Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

 ÔN TẬP : KHÚC HÁT CHIM SƠN CA

 NHẠC LÍ : CUNG VÀ NỬA CUNG-DẤU HểA

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- HS hát thuộc bài hát,biết thể hiện đúng tính chất sôI nổi vui tươi của giai điệu .

Có khái niệm vè cung và nửa cung, dấu hoá, phân biệt và nhận biết các ứng dụng của nó trong âm nhạc.

2. Kĩ năng.

- Luyện tập cách hát nảy tiếng : Sacgato

- Hát có đảo phách

- Nhận biết và thể hiện cao độ của các bậc âm theo vị trí cungvà nửa cung.

3. Thái độ.

- Giáo dục HS tình cảm hồn nhiên yêu đời và giọng hát của các em được ví như những chú chim sơn ca.

- Trang bị thêm vốn kiến thức nhạc lí cơ bản.

 II. Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện.

1. Giáo viên.

- Nhạc cụ

- Đàn và hát thuần thục bài hát.

- Hệ thống cung và nửa cung, dấu hoá ra bảng phụ.

2. Học sinh.

- Thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca.

- Đọc trước phần nhạc lí trong SGK.

III. Tiến trình dạy học

 

doc101 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u diễn trên bảng kết hợp vận động theo nhịp của bài hát.
- Gv đánh giá cho điểm.
*hoạt động2: tập đọc nhạc
Gv giới thiệu : TĐN số 5 là một đoạn trích từ bài hát Em là bông hồng nhỏ do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
- Gv treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát.
a. Tìm hiểu bài .
H : Em có nhận xét gì về số chỉ nhịp? Cao độ ? trường độ bài TĐN số 5 ?
H : Xác định các hình nốt(trường độ) và kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 5 ?
- Đàn giai điệu bài TĐN số 5 (3 lần)
b. Chia từng câu
H : Có thể chia bài TĐN thành mấy câu ?( 2 câu, ) , câu 1 được nhắc lại 2 lần.
- Yêu cầu HS tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
c. Luyện đọc gam Đô trưởng, trường độ , tiết tấu.
- Đàn gam Đô trưởng và hướng dẫn HS đọc.
- Gv đàn trường độ vừa tìm được hướng dẫn HS đọc.
- Tập gõ theo tiết tấu : 
 d. Đọc nhạc từng câu
- GV đánh đàn giai điệu mỗi trong bài TĐN từ 3 đến 4 lần ( Y/c HS đọc nhẩm theo )
- Yêu cầu HS đọc chậm từng câu, chú ý thể hiện đúng các nốt có dấu chấm dôi.
- Gọi mốt số HS đứng tại chỗ đọc bài. (Gọi HS khác nhận xét, GV sử sai - nếu có)
- Gv lưu ý với HS : Thể hiện chính xác các kí hiệu nhạc lí như : khung thay đổi,dấu lặng đen, đặc biệt là hiện tượng đảo phách trong các ô nhịp.
e. Ghép lời ca.
- Hướng dẫn HS tập ghép lới ca cho phần nhạc đã đọc. (Em sẽ là mùa xuân của mẹ, em sẽ là mầu nắng của cha............ )
- Yêu cầu HS tập đọc nhạc và ghép lời ca hoàn chỉnh.
- Chia lớp làm 2 nhóm (A và B). Nhóm A đọc nhạc, nhóm B hát lời ca, 2 nhóm thực hiện cùng một lúc sau đó đổi lại.
- Gv nhận xét, động viên cả 2 nhóm.
*hoạt động3: 
- Gv yêu cầu HS quan sát chân dung nhạc sĩ Bet tô ven.
- Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu SGK.
 H : Nêu một nvài nét khái quấtvề cuộc đời và sự nghiêpợ của nhạc sĩ Bét Tô Ven
- GV bổ sung : Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống âm nhạc . Ngay từ nhỏ ông đã tỏ ra là người có năng khiếu đặc biệt về âm nhạc. Âm nhạc của ông có đặc điểm : bùng nổ, sáng tạo và mới lạ.
- Gv cho HS nghe một số trích đoạn các giao hưởng số 6, 9, xo nát 8.
3. Củng cố và luyện tập :
HHS đọc bài TĐN số 5 kết hợp đánh nhịp .(2 HS)
 H : Trình bày hiểu biết của em về nhạc sĩ Bét tô ven?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập bài hát Chúng em càn hoà bình, Khúc hát chim sơn ca , tập biểu diễn bài hát.
- Đọc và ghép lời chính xác bai TĐN 4
Lớp trưởng báo cáo
- HS trả lời
- HS trả lời
- Luyên thanh
- Thực hiện ôn tập abì hát theo giáo viên hướng dẫn.
- HS trả lời
- HS trả lời 
- Nghe giai điệu bài TĐN
- HS trả lời
- Đọc gam,gõ tiết tấu
- Đọc TĐN
HS trả lời
- Ghép lời
- Hs đọc bài
- Quan sát tranh
- Theo dõi SGK
- Nghe một số trích oạn.
- HS trả lời
Tiết 15- Tuần 15
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
 ễN TẬP HỌC Kè I
I. mục tiêu:
1. Kiến thức.
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lới ca các bài hát.
- Biểu diễn được bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
2. Kĩ năng.
- Luyện tập và củng cố kĩ năng biểu diễn bài hát.
3. Thái độ.
- Tạo không khí giờ học sôi nổi khích lệ HS tự nhiên biểu diễn các bài hát và trình bày hiểu biết của mình về âm nhạc.
II. chuẩn bị đồ dùng, phương tiện.
1. Giáo viên.
- Nhạc cụ,băng nhạc các bài hát .
- Đàn và hát thuần thục các bài hát.
2. Học sinh.
- Thuộc thuần thục các bài hát và biết biểu diẽn bài hát.
III. Tiến trình dạy học
Nội dung
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kĩ năng
I. Ôn tập các bài hát :
1.Mái trường mến yêu 
 - Lê Quốc Thắng -
2.Lí cây đa 
 - Dân ca QHBN - 
3. Chúng em cần hoà bình
 - Hoàng Long – Hoàng Lân -
4. Khúc hát chim sơn ca
 - Đỗ Hoà An-
*.ổn định lớp: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*hoạt động 1 :ôn tập 2 bài hát :
- Gv yêu cầu HS luyện thanh , Gv đàn.
- Mẫu âm. 
- Giáo viên đàn,thực hiện mẫu trước,bắt nhịp HS thực hiện.
- Cho HS nghe lại giai điệu của từng bài hát, hướng dẫn Hs ôn luyện từng bài kết hợp một số động tác phụ hoạ phù hợp.
- Với mỗi bài hát GV yêu cầu HS trình bày các động tác phụ hoạ theo nhóm đã phân công sau đố Gv điều chỉnh, hướng dẫn them cho HS.
- Gọi HS lên bảng trình bày theo nhóm và cá nhân, Gv đệm đàn. Mỗi bài hát gọi 1-2 nhóm và 1 ca nhân trình bày.
- Gọi HS khác nhận xét - Gv đánh giá và củng cố.
+ Củng cố giờ ôn hát Gv cho HS nghe băng nhạc hoặc băng hình phần trình bày các bài hát để HS ghi nhớ.
3. Củng cố và luyện tập:
- GV nhận xét, đánh giá giờ ôn tập .
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập nội dung các bài TĐN số 1. 2. 3. 4 và ÂNTT : Nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận , Nhạc cụ Phương Tây, Nhạc sĩ Bethoven..
Lớp trưởng báo cáo
- Nghe giai điệu từng bài hát.
-Ôn luyện theo hướng dẫn.
- Hát với tình cảm say sưa.
-Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn.
- HS ghi nhớ
Tiết 16- Tuần 16
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
	 ễN TẬP HỌC Kè I
I. mục tiêu:
1. Kiến thức.
- HS đọc nhac và ghép lời chính xác các bài TĐN đã học.
- Biết đọc kết hợp gõ phách và trình bày tiết tấu cuả bài
- Năm được những nết đặc trưng nhất về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác âm nhạc của các nhạc sĩ, một số tác phẩm tiêu biểu.
2. Kĩ năng.
- Luyện tập và củng cố kĩ năng ghi nhớ.
- Kĩ năng thực hành TĐN.
- Tập kĩ năng cảm thụ âm nhạc..
3. Thái độ.
- Tạo không khí giờ học sôi nổi khích lệ HS tự nhiên đọc nhạc ghép lời chính xác.
- Tạo cho các em hứng thú khi thưởng thức một số tác phẩm âm nhạc.
 II. chuẩn bị đồ dùng, phương tiện.
1. Giáo viên.
- Nhạc cụ
- Đàn và đọc thuần thục 2 bài TĐN
- Băng nhạc một số bài hát của 2 nhạc sĩ nói trên.
2. Học sinh.
- Thuộc thuần thục , đọc , ghép lời chính xác 2 bài TĐN.
- Tom tắt được những nét chính về sự nghiệp của 2 nhạc sĩ.
III. Tiến trình dạy học
Nội dung
Chuẩn kiến thức
Chuản kĩ năng
I. Ôn tập 2 bài TĐN.
1, TĐN số 1 :Ca ngợi Tổ Quốc.
( Trích)
2, TĐN số : ánh trăng
( Trích)
3. TĐN số 3 : đất nước tươi đẹp sao ?t
( Trích)	
4. TĐN số 4 : Mùa xuân về.
 - Trích –
5. TĐN số 5 : EM là bông hồng nhỏ.
 - Trịnh Công Sơn -
II. Ôn tập âm nhạc thường thức.
1.Nhạc sĩ Hoàng Việt
2.Nhạc sĩ :
Đỗ Nhuận.
3. Nhạc sĩ Bethoven.
.ổn định lớp: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*hoạt động 1 :ôn tập tĐN :
+ TĐN số 1, 2, 3, 4 :
- Gv đàn cho HS đọc lại các gam của từng bài TĐN :
- Gam C – TĐN số 1,3,4, 5
- Gam la thứ – TĐN số 2 :
- Gv đàn giai điệu từng bài TĐN cho HS nghe.
- Gv đàn - HS đọc và ghép lời từng bài TĐN chéo giữa các nhóm với nhau.
- Gọi từng nhóm 2 HS lên bảng đọc nhạc và ghép lời - gọi HS khác nhận xét - Gv đánh giá HS. 
- Yêu cầu HS lên bảng ghi lại âm hình tiết tấu của 2 bài TĐN sau đó cả lớp gõ tiết tấu.
- Gv nghe và sửa sai ngay tại lớp.
*hoạt động 2 :ôn tập âm nhạc thường thức :
H : Nêu một vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc củanhạc sĩ Hoàng Việt ?
- HS trả lời, GV củng cố lại cho HS ghi nhớ.
- Gv cho HS nghe 1 trích đoạn bài hát Nhạc rưng, tình ca.
H : Nêu hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ Nhuận ?
H : Kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông và hát một số trích đoạn của ông ?
- Gv cho HS nghe một số trích đoạn : Việt Nam quê hương tôI, Du kích sông thao..
H ; Trình bày hỉểu biết của em về nhạc sĩ Bethoven?
- Gv củng cố và cho HS nghe các bài hát và một số trích đoạn các bản sô nat của Bethoven.
3. Củng cố và luyện tập:
- GV nhận xét, đánh giá giờ ôn tập .
4. Hướng dẫn về nhà:
-Ôn tập nội dung cáckiến thức đã học, Chuẩn bị Kiểm tra Học kì.
Lớp trưởng báo cáo
- Nghe giai điệu 2 bài TĐN.
-Ôn luyện theo hướng dẫn.
-Thực hiện ôn tập và kiểm tra theo Gv hướng dẫn.
- Hs trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS ghi nhớ.
Tiết 17,18- Tuần 17,18
Ngày soạn:1/12/2015 
Ngày dạy :8/12/2015
	KIỂM TRA HỌC Kè I
 Đề kiểm tra :
 Đề 1 :
Câu 1 : Trình bày khài niệm nhịp lấy đà ?
Câu 2 : Hát bài hát mái trường mến yêu?
 Đề 2 : 
Câu 1 : Trình bày khái niệm cung và nửa cung?
Câu 2 : Hát bài hát Lý cây đa?
 Đề 3 ;
 Câu 1 : Bài hát Hành quân xa do ai sáng tác ?
Câu 2 : Đọc và ghép lồ TĐN số 3 ?
Đề 4 :
 Câu 1 : Đàn ắc coóc đê ông có phải là nhạc cụ đan tộc không ?
 Câu 2 : Hát bài hát Khúc hát chim sơn ca ?
 Đề 5 :
 Câu 1 : Dấu hoá là gì ? dáu hoa có mấy loại ?
 Câu 2 : Đọc và ghép lời bài TĐN số 5?
II/ Đáp án:
- Học sinh lên bảng bắt thăm trình bày, gv cho điểm theo thang điểm 10 trong đó câu 1 đúng được 3 điểm, câu 2 đúng được 7 điểm. HỌC HÁT BÀI : ĐI CẮT LÚA
Tiết 19- Tuần 19
Ngày soạn: 28/1/2016 
Ngày dạy : 5/1/2016
	 NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
I. mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Biết vận động theo nhịp khi hát.
- Nắm được những kiến thức cơ bản về Quãng và ứng dụng của Quãng trong âm nhạc.
2. Kĩ năng.
- HS làm quen với cách hát có đảo phách và thể hiện bài hát có tính chất vui, nhí nhảnh, hồn nhiên, trẻ trung trong giai điệu.
3. Thái độ.
- Cung cấp cho HS một bài hát về chủ đề thiếu nhi Tây Nguyên tiêu biểu, giáo dục học sinh tình cảm thân ái, đòan kết, yêu thương hồn nhiên trong sáng .
II. chuẩn bị đồ dùng, phương tiện.
1. Giáo viên
- Nhạc cụ, băng nhạc bài hát đi cắt lúa
- Đàn và hát thuần thục bài hát
- Chép bài hát, ví dụm Quãng ra bảng phụ.
- Bản đồ hành chính CN
2. Học sinh.
- Tìm hiểu trước về bài hát và sưu tầm một số bài hát có cùng chủ đề.
III. TIến trình dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Học hát bài: đi cắt lúa .
1. Giới thiệu về tác giả và bài hát.
2. Học hát
 3.Trình bày hoàn chỉnh bài hát.
II. Nhạc lí : sơ lược về quãng.
1. Khái niệm.
2. Phân loại quãng .
.ổn định lớp: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*hoạt động1:học hát.
a. Giới thiệu về tác giả và bài hát.
- Gv giới thiệu : Gv chỉ bản đồ hanh chính VN vầ giới thiệu cho HS về địa danh Tây Nguyên với một vài nét về đời sống văn hoá tinh thần của côn người Tây Nguyên.Giới thiệu về âm nhạc – Dân ca Tây Nguyên.
- Bài hát Đi cắt lúa là một tong những bài dân ca của dân tộc H’rê đã trở nên quen thuộc với nhân dân ta. Bài hát ngắn gộn, mạch lạc, rõ nét, có tính chất lạc quan, trong sáng.
 H : Trình bày về nhịp ? các kí hiệu nhạc lí trong bài hát ?
b. Giáo viên trình bày bài hát.
- Gọi 1 HS đọc lời ca bài hát.
c. Chia đoạn,chia câu:
H : Theo em bài hát Đi cắt lúa được chia làm mấy câu ? ( 4 câu)
- Bài hát Khúc hát chim sơn ca gồm 4 câu 
Câu1:Từ đầuvang lừng
Câu2: Tiếp theo ề
Câu 3 : Từng đàn emê ề
Câu 4 : Đón lúa..hết bài.
d. Hướng dẫn HS Luyện thanh .
 - Mẫu âm
- Giáo viên đàn,thực hiện mẫu trước,bắt nhịp HS thực hiện.
e .Tập hát từng câu theo lối móc xích.
- Trước khi dạy mỗi câu, GV đàn và hát mẫu 2 lần .
- Bài hát thuộc thể loại dân ca, trong giai điệu xuất hiện nhiều tiết nhạc cần phải luyến , láy : hát ca, ê ề.....yêu cầu hát liền tiếng,chính xác.
- Bắt nhịp cho HS hát, GV đàn giai điệu theo câu hát đó(Lưu ý: cần sử sai kịp thời cho HS - nếu có.
- Tiến hành dạy theo lối móc xích.
- Đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát.
- Gv hướng dẫn cách hát cố đảo phách.
- Kiểm tra một số nhóm và cá nhân HS.
- Yêu cầu HS hát kết hợp vận động theo nhịp 
 f. Hát đầy đủ cả bài:
- Đệm đàn, yêu cầu HS thể hiện hoàn chỉnh bài hát.
*hoạt độngI1:Nhạc lí.
- H : Nhắc lại khái niệm cung và nửa cung ?Lấy ví dụ cụ thể ?
- GV cho VD các bậc âm Đồ – Rê, Son – La, La - Đố...
- Yêu cầu HS quan sát VD sau :
- Xác định các cặp nốt và rút ra nhận xét : Cách bậc, liền bậc, trùng bậc
* Hai nốt cùng bậc gọi là Quãng 1, liền bbaacj là quãng 2, cách 2 bậc là quãng 4...
- Rút ra khài niệm Quãng : SGK – Yêu cầu HS đọc.
+ Quãng có 2 loại :
- Quãng có 2 âm vang lển lần lượt gọi là Quãng giai điệu.
- Quãng có 2 âm vang lên một lúc gọi là quãng hoà âm.
- Gv đàn cho HS nghe và yêu cầu phân biệt 2 loại quãng trên.
3. Củng cố và luyện tập:
- HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm và cá nhân. GV đệm đàn.
- Yêu cầu HS lên bảng cho VD về quãng hoà âm và giai điệu.....
4. Hướng dẫn về nhà:
- Hát thuộc lời ca, giai điệu và tập biểu diễn bài Đi cắt lúa
- Đọc và tìm hiểu nội dung tiết học 20
Lớp trưởng báo cáo
- Nghe giới thiệu
- HS trả lời.
- Quan sát bài hát
- HS nghe hát
- HS đọc lời ca bài hát
- Quan sát bản nhạc
- HS quan sát và ghi nhớ
- HS luyện thanh
- HS trả lời
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV
- Biểu diễn theo nhóm và cá nhân
- HS ghi nhớ
- HS nghe giảng
Tiết 20- Tuần 20
Ngày soạn: 8/1/2016
Ngày dạy : 14/1/2016
	-ễN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA
	-TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
I.mục tiêu:
1. Kiến thức.
- HS hát thuộc bài hát,biết thể hiện đúng tính chất sôI nổi vui tươi của giai điệu .
Có khái niệm vè cung và nửa cung, dấu hoá, phân biệt và nhận biết các ứng dụng của nó trong âm nhạc.
2. Kĩ năng.
- Luyện tập cách hát nảy tiếng : Sacgato
- Hát có đảo phách
- Nhận biết và thể hiện cao độ của các bậc âm theo vị trí cungvà nửa cung.
3. Thái độ.
- Giáo dục HS tình cảm hồn nhiên yêu đời và giọng hát của các em được ví như những chú chim sơn ca.
- Trang bị thêm vốn kiến thức nhạc lí cơ bản.
 II. chuẩn bị đồ dùng, phương tiện.
1. Giáo viên.
- Nhạc cụ
- Đàn và hát thuần thục bài hát.
- Hệ thống cung và nửa cung, dấu hoá ra bảng phụ.
2. Học sinh.
- Thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca.
- Đọc trước phần nhạc lí trong SGK.
III. TIến trình dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Ôn tập bài hát : Đi cắt lúa
- Dân ca h’rê-
II.Tập đọc nhạc :TĐN số 6.
- Kí hiệu nhạc lí : dấu luyến, dấu chấm dôi.
- Cao độ : Đồ, Rê , Mi , Son , La , 
- Trường độ : 
 , , 
*Gam Đô trưởng
*.ổn định lớp: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp phần ôn tập
2. Bài mới:
*hoạt động1:
- G hướng dẫn HS luyện thanh khởi động giọng
- Mẫu âm
- Gv đàn,làm mẫu trước,bắt nhịp HS thực hiện.
- G chỉ huy cho HS hát hoàn chỉnh bài hát
- Gv nghe và sưả sai cho HS
- Gv đệm đàn ho Hs hát bài hát( lưu ý sắc tháI của bài hát)
+ Gv cần nhấn mạnh về nhịp,phách trước khi cho HS hát.
* GV hướng dẫn HS một vài động tác phụ hoạ cho bài hát để giờ sau kiểm tra.
- Gv đánh giá cho điểm
* Hoạt động 2 : tập đọc nhạc.
Gv giới thiệu : TĐN số 6 là một đoạn trích từ bài hát Xuân về trên bản được viết ở thang âm Đo 5 âm.
- Gv treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát.
a. Tìm hiểu bài .
H : Em có nhận xét gì về số chỉ nhịp? Cao độ ? trường độ bài TĐN số 6 ?
H : Xác định các hình nốt(trường độ) và kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 6 ?
- Đàn giai điệu bài TĐN số 6 (4 lần)
b. Chia từng câu
H : Có thể chia bài TĐN thành mấy câu ?( câu, ).
- Yêu cầu HS tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
c. Luyện đọc gam Đô 5 âm, trường độ , tiết tấu.
- Đàn gam Đô trưởng và hướng dẫn HS đọc.
- Gv đàn trường độ vừa tìm được hướng dẫn HS đọc.
- Tập gõ theo tiết tấu : 
d. Đọc nhạc từng câu
- GV đánh đàn giai điệu mỗi trong bài TĐN từ 3 đến 4 lần ( Y/c HS đọc nhẩm theo )
- Yêu cầu HS đọc chậm từng câu, chú ý thể hiện đúng các nốt có dấu chấm dôi.
- Gọi mốt số HS đứng tại chỗ đọc bài. (Gọi HS khác nhận xét, GV sử sai - nếu có)
- Gv lưu ý với HS : Thể hiện chính xác các kí hiệu nhạc lí như : khung thay đổi,dấu lặng đen, đặc biệt là hiện tượng đảo phách trong các ô nhịp.
e. Ghép lời ca.
- Hướng dẫn HS tập ghép lới ca cho phần nhạc đã đọc. (nhịp nhàng cành hoá gió đưa .lời ca............ )
- Yêu cầu HS tập đọc nhạc và ghép lời ca hoàn chỉnh.
- Chia lớp làm 2 nhóm (A và B). Nhóm A đọc nhạc, nhóm B hát lời ca, 2 nhóm thực hiện cùng một lúc sau đó đổi lại.
- Gv nhận xét, động viên cả 2 nhóm
3. Củng cố và luyện tập :
H : HS trình bày lại bài hát và bài TĐN số 6 ?
H : Cho HS nghe bài hát mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc : Đi học ( Bùi Đình Thảo ) ?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập bài hátĐi cắt lúa, tập biểu diễn bài hát.
- Học thuộc các nội dung kiến thức đã học .
- Tìm hiểu tiếp tiết học 21.
Lớp trưởng báo cáo
- HS luyện thanh
- Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn.
- Tập bểu diễn bài hát.
- HS trả lời
- Ghi nhớ
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Nghe và nhận biết
- Đọc TĐN
- Hs trả lời
- Ghi nhớ
- Hs trả lời
- HS ghi nhớ
	 - ễN TẬP TĐN số 6
Tiết 21- Tuần 
Ngày soạn: 15/1/2016
Ngày dạy : 21/1/2016
 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : 
	MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT 
I.mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Đọc và ghép lời chính xác bài TĐN số 6.
- Nhận biết được một số thể loại bài hát và ừng dụng của chúng trong âm nhạc.
2. Kĩ năng. - Tập biểu diễn 1 ca khúc - TĐN ghép lời ca. - Nghe và thường thức âm nhạc.
3. Thái độ.
- Giáo dục HS biết yêu mến và trân trọng các tác phẩm âm nhạc và biét cách ừng dụng trong các hoạt động thực tế.
 II. chuẩn bị đồ dùng, phương tiện.
1. Giáo viên.
- Nhạc cụ - Đàn và hát thuần thục bài hát,Bài TĐN
- Hát thuần thục một số bài hát thuộc các thể loại bài hát khác nhau.
2. Học sinh.
- Thuộc thuần thục bài hát Đi cắt lúa
- Đọc và ghép lời chính xác bài TĐN số 6.
- Tìm hiểu trước SGK về các thể loại bài hát. 
III. Tiến trình dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
I.Ôn tập :TĐN số 6 : Xuân về trên bản.
*Gam Đô 5 âm
II.Âm nhạc thường thức ; một số thể loại bài hát .
1, Hát ru :
2, Bài hát hành khúc.
3, Bài hát lao động.
4, Bài hát sinh hoạt, vui chơi.
5, Bài hát trữ tình, tình ca.
6, Bài hát nghi lẽ nghi thức.
*.ổn định lớp: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp phần ôn tập
2. Bài mới:
*hoạt động1:
- Gv đàn , HS đọc cao độ gam Đô trưởng.
- Gọi 1-2 HS gỗ lại tiết tấu bài TĐN.
- G đàn giai điệu bài TĐN số .
- Gv đàn , HS đọc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số 6.
- Gv nghe và sửa sai cho HS.
- Gv kiểm tra HS đọc và ghép lời kết hợp gõ phách - gọi HS khác nhận xét, Gv đánh giá cho điểm.
+ Củng cố bài TĐN.
- Gv hát cho HS nghe bài hát Ca ngợi Tổ quốc để HS ghi nhớ về giai điệu bài TĐN.
* Hoạt động 2 :
+ Giới thiệu về một số thể loại bài hát .	
- Âm nhạc nói chung và nghệ thuật ca hát nói riêng là nhu ầu hét sức cần thiết đối với con người. Âm nhạc ở mỗi giai đoạn lịch sử lại mang một màu sắc, âm hưởng riêng biệt, song dù ở bất kì thời đại nào âm nhạc vẫn là một phương tiện để con người gửi gắm những tâm tư tình cảm từ cuộc sống đời thường như vui chơi, lao động, sản xuất...
- Từ hàng trăm ca khúc được nhiều nhạc sĩ sáng tác người ta có thẻ căn cứ vào nội dung âm nhạc hoặc hình thức trình diễn có khi lại căn cứ vào môi trường và hoàn cảnh sử dụng để phân chia thành các thể loại bài hát khác nhau cho phù hợp.
H : Đặc trưng của thể loại hát ru là gì ?
- Gv bổ sung.
- Cho HS nghe trích đoạn một số bài hát ru : Ru con mùa đông, ru em..	
- H : Kể tên một số bài hát ru mà em biết ?
H : Những bài hát thuộc thể loại hành khúc thường có đặc điểm gì ? Kẻ tên một số bài hát thuộc thể loại này ?
- Gv cho HS nghe bài hát : Nối vòng tay lớn, Hành khúc Đội TNTPHCM.
 H : Trình bày một số đặc điểm của bài hát lao động và kể tên ? Hát một đoạn bài hát mà em biết ?
- GV củng cố và cho HS nghe : Hò ba lí, đi cấy...
H : Kể tên những bài hát sinh hoạt vui chơi mà em biết?
- GV yêu cầu HS hát một số bài hát như : Bắc kim thang, em đi chơi thuyền...
- Đây là thẻ loại bài hát chiếm tỉ lệ lớn trong số các bài hát
- Cho HS nghe trích đoạn bài hát : VN quê hương tôi, tình ca...
H : Bài hát gnhi lễ nghi thức thường được sử dụng trong những dip nào ? Kể tên một số bài hát thuộc thể loại này ?
- CHo HS nghe bài hát Quốc ca, đội ca...
+ GV : Việc phân chia các thể loại bài hát chỉ mang tính chất t]ng đối. Đôi khi bài hát sắp xếp ở thể loại này nhưng về mặt nào đó nó lại có thể được sử dụng vào thể loại kia ( Tr]d trường hợp bài hát có tính chất nội dung rõ ràng, tiêu biểu).
3. Củng cố và luyện tập :	
- Gv đàn,HS đọc và ghép lời bài TĐN số 6.
H : Hãy hát một đoạn trong một bài hát nào đó của thể loại bài hát trữ tình, tình ca ?
 4. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập bài hát Đi cắt lúa
- Đọc và ghép lời chính xác TĐN số 6
- Tìm hiểu về nội dung tiết 22
Lớp trưởng báo cáo
- HS đọc thang âm
- HS đọc bài
- HS ghi nhớ
- HS trả lời
- Nghe các trích đoạn bài hát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nghe hát.
- HS trả lời
- HS nghe hát.
- HS nghe hát.
	 HỌC HÁT BÀI : KHÚC CA BỐN MÙA	Tiết 22- Tuần 22
Ngày soạn: 26/1/2016
Ngày dạy : 28/1/2016
	Nhạc và lời: Nguyễn Hải
I. mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Biết vận động theo nhịp khi hát.
2. Kĩ năng.
- HS làm quen với cách hát có đảo phách và thể hiện bài hát có tính chất vui, nhí nhảnh, hồn nhiên, trẻ trung trong giai điệu.
3. Thái độ.
- Cung cấp cho HS một bài hát về chủ đề thiên nhiên với sắc thái bài hát nhịp nhàng uyển chuyển thể hiện qua sự chuyển giao giữa 

File đính kèm:

  • docGIAO_AN.doc