhạc
+ Dấu hoá bất thường
- Dấu hoá bất thường nằm trước nốt nhạc và không đầy đủ cả bài
- Dấu hoá bất thường có tác dụng với tất cả các nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi 1 nhịp
 Ho¹t ®éng III: Ôn tập đọc nhạc 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv đàn 
-Hs ôn lại từng bài TĐN trên nền nhạc đệm và ghép lời ca.
- Các vị trí khó của mỗi bài:
 + Bài TĐN số 4: Nhịp lấy đà, tiết tấu khó 
 + Bài TĐN số 5: Nhịp lấy đà, dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu hoá bất thường, nốt nhạc cao nhất (Fá).- Gọi Hs lên bảng bốc xăm 1/2 bài TĐN và thể hiện 
- Cả lớp lắng nghe, theo dỏi, nhận xét
- Gv nhận xét, ghi điểm
- HS đọc thang 7 âm (Đô trưởng)
a. Bài TĐN số 4 : Mùa xuân về
b. Bài TĐN số 5 : Em là bông hồng nhỏ
- Hs ôn lần lượt từng bài TĐN.
- Thực hành, kiểm tra
3. Củng cố bài học: 
 - Ở 2 bài hát, GV chỉ định 2 em hát phần lĩnh xướng ở câu 1, 2 (mỗi em hát 1 câu). Đến đoạn điệp khúc cả lớp hát hoà giọng (Mỗi bài thực hiện 2 lần - đổi HS lĩnh xướng).
- Cá nhân HS xung phong thực hiện 1 trong 2 bài TĐN.
- Cả lớp thực hiện 2 bài TĐN.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: 
- Hướng dẫn về nhà: 
+ Thực hiện lại các nội dung vừa ôn tập.
+ Học lại các nội dung kiến thức âm nhạc đã học.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: 
....
 Ngµy so¹n: 6 /12/2015
Tiết 16
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Ôn tập lại những kiến thức đã học như các bài hát, TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì I.
 - HS biết sơ lược về các nhạc sĩ HOÀNG VIỆT,ĐỖ NHUẬN,BETOVEN 
 - HS đọc đúng giai điệu,ghép lời các bài TDN số 1234
 2.Kỹ năng:
 - HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái,tình cảm các bài hát đã học
 3.Thái độ:
 - HS tích cực học tập và say mê học tập
 - Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn HS cách kiểm tra HK để các em có hướng ôn tập phù hợp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 - Thực hành - Luyện kỉ năng - kiểm tra.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
- Đàn Organ.
- Đàn và hát thuần thục các bài hát, các bài TĐN trong học kì I.
2. Chuẩn bị của HS:
 	- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy 
2. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG I: Ôn tập bài hát 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Ôn tập 4 bài hát:
 + Mái trường mến yêu
 N&L: Lê Quốc Thắng
 + Lí cây đa - Dân ca QHBNinh 
 + Chúng em cần hoà bình 
 N&L: Hoàng Long - Hoàng Lân
+ Khúc hát chim sơn ca 
 N&L: Đỗ Hoà An
- Gv cho hs ôn tập lần lượt từng bài hát
 * Lưu ý:
- Các vị trí khó, các kí hiệu âm nhạc có trong mỗi bài.
Bước 1: 
- Gv cho hs nghe lại bài hát qua băng đĩa nhạc
- Hs lắng nghe
Bước 2: 
- Gv chỉ huy
- HS thực hiện hoàn chỉnh mỗi bài hát trên nền giai điệu của đàn.
- Gv phát hiện lỗi sai sửa lỗi cho Hs
- kiểm tra Hs dưới nhiều hình thức 
Bước 3:
- Hs nhắc lại nội dung, tính giáo dục của các bài hát nhằm khắc sâu kiến thức.
- Hs ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức
- gv kết hợp kiểm tra ghi điểm.
* Ôn tập 4 bài hát:
 + Mái trường mến yêu- N&L: Lê Quốc Thắng
 + Lí cây đa - Dân ca QHBNinh 
 + Chúng em cần hoà bình 
N&L: Hoàng Long - Hoàng Lân
 + Khúc hát chim sơn ca - N&L: Đỗ Hoà An
- Luyện thanh theo mẫu
 C D E F G A B C C B A G F E D C
 - Hs lần lượt ôn tập và thực hành lần lượt các bài hát dưới nhiều hình thức dưới sự chỉ huy của Gv.
- rèn luyện kỉ năng ca hát cho Hs.
* Yêu cầu: hát đúng cao độ, tiết tấu, thuộc lời ca thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát.
 Ho¹t ®éng II: Ôn tập đọc nhạc 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv đàn 
-Hs ôn lại từng bài TĐN trên nền nhạc đệm và ghép lời ca.
- Gv đàn
-Hs ôn lại từng bài TĐN trên nền nhạc đệm và ghép lời ca
- Gọi Hs lên bảng bốc xăm 1/5 bài TĐN và thể hiện 
- Cả lớp lắng nghe, theo dỏi, nhận xét
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Các vị trí khó của mỗi bài:
 + Bài TĐN số 4: Nhịp lấy đà, tiết tấu khó 
 + Bài TĐN số 5: Nhịp lấy đà, dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu hoá bất thường, nốt nhạc cao nhất (Fá).- Gọi Hs lên bảng bốc xăm 1/2 bài TĐN và thể hiện 
- Cả lớp lắng nghe, theo dỏi, nhận xét
- Gv nhận xét, ghi điểm
- HS đọc thang 7 âm (Đô trưởng)
1. Bài TĐN số 1 : Ca ngợi Tổ quốc
2. Bài TĐN số 2 : Ánh trăng
3. Bài TĐN số 3 : Đất nước tươi đẹp sao
4. Bài TĐN số 4 : Mùa xuân về
5. Bài TĐN số 5 : Em là bông hồng nhỏ
- Hs ôn lần lượt từng bài TĐN.
- Thực hành, kiểm tra
3. Củng cố bài học: 
- Cho HS ôn lại toàn bộ kiến thức âm nhạc đã học chuẩn bị kiểm tra học kì
- Hướng dẫn kiểm tra học kì I
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: 
- Hướng dẫn về nhà: 
+ Về nhà xem lai phần nhạc lí cơ bản và âm nhạc thường thức chuẩn bị tiết sau ôn tập
-Nhận xét giờ học:
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
 Ngµy so¹n: 6 /12/2015
Tiết 17
 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Ôn tập lại những kiến thức đã học như các bài hát, TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để ki
 - HS biết sơ lược về các nhạc sĩ HOÀNG VIỆT,ĐỖ NHUẬN,BETOVEN 
 - HS đọc đúng giai điệu,ghép lời các bài TDN số 1234
ểm tra cuối học kì I.
 2.Kỹ năng:
 - HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái,tình cảm các bài hát đã học
 3.Thái độ:
 - HS tích cực học tập và say mê học tập
 - Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn HS cách kiểm tra HK để các em có hướng ôn tập phù hợp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 - Thực hành - Luyện kĩ năng - kiểm tra.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
 - Đàn Organ.
2. Chuẩn bị của HS:
 	 - Sách giáo khoa, vở ghi.
 - Thực hiện theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy 
2. Bài mới
 Ho¹t ®éng III : Nhạc lí 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Nhịp C
- GV giới thiệu, ghi bảng.
-Gv đưa VD về nhịp C và p/tích
- HS nhận xét, rút ra kết luận về nhịp C
- HS nªu l¹i kh¸i niÖm, ghi vở.
- goi một HS đánh nhịp cả lớp đọc bài TĐN số 2
- Gv uốn nắn cho Hs
 2. Nhịp lấy đà :
 ? nhịp lấy đà là gì? Cho ví dụ minh hoạ?
- HS tr¶ lêi 
 - GV nh¾c l¹i K/niÖm
- HS nhắc lại và ghi vở.
3. Cung và nửa cung :
? Em hãy nêu khái niệm cung và nửa cung? Trong thang âm Đô trưởng có những cung và nửa cung nào?
- Hs trả lời và ghi vở.
4. Dấu hoá:
? Em hãy nêu khái niệm dấu hoá? Có những loại dấu hoá nào? Em hiểu như thế nào về dấu hoá suốt và dấu hoá bất thường?
- Hs trả lời và ghi vở
1. Nhịp C
 * Ví dụ :
* Khái niệm nhịp 44 : Là loại nhịp kép, trong mỗi ô nhịp gồm có 4 phách, phách 1 mạnh, p.2 nhẹ, p.3 mạnh vừa, p.4 nhẹ. Giá trị của mỗi phách là 1 nốt đen, mỗi nhịp 4 nốt đen hay bằng 1 nốt tròn.
 2. Nhịp lấy đà :
* VÝ dô: 
- 4 ô nhịp đầu tiên của bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”.
( Những bài hát, bản nhạc có ô nhịp đầu tiên không đủ phách thì gọi là nhịp lấy đà.)
* Nhịp lấy đà:
 Là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.
3. Cung và nửa cung :
- HS đọc thang 7 âm (Đô trưởng)
Có 5 ng. cung: C-D; D-E; F-G; G-A; A-B
 Có 2 bán cung: E-F; B-C
* Cung và nửa cung là đơn vị dùng để đo cao độ trong âm nhạc, 1 cung bằng 2 nửa cung.
4. Dấu hoá:
Khái niệm: Dấu hoá là các kí hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc.
 + Dấu hoá suốt:
 Dấu hoá suốt nằm ở đầu khuông nhạc, sau khoá nhạc, hay gọi là hoá biểu, được ghi cùng 1 loại, có từ 1 đến 7 dấu hoá
* Dấu hoá suốt có tác dụng với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong suốt bản nhạc
+ Dấu hoá bất thường
- Dấu hoá bất thường nằm trước nốt nhạc và không đầy đủ cả bài
- Dấu hoá bất thường có tác dụng với tất cả các nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi 1 nhịp
 Ho¹t ®éng IV : Âm nhạc thường thức 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
 1. Nhạc sĩ Hoàng Việt:
 ? Bài hát “Nhạc rừng” là sáng tác của nhạc sĩ nào?
- Gv cho Hs nghe bài hát “Nhạc rừng” qua băng
? Nêu một vài nét chính về nhạc sĩ?
2. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận:
- Xem ảnh của n/sĩ Đỗ Nhuận và trả lời câu hỏi:
 ? Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh và mất ngày tháng năm nào? Quê quán?
? Một số tác phẩm tiêu biểu của ông? 
3. Nhạc sĩ Bê - tô - ven:
- Gv gọi 1 vài H/s tóm tắt một vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sỹ Beethoven.
- Nghe trích đoạn một số tác phẩm của nhạc sĩ BTV để giới thiệu.
1.Nhạc sĩ Hoàng Việt : 
 - NS Hoàng Việt tên khai sinh là Lê Chí Trực. Sinh năm 1928 ở An Hựu - Huyện Cái Bè - Tiền Giang. Ông mất 31/12/1967 ở Miền Nam
 - Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca...
 - Là bản giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc VN hiện đại.
 - Giải thưởng Hồ Chí Minh về VH - NT năm 1996
 2. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận:
- NS Đỗ Nhuận sinh 10/12/1922, quê ở Cẩm Bình - Hải Dương, lớn lên ở TP Hải Phòng. Ông mất 1991
 - Nhí chiÕn khu, ¸o mïa ®«ng, ViÖt Nam quª h­¬ng t«i, Du kÝch s«ng Thao...
- Vở nhạc kích “Cô Sao” Là vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc VN hiện đại.
3. Nhạc sĩ Bê - tô - ven:
(LUDWIG VAN BEETHOVEN) là nhạc sĩ thiên tài người Đức. Sinh ngày 17/12/1770 tại thành phố Bon (Đức), trong 1 gia đình có truyền thống âm nhạc. (Bố và ông nội là nhạc sĩ cung đình)
 + Sáng tác nổi bật nhất của ông là 9 bản giao hưởng, 32 bản sô - nát . (Người ta coi ông đã viết nhật kí của mình bằng những bản sô-nát đó)
+ Ông mất ngày 26/3/1827 tại Viên (Áo)
3. Củng cố bài học: 
- Cho HS ôn lại toàn bộ kiến thức âm nhạc đã học chuẩn bị kiểm tra học kì
- Hướng dẫn kiểm tra học kì I
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: 
- Hướng dẫn về nhà: 
+ Ôn lại các nội dung âm nhạc đã học chuẩn bị tiết 18 kiểm tra học kì I.
 - Nhận xét giờ học:
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
 Ngµy so¹n: 14/12/2015
Tiết 18
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS thực hiện tốt các nội dung đã ôn tập
2.Kỹ năng:
- HS biết trình bày các bài thực hành một cách thuần thục, có sắc thái, phong cách biểu diễn tốt
3.Thái độ:
- HS nghiêm túc thực hiện và thực hiên sôi nổi với bài thi của mình
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong học kì I của HS.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Kiểm tra thực hành
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn Organ.
- Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I.
2. Chuẩn bị của HS:
 - Nội dung kiến thức đã học
 - Thực hiện theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra : Gv tiến hành kiểm tra lần lượt từng hs 
* Nội dung thi học kì I:
- Kiểm tra thực hành gồm: Hát, TĐN và kiểm tra vở ghi của HS.
- Cách thi: Kiểm tra riêng từng HS. Cá nhân HS lên bảng thực hiện bài thi của mình.
ĐỀ THI:
 . Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát đã học trong học kì I. 
 Yêu cầu: Thuộc lời, hát to, rỏ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài. 
 . TĐN: Đọc 1 bài TĐN đã học theo yêu cầu của GV. Đọc bài trong SGK, có ghép lời.
 Yêu cầu: Đọc to, rỏ ràng, đúng cao độ, trường độ và kí hiệu âm nhạc.
 . Vở ghi chép bài: 
 Yêu cầu: Ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn 
 . 4 bài hát: 
 + Mái trường mến yêu + Chúng em cần hoà hình
 + Khúc hát chim sơn ca + Lí cây đa
. Tập đọc nhạc TĐN số 1, 2, 3, 4, 5:
3. Củng cố bài học:
- Cho HS hát lại 4 bài hát và 5 bài TĐN trên nền giai điệu của đàn 1 lần.
- GV tiến hành kiểm tra theo các nội dung đã ôn tập.
4. Hướng dẫn về nhà, nhận xét: 
- Hướng dẫn về nhà: 
-Xem baì mới tiết 19 học kì 2
V-RÚT KINH NGHIỆM SAU KIỂM TRA HỌC KÌ:
 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngµy so¹n: 12 / 01/2016
Tiết 19:	 	
 - HỌC HÁT:ĐI CẮT LÚA.
 - NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG.
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Đi cắt lúa” (Dân ca Hrê - Tây Nguyên). 
2.Kỹ năng:
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca. Cung cấp cho HS những kiến thức về quãng trong âm nhạc.
3.Thái độ:
- Qua nội dung bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến quê hương, yêu những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ và phát triển những làn điệu đó.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Giới thiệu - Luyện kỉ năng.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
- Đàn Organ, máy nghe, bảng phụ, băng đĩa, trích đoạn một số bài dân ca của một số dân tộc ít người để giới thiệu.
- Đàn và hát chính xác bài “Đi cắt lúa”.
 2. Chuẩn bị của HS:
 	- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy 
 2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Học hát: Đi cắt lúa. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv hát mẫu bµi h¸t hay truyÒn c¶m
- Hs lắng nghe
- Gv đàn.
- Hs luyện thanh.
- Gv đặt câu hỏi nhận xét bài:
? Bài hát được viết ở nhịp gì?
? VÒ tr­êng ®é cã nh÷ng h×nh nèt nµo?
? VÒ cao ®é cã nh÷ng tªn nèt g×?
? Bµi h¸t sö dông ký hiệu âm nhạc nµo?
- Gv hướng dẫn tËp tõng c©u theo lèi mãc xÝch
- Câu 1: - Gv đàn giai điệu nhiều lần sau đó hát mẫu và bắt nhịp cho Hs thực hiện
-Hs lắng nghe và hát nhẩm theo.
- Gv đàn và bắt nhịp.
- Hs vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo từng nhóm tổ
- Gv chỉ định c¸ nh©n hs.
- C¶ líp l¾ng nghe, nhËn xÐt, söa lçi 
- Hs lắng nghe và thực hiện.
* Tương tự tiến hành tập câu 2, 3, như câu 1 
- Sau khi học xong toàn bài Gv đàn và bắt nhịp.
* Nhóm toàn bài:
- Các vị trí lấy hơi, dấu luyến, dấu lặng, đảo phách qua vạch nhịp, trường độ cuối đoạn, cuối câu và các kí hiệu âm nhạc có trong bài.
- Cả lớp thực hiện toàn bài 2 - 3 lần.
- Từng tổ, dãy bàn HS thực hiện.
-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 24.
 Chú ý: Nhịp lấy đà có 1 phách.
- Cả lớp thực hiện toàn bài trên nền giai điệu của đàn 3 - 4 lần.
- Thể hiện sắc thái: ? So sánh câu 2 với câu 1? 
 + Câu 2 ở đầu câu chỉ thêm nốt Đô đơn và khác lời ca, giống về giai điệu và tiết tấu
- Cả lớp thực hiện toàn bài trên nền giai điệu của đàn 3 - 4 lần.
 - Hs nghe lại bài hát qua băng đĩa nhạc
? Th«ng qua bµi h¸t t¸c gi¶ muèn nãi víi chóng ta ®iÒu g×?
- HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn
- Luyện thanh 1-2 phút.
 C D E F G A B C C B A G F E D C
+ Bài hát viết ở nhịp 24.
 + Trường độ gồm: , , , , , 
 + Cao độ gồm: C-D-E-F-G-A-B-(C)
 + K.H.A.N: Dấu luyến, dấu nối. 
 + Ô nhịp lấy đà (có 1 phách)
- Bài hát gồm có 2 câu.
 Câu 1: “Đàn em vui  dân bản làng ê”.
 Chú ý: + Tiết tấu: 24 
 + Đảo phách qua vạch nhịp: (lừng)
 + Dấu luyến ở: (hát, mới, ấm).
Câu 2: “Từng đàn  dân bản làng ê”.
 Chú ý:+ Dấu luyến ở: (hát, mới, sướng). 
 + Tiết tấu: 24 
 + Đảo phách qua vạch nhịp: (ê)
* Nội dung của bài? 
Niềm vui của thiếu nhi và đồng bào Tây Nguyên khi mùa lúa về.
* Tính giáo dục của bài? 
Yêu quê hương đất nước, yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bào vệ những làn điệu đó.
 Hoạt động 2: Nhạc lí: Sơ lược về quãng 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv: lấy ví dụ và phân tích
- Gv lần lượt đánh thứ tự các quãng trên đàn và phân tích.
? Quãng là gì?
- Hs: Trả lời theo cảm nhận
? Quãng giai điệu khác quãng hòa âm ở chổ nào? 
- Gv giới thiệu
- Hs: lắng nghe theo dõi.
- Gv lấy ví dụ ở từng quãng, gọi 1 HS đọc tên nốt ở VD trong SGK, sau đó đàn VD đó để cả lớp cùng đọc cao độ của VD đó
- Hs: Đọc tên quãng và nhận biết tên quãng.
- Gv hướng dẫn làm bài tập SGK.
 * K/N: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 nốt nhạc, vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. Nốt nhạc thấp gọi là âm gốc, nốt nhạc cao là âm ngọn.
- Quãng giai điệu là quãng có 2 âm vang lên lần lượt. 
- Quãng hòa âm là quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc.
- Hs lấy VD:
* Gọi tên quãng:
+ Tên quãng là số âm cơ bản được tính từ âm g

File đính kèm:

  • docTiet_1_HBH_Mai_truong_men_yeu_BDT_Nhac_si_Bui_Dinh_Thao_va_bai_hat_Di_hoc.doc