Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 30: Tập đọc nhạc số 9, Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung - Lê Vinh Truyền

TĐN SỐ 9

Nhận xét:

- Viết nhịp 2/4.

- Cao độ:

Gồm các nốt: Đô - Rê - Mi - Son - La - Đô

- Trường độ:

- Sử dụng dấu nhắc lại, khung thay đổi,

dấu luyến, dấu nối

- Âm hình tiết tấu:

-.Chia câu: 4 câu

Hoạt động 3 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC ( 20 phút)

II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC

Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượnròn, lượn khéo

1. Nhạc sĩ Văn Chung:

Sinh năm 1914 mất năm 1984. Tên khai sinh là: Mai Văn Chung quê ở Tiên Lữ, Hưng Yên.

 Sáng tác ca khúc từ năm 1936, ông thuộc thế hệ nhạc sỹ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam.

 Nhạc sỹ văn Chung là tác giả của nhiều bài hát thiếu nhi như: Đếm sao, Lì và sáo, Trăng theo em rước đèn, Lượn tròn lượn khéo,

Âm nhạc của Văn Chung hồn hậu, chất phác, trong sáng đậm đà âm điệu dân gian.

2. Bài hát: Lượn tròn, lượn khéo

 Bài hát ra đời năm 1954, với nét giai điệu uốn lượn duyên dáng như cánh chim hòa bình, đang cùng đàn em bé ca múa nhịp nhàng. Bài hát có nét độc đáo mà người nghe dễ dàng cảm nhận.

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 30: Tập đọc nhạc số 9, Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung - Lê Vinh Truyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tập đọc nhạc : TĐN số 9
 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung.
Tiết theo PPCT: 30
Môn học: Âm nhạc - Lớp 6
Họ và tên GV: Lê Vinh Truyền
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Dạy các em nắm được sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung.
- Đọc được bài TĐN Số 9
2. Kỹ năng: 
- Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các ký hiệu âm nhạc, biết sử dụng các ký hiệu trong bài hát, đồng thời kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí trong bài TĐN.
- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.
- Củng cố kỹ năng học ÂNTT. 
3. Thái độ:
- Qua bài hát, các em cảm nhận được nét đẹp tinh tế, tình cảm vô tư, trong sáng của lứa tuổi học trò qua hình ảnh những tia nắng và hạt mưa.
- Các em biết nghe, hát những bản nhạc hát và nhạc đàn, nhạc sĩ Văn Chung làm cho tinh thần thoải mái, tâm hồn phong phú.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
	1. Thông qua nội dung, lời và giai điệu bài hát “Lượn tròn lượn khéo” em có cảm nhận gi?
	2. Bài TĐN Số 9, 
 3. Một số nét về Nguyễn Văn Chung
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
	* Bằng chứng đánh giá:
	- Sau bài học, học sinh có thể hát diễn cảm bài hát “ Lượn tròn lượn khéo”; Đọc nhạc và ghia nắngép lời bài TĐN số 9, ở mức độ hoàn chỉnh; trả lời được đôi nét các câu hỏi về nhạc sĩ Văn Chung.
	- Các hình thức đánh giá: Thể hiện bài hát, TĐN; nhận xét, đánh giá, cho điểm.
	* Thời điểm đánh giá: Trong và sau bài học.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * Giáo viên:
	+ Đàn phím điện tử, âm thanh.
	+ Bảng phụ bài hát “Lượn tròn lượn khéo” và bài TĐN số 9
	 * Học sinh: 
	+ Sách giáo khoa Âm nhạc 6.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện thanh (thời gian: 5 phút)
1. Luyện thanh 
* Gam Cdur
* Trục âm Cdur
 — (Trục âm)
- Đánh đàn cho hs luyện thanh theo gam Cdur. (2-3 lần)
- Đánh đàn cho hs luyện thanh theo trục âm Cdur. (2-3 lần)
- Luyện thanh khởi động giọng theo đàn.
- Đọc trục âm Cdur theo đàn.
- Đàn phím điện tử.
Hoạt động 2; Tập đọc nhạc : TĐN số 9 ( 10 phút)
TĐN SỐ 9 
Nhận xét:
- Viết nhịp 2/4.
- Cao độ:
Gồm các nốt: Đô - Rê - Mi - Son - La - Đô
- Trường độ: 
- Sử dụng dấu nhắc lại, khung thay đổi,
2
4
dấu luyến, dấu nối
- Âm hình tiết tấu:
-.Chia câu: 4 câu
-- Hướng dẫn đọc tiết tấu của bài.
- Đàn và hướng dẫn HS đọc nốt theo chỉ đạo	của GV. 
- Đàn nhiều lần hướng dẫn kĩ.
- Đàn hướng dẫn đọc và gõ phách từng câu sau đó
HS traû lôøi .
HS nghe .
HS quan saùt.
HS traû lôøi .
HS laéng nghe .
Đàn phím điện tử
Đàn phím 
Bảng phụ TĐN số 9
Hoạt động 3 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC ( 20 phút)
II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượnròn, lượn khéo
1. Nhạc sĩ Văn Chung:
Sinh năm 1914 mất năm 1984. Tên khai sinh là: Mai Văn Chung quê ở Tiên Lữ, Hưng Yên.
	Sáng tác ca khúc từ năm 1936, ông thuộc thế hệ nhạc sỹ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam.
	Nhạc sỹ văn Chung là tác giả của nhiều bài hát thiếu nhi như: Đếm sao, Lì và sáo, Trăng theo em rước đèn, Lượn tròn lượn khéo,
Âm nhạc của Văn Chung hồn hậu, chất phác, trong sáng đậm đà âm điệu dân gian.
2. Bài hát: Lượn tròn, lượn khéo
	Bài hát ra đời năm 1954, với nét giai điệu uốn lượn duyên dáng như cánh chim hòa bình, đang cùng đàn em bé ca múa nhịp nhàng. Bài hát có nét độc đáo mà người nghe dễ dàng cảm nhận.
- Hướng dẫn các em đọc SGK giới thiệu nhạc sĩ.
- Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Văn Chung 
- Cho biết đôi nét về nhạc sĩ Văn Chung?
GV củng cố lại.
Là một trong những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. 
- Cho biết một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Chung?
Với những đóng góp lớn lao của mình ông được Nhà nước truy tặng giải 	thưởng gì?
GV giảng thêm.
Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT
Bài hát ra đời vào thời gian nào ?
- Cho HS nghe bài hát
Nêu nội dung của bài hát này?
HS traû lôøi .
HS nghe .
HS quan saùt.
HS traû lôøi .
HS laéng nghe
HS traû lôøi .
HS nghe .
HS quan saùt.
HS traû lôøi .
HS laéng nghe
Hình ảnh Nhạc sĩ
Những Tác Phẩm của ông
Hoạt động 4: Dặn dò và cũng cố. ( 5 phút)
1.Cũng cố :
2. Dặn dò :
- HS nhắc lại nội dung chính của bài học. 
- Về nhà các em xem lại nội dung bài học.
- Hát lại bài và HS đọc lại bài TĐNS8.
- Hs ý lắng chú ý lăng nghe
sgk
V Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BGH kí duyệt 
Ngày...... tháng...... năm 2016
Tổ kiểm tra 
Ngày...... tháng...... năm 2016

File đính kèm:

  • docTiet_29_TDN_so_9_ANTT_NS_Van_Chung_va_bai_hat_Luon_tron_luon_kheo.doc