Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Bảo Lộc
NỘI DUNG
I. Ôn tập các bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, khúc hát chim sơn ca.
1. Luyện thanh:
2. Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm
- Kỉêm tra 1 vài cá nhân
II. Ôn tập nhạc lí:
1. Cung và nửa cung
? Nêu khái niệm về cung và nửa cung, khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm tự nhiên?
? Cho biết khoảng cách 1 cung và ½ cung giữa các âm sau: Đô#- Rê#; Mib- Fa; La- Sib; Đô#- Rê#; Sib- Đô; Fa- Son# ?
2. Dấu hoá
? Dấu hoá là gì? Có mấy loại dấu hoá, tác dụng của mỗi loại?
- Dấu #: Tăng độ cao nốt nhạc lên ½ c
- Dấu b: Giảm độ cao của nốt nhạc xuống ½ c
- Dấu bình: Huỷ bỏ hiệu lực của dấu # và dấu b
? Có những cách nào để ghi dấu hoá?
(Dấu hoá theo khoá và dấu hoá bất thường)
III. Ôn tập các bài Tập đọc nhạc : TĐN số 1, 2 , 3, 4, 5.
- GV cho HS nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại.
- Hướng dẫn HS ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách.
- Kiểm tra một vài cá nhân
III. Ôn tập âm nhạc thường thức:
1. Nhạc sĩ:
? Nêu những nét tiêu biểu về cuộc đời của các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bê- tô- ven và những tác phẩm tiêu biểu của các nhạc sĩ này?
2. Tác phẩm:
- Cho HS nghe các tác phẩm của các nhạc sĩ trên được giới thiệu trong sgk.
m là bông hồng nhỏ Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn 1. Nhận xét: ? Bài TĐN viết ở nhịp gì, em có nhận xét gì về ô nhịp đầu tiên của bài? ( Nhịp 4/4- nhịp lấy đà) ? Về cao độ có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? (Rê -> Fa ở dòng 5). ? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt trắng, đen.) ? Bài cos sử dụng những kí hiệu gì? (Dấu nhắc lại, khung thay đổi). 2. Đọc tên nốt nhạc của bài. 3. Chia câu: 4 câu 4. Đọc gam Đô trưởng 5. Tập đọc từng câu: ( Dịch giọng -7) - GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần - GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đó gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ nhàng. - Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu. - Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài. - Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em. - Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách. 6. Ghép lời ca: -Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại. - Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 4/4. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn (Ttấu Dissco – TP 110) cho hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 4/4 khoảng 2-3 lần. III. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nạc sĩ Bê- tô- ven ( 1770- 1827) - Gọi 2 em đọc sgk/33 ? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Bê- tô- ven? - Tên đầy đủ là Lút- vích van Bê- tô- ven, sinh ngày 17/17/1770 tại thành phố Bon, là nhạc sĩ thiên tài người Đức. -Được mệnh danh là “Vị đại tướng của các nhạc sĩ” do đặc điểm âm nhạc và tính cách của ông. - Âm nhạc của ông có dặc điểm là “Bùng nổ, mới lạ, sáng tạo” - Sáng tác nổi bật nhất của ông là các bản giao hưởng và Sô nát. Ông chỉ viết 9 bản giao hưởng nhưng đều đồ sộ và rất hay. Ông có 32 bản sô nát cho đàn Pi-a- nô và người ta coi Bet- tô- ven đã viết nhật kí cuộc đời mình bằng các bản Sô nát đó. - Cho hs nghe một đoạn nhạc của Bet- tô- ven và cảm nhận về tính chất âm nhạc của ông. - Kể chuyện về Bet- tô- ven cho HS nghe. * Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm -GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là cao độ các âm nào. - Gọi 2 nhóm: 1 đọc nhạc -1 gõ tiết tấu -> HS khác nhận xét. HS ghi bài HS l.thanh HS thực hiện HS trình bày HS trình bày HS ghi bài HS trả lời HS đọc tên nốt HS theo dõi HS đọc gam C HS nghe HS đọc nhạc HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS đọc SGK HS trả lời HS nghe và ghi bài HS nghe và cảm nhận HS tham gia trò chơi IV. Củng cố: Đọc lại TĐN số 5. V. Dặn dò: - GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 5 - Chuẩn bị bài cho tiết sau. Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần 15 - Tiết 15: ÔN TẬP A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập lại 4 bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, khúc hát chim sơn ca. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, 2 , 3, 4, 5, kết hợp đánh đúng nhịp. - Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học. - Tìm hiểu về các nhạc sĩ: Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bê- tô- ven và các tác phẩm được giới thiệu trong sgk. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 4+5 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn bài C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái quát về nhạc sĩ Bét- Tô- Ven? III. Ôn tập: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV h/dẫn GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV thực hiện I. Ôn tập các bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, khúc hát chim sơn ca. Luyện thanh: Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần - Hướng dẫn ôn tập theo nhóm - Kỉêm tra 1 vài cá nhân II. Ôn tập nhạc lí: 1. Cung và nửa cung ? Nêu khái niệm về cung và nửa cung, khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm tự nhiên? ? Cho biết khoảng cách 1 cung và ½ cung giữa các âm sau: Đô#- Rê#; Mib- Fa; La- Sib; Đô#- Rê#; Sib- Đô; Fa- Son# ? 2. Dấu hoá ? Dấu hoá là gì? Có mấy loại dấu hoá, tác dụng của mỗi loại? - Dấu #: Tăng độ cao nốt nhạc lên ½ c - Dấu b: Giảm độ cao của nốt nhạc xuống ½ c - Dấu bình: Huỷ bỏ hiệu lực của dấu # và dấu b ? Có những cách nào để ghi dấu hoá? (Dấu hoá theo khoá và dấu hoá bất thường) III. Ôn tập các bài Tập đọc nhạc : TĐN số 1, 2 , 3, 4, 5. - GV cho HS nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại. - Hướng dẫn HS ôn tập từng bài. - Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách. - Kiểm tra một vài cá nhân III. Ôn tập âm nhạc thường thức: 1. Nhạc sĩ: ? Nêu những nét tiêu biểu về cuộc đời của các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bê- tô- ven và những tác phẩm tiêu biểu của các nhạc sĩ này? 2. Tác phẩm: - Cho HS nghe các tác phẩm của các nhạc sĩ trên được giới thiệu trong sgk. HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện HS ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS lắng nghe HS lên ktra HS ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS nghe IV. Kết thúc: Cho HS hát lại các bài hát và đọc các bài TĐN V. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau. Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần 16 - Tiết 16: ÔN TẬP A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập lại 4 bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, khúc hát chim sơn ca. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, 2 , 3, 4, 5, kết hợp đánh đúng nhịp. - Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học. - Tìm hiểu về các nhạc sĩ: Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bê- tô- ven và các tác phẩm được giới thiệu trong sgk. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 4+5 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn bài C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái quát về nhạc sĩ Bét- Tô- Ven? III. Ôn tập: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV h/dẫn GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV thực hiện I. Ôn tập các bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, khúc hát chim sơn ca. Luyện thanh: Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần - Hướng dẫn ôn tập theo nhóm - Kỉêm tra 1 vài cá nhân II. Ôn tập nhạc lí: 1. Cung và nửa cung ? Nêu khái niệm về cung và nửa cung, khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm tự nhiên? ? Cho biết khoảng cách 1 cung và ½ cung giữa các âm sau: Đô#- Rê#; Mib- Fa; La- Sib; Đô#- Rê#; Sib- Đô; Fa- Son# ? 2. Dấu hoá ? Dấu hoá là gì? Có mấy loại dấu hoá, tác dụng của mỗi loại? - Dấu #: Tăng độ cao nốt nhạc lên ½ c - Dấu b: Giảm độ cao của nốt nhạc xuống ½ c - Dấu bình: Huỷ bỏ hiệu lực của dấu # và dấu b ? Có những cách nào để ghi dấu hoá? (Dấu hoá theo khoá và dấu hoá bất thường) III. Ôn tập các bài Tập đọc nhạc : TĐN số 1, 2 , 3, 4, 5. - GV cho HS nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại. - Hướng dẫn HS ôn tập từng bài. - Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách. - Kiểm tra một vài cá nhân III. Ôn tập âm nhạc thường thức: 1. Nhạc sĩ: ? Nêu những nét tiêu biểu về cuộc đời của các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bê- tô- ven và những tác phẩm tiêu biểu của các nhạc sĩ này? 2. Tác phẩm: - Cho HS nghe các tác phẩm của các nhạc sĩ trên được giới thiệu trong sgk. HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện HS ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS lắng nghe HS lên ktra HS ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS nghe IV. Kết thúc: Cho HS hát lại các bài hát và đọc các bài TĐN V. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau thi học kì 1. Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần 17 - Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kiểm tra lại kiến thức 4 bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, khúc hát chim sơn ca. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1+ 2 +3+ 4 +5, kết hợp đánh đúng nhịp. - Kiểm tra kiến thức nhạc lí của HS. - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS một cách công bằng, khách quan và chính xác. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan. - Làm thăm để chuẩn bị cho hs kiểm tra. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn lại các bài đã học C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: II.Giới thiệu bài mới: ( GV giới thiệu vào nội dung bài học) III. Kiểm tra học kì 1: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra. GV yêu cầu GV nhận xét, nhắc nhở * Yêu cầu: 1. Hát: (4 điểm) - Thuộc lời, chính xác giai điệu (3 điểm). - Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (1đ) 2. TĐN: ( 4 điểm) - Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk (3điểm) - Đánh nhịp chính xác (1điểm) 3. Nhạc lí: (2 điểm) - Xác định được giọng của bài hát hoặc TĐN (1điểm) - Tìm được 1 cặp giọng song song, 1 cặp giọng cùng tên (1 điểm) * Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng bốc thăm và trình bày theo nội dung yêu cầu của thăm. * Trong quá trình kiểm tra GV yêu cầu các HS chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và để các bạn kiểm tra tốt hơn. HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV HS lên kiểm tra HS nghe và rút kinh nghiệm IV. Củng cố: Rút ra các bài học kinh nghiêm để tiết sau thi tốt hơn. V. Dặn dò: Các em HS chưa thi về xem bài cụ thể hơn nữa để tiết sau thi tốt hơn. Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần 18 - Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kiểm tra lại kiến thức 4 bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, khúc hát chim sơn ca. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1+ 2 +3+ 4 +5, kết hợp đánh đúng nhịp. - Kiểm tra kiến thức nhạc lí của HS. - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS một cách công bằng, khách quan và chính xác. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan. - Làm thăm để chuẩn bị cho hs kiểm tra. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, ôn lại các bài đã học C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: II.Giới thiệu bài mới: ( GV giới thiệu vào nội dung bài học) III. Kiểm tra học kì 1: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra. GV yêu cầu GV nhận xét, nhắc nhở * Yêu cầu: 1. Hát: (4 điểm) - Thuộc lời, chính xác giai điệu (3 điểm). - Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (1đ) 2. TĐN: ( 4 điểm) - Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk (3điểm) - Đánh nhịp chính xác (1điểm) 3. Nhạc lí: (2 điểm) - Xác định được giọng của bài hát hoặc TĐN (1điểm) - Tìm được 1 cặp giọng song song, 1 cặp giọng cùng tên (1 điểm) * Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng bốc thăm và trình bày theo nội dung yêu cầu của thăm. * Trong quá trình kiểm tra GV yêu cầu các HS chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và để các bạn kiểm tra tốt hơn. HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV HS lên kiểm tra HS nghe và rút kinh nghiệm IV. Củng cố: Thông báo điểm và rút ra kinh nghiệm để học tốt ở học kì 2. V. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo ở học kì 2. Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần 20 - Tiết 19: HỌC HÁT: BÀI ĐI CẮT LÚA NHẠC LÍ: SƠ LƯỢCVỀ QUÃNG A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Đi cắt lúa”. - Qua bài hát các em có cảm nhận và hiểu biết được sự phong phú, độc đáo của nền ca nhạc dân gian các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. - Có khái niệm về quãng, phân biệt được quãng giai điệu và quãng hoà thanh. Biết gọi tên các quãng. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Đi cắt lúa”. - Sưu tầm một số bài dân ca các dân tộc Tây Nguyên. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, Tìm các bài hát của dân tộc Tây Nguyên C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: Dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng, dân ca các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên cũng góp phần làm cho nền ca nhạc dân gian càng thêm phong phú. Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em một bài dân ca của một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đó là bài hát “Đi cắt lúa” của dân tộc H’rê. III. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV yêu cầu GV thực hiện GV đàn GVđàn và h/dẫn GV đệm đàn GV yêu cầu GV h/dẫn GV ghi bảng GV yêu cầu và ghi khái niệm GV h/dẫn phân biệt quãng giai điệu và quãng hoà âm. GV ghi bảng GV h/dẫn ghi tên quãng GV yêu cầu Học hát: Đi cắt lúa Dân ca H’rê Sưu tầm: Lê Toàn Hùng Đặt lời mới:Lê Minh Châu 1. Giới thiệu bài hát. - HS đọc sgk/ 39 - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát 2. Nghe hát mẫu: 3. Chia đoạn, chia câu: (1 đoạn – 4 câu và có 2 lời) 4. Luyện thanh: 5. Tập hát từng câu: - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài - Hát thuần thục lời cả bài - Gọi 1-2 hát tốt trình bày bài hát 7. Hát hoàn chỉnh cả bài: - Chọn tiết tấu Rumba TP 90 đệm đàn cho hs hát. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có) - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV II. Nhạc lí: Sơ lược về quãng. 1. Khái niệm: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. Âm thấp được gọi là âm gốc, âm cao được gọi là âm ngọn. - Quãng có 1 âm vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu. - Quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hoà âm. 2. Ví dụ: 3. Gọi tên quãng: Tên quãng là số âm cơ bản được tính từ âm gốc đến âm ngọn. ? Hãy gọi tên các quãng sau: 4. Bài tập: Gọi tên các quãng sau và phân biệt quãng giai điệu và quãng hoà âm? HS ghi bài HS đọc SGK HS nghe HS l.thanh HS tập hát HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện HS ghi bài HS đọc và ghi khái niệm HS theo dõi và ghi nhớ HS ghi bài HS theo dõi HS thực hiện IV. Củng cố: Hs trình bày lại bài hát theo nhóm. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần 21 - Tiết 20: ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4 . B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 6 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 6 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: 1. Quãng là gì, thế nào là quãng giai điệu và quãng hoà âm? 2. Nêu cách gọi tên các quãng và gọi tên các quãng sau: III. Dạy và học: Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV đàn GV thực hiện GV hướng dẫn và sửa sai GV yêu cầu GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi GV yêu cầu GV thực hiện GV đàn GV đàn GV h/ dẫn GV đệm đàn và hướng dẫn GV đàn GV yêu cầu I. Ôn hát: Đi cắt lúa Dân ca H’rê Luyện thanh: Ôn tập: - Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát để các em so sánh và sửa những chỗ chưa chính xác. - Cả lớp ôn tập lại bài hát, GV nghe và sửa sai ( nếu có). - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát => Gv chỉ ra những chỗ các em hát chưa chính xác và hướng dẫn các em sửa sai. 3. Kiểm tra: Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát=> Gv nhận xét và cho điểm. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 6- Xuân về trên bản (Trích) Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ 1. Nhận xét: ? Bài TĐN viết ở nhịp gì, khái niệm về nhịp đó? (Nhịp 2/4) ? Về cao độ có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào, nốt cao nhất và thấp nhất, Quãng mấy? (Là- Đố => Quãng 10) ? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt trắng, đen, đen chấm dôi, móc đơn, móc kép) 2. Đọc tên nốt nhạc của bài. 3. Chia câu: 4 câu 4. Đọc gam La thứ 5. Tập đọc từng câu: ( Dịch giọng -2) - GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần - GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đó gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ nhàng. - Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu. - Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài. - Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em. - Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách. 6. Ghép lời ca: -Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại. - Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 2/4. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn (Ttấu Pop– TP 110) cho hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 2/4 khoảng 2-3 lần. * Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm -GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là cao độ các âm nào. - Gọi 2 nhóm: 1 đọc nhạc -1 gõ tiết tấu -> HS khác nhận xét. HS ghi bài HS luyện thanh HS nghe và ghi nhớ HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS trả lời HS đọc tên nốt HS theo dõi HS đọc gam Am HS nghe và HS tập đọc nhạc HS thực hiện HS thực hiện HS tham gia trò chơi HS thực hiện IV. Cũng cố: GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 6 .Chép TĐN số 6 vào vở. V. Dặn dó: Chuẩn bị bài cho tiết sau. Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần 22 - Tiết 21: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHAC: TĐN SỐ 6 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. - Nhận biết được một số thể loại bài hát. Cho các em nghe một số bài minh họa của từng thể loại bài hát, tư đó có thể liên hệ với một số bài khác và tìm ra cách sắp xếp các thể loại hợp lí B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 6 - Tham khảo thêm các bài hát thuộc từng thể loại ngoài các bài đã nêu trong SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước nội dung bài học C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) III. Dạy và học: Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV kiểm tra GV ghi bảng GV yêu cầu GV ghi bảng GV thực hiện GV hỏi GV thuyết trình và ghi bảng GV ghi bảng GV thực hiện GV hỏi GV thuyết trình và ghi bảng GV ghi bảng GV thuyết trình và ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV thuyết trình và ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV thuyết trình và ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV thuyết trình và ghi bảng GV thực hiện I. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 6 –Xuân về trên bản Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ 1. Đọc gam La thứ 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). II. Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát - Gọi 2 em đọc sgk/42- 43 1. Hát ru: - Cho nghe một bài hát ru ? Bài hát ru có âm điệu như thế nào? * Hát ru là những bài hát có âm diệu nhẹ nhàng, khoan thai, tiết tấu đung đưa dễ đưa ta vào giấc ngủ. 2. Hành khúc: - Cho hs nghe bài “Hành khúc Đội” và “Nối vòng tay lớn” ? Những bài hát hành khúc có tính chất như thế nào? * Là những bài hát có âm điệu khoẻ mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp với bước chân đi đều. 3. Bài hát lao động: * Là những bài hátcó nhịp điệu thường phù hợp với các động tác lao động tạp thể như: chèo thuyền, kéo lưới, kéo gỗ ? Hãy tìm một số bài hát thuộc thể loại trên? 4.Bài hát vui hơi, sinh hoạt: * Là những bài hát có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát trong sinh hoạt,cắm trại,trong các ngày lễ hội ? Kể tên một vài bài hát có thể sử dụng khi đi tham quan, dã ngoại? 5
File đính kèm:
- Giao_an_am_nhac_lop_7.doc