Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 11: Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Lưu Phước và bài hát "Lên Đàng"
+ Chia câu : bài gồm có 2 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp
+ Đàn giai điệu bài tập đọc nhạc cho học sinh nghe
+ Tập đọc từng câu ( dịch giọng – 2 )
- Giáo viên đàn giai điệu mỗi câu 3 lần, sau đó bắt nhịp cho học sinh đọc cùng với tiếng đàn
- Mỗi câu tập từ 3 đến 4 lần
- Tập từng câu cho đến hết bài theo lối móc xích
+ Đọc cả bài kết hợp gõ phách ( hai lần )
+ Ghép lời ca : Cho các em chép lời ca
- Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca, chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha.
- Học sinh hát lời ca
+ Tập đọc nhạc và hát lời :
- Đọc nhạc kết hợp gõ phách, hát lời kết hợp gõ nhịp
TUẦN 11 TIẾT 11 Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4 Âm nhạc thường thức : NS LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT “LÊN ĐÀNG” Ngày soạn : 24/ 10/2014 Ngày dạy : 27/ 10/2014 I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 4. Học sinh biết NS Lưu Hữu Phước là một tác giả âm nhạc lớn của Việt Nam Kỹ năng :Học sinh biết cách đọc các nốt móc đơn liên tiếp. Học sinh biết đọc nhạc kết hợp gõ phách Thái độ : có ý thức học tập và tu dưỡng rèn luyện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. II. CHUẨN BỊ : 1. Đối với GV : - Nhạc cụ ( đàn organ ).Đàn, đọc nhạc bài tập đọc nhạc số 4 - Tập hát bài “ Lên đàng” Chuẩn bị bài ( Thiếu nhi thế giới liên hoan, reo vang bình minh.) máy caset. 2. Đối với HS : - Chuẩn bị bài tập đọc nhạc số 4 Phương pháp : Thuyết trình, trực quan, thực hành.. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định – kiểm tra sĩ số Lớp : 6A1…………………………………. Lớp : 6A4……………………………… Lớp : 6A2…………………………………. Lớp : 6A5……………………………… Lớp : 6A3…………………………………. Lớp : 6A6……………………………… Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh xung phong trình bày bài hát “ Hành khúc tới trường”( kiểm tra 4 học sinh ) Bài mới: Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức. HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS GV ghi bảng GV hỏi GV đàn gam đô trưởng GV hướng dẫn GV chỉ định GV hướng dẫn GV đàn mẫu GV hướng dẫn và đàn GV yêu cầu GV hướng dẫn GV yêu cầu GV giới thiệu và viết bảng GV thực hiện GV giới thiệu và ghi bảng GV thực hiện Nội dung 1 : Tập đọc nhạc: TĐ N SỐ 4 - Nhạc : Môda 1.Tìm hiểu nhận xét cấu trúc bài đọc - Bài nhạc viết ở nhịp mấy ? nhịp 2/ 4 - Trong bài chủ yếu sử dụng hình nốt nào ? nốt móc đơn - Nốt cao nhất ? nốt đô, nốt thấp nhất ? nốt sì 2. Luyện cao độ 3 . Luyện trường độ: 4 . Tập đọc bài đọc nhạc: + Đọc tên nốt từng câu + Chia câu : bài gồm có 2 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp + Đàn giai điệu bài tập đọc nhạc cho học sinh nghe + Tập đọc từng câu ( dịch giọng – 2 ) - Giáo viên đàn giai điệu mỗi câu 3 lần, sau đó bắt nhịp cho học sinh đọc cùng với tiếng đàn - Mỗi câu tập từ 3 đến 4 lần - Tập từng câu cho đến hết bài theo lối móc xích + Đọc cả bài kết hợp gõ phách ( hai lần ) + Ghép lời ca : Cho các em chép lời ca - Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca, chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha. - Học sinh hát lời ca + Tập đọc nhạc và hát lời : - Đọc nhạc kết hợp gõ phách, hát lời kết hợp gõ nhịp Nội dung 2 : Âm nhạc thường thức: NS Lưu hữu Phước và bài hát “ Lên đàng” Giới thiệu nhạc sĩ Lưu hữu Phước ( Đọc sách giáo khoa ) - Hát cho học sinh nghe trích đoạn bài ( reo vang bình minh và thiếu nhi thế giới liên hoan …) 2. Giới thiệu bài “ Lên đàng” - Được sáng tác năm 1944 - Với tính chất hành khúc mạnh mẽ, bài hát như thúc giục TN tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc -“ Lên đàng” là bài hát chính thức của hội liện hiệp thanh niên Việt Nam - Giáo viên và học sinh cùng hát bài “ Lên đàng” Cho nghe lại nhac bàng máy CD HS ghi bài HS trả lời HS đọc gam HS thực hiện HS đọc HS thực hiện HS nghe HS tập theo hướng dẫn HS thực hiện HS thực hiện HS nghe và hát theo HS thực hiện HS đọc sách HS ghi bài HS hát cùng GV HS nghe và ghi bài HS hát cùng GV Củng cố : Cả lớp cùng đọc nhạc, hát lời bài tập đọc nhạc số 4 kết hợp gõ phách Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp gõ phách sau đổi lại. Kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Nhận xét, dặn dò : Tập hát và thể hiện bài “ Hành khúc tới trường”, Luyện tập bài tập đọc nhạc số 4 Sưu tầm các bài dân ca Việt Nam Rút kinh nghiệm và bổ sung : …………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- AN 6 T11.doc