Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Học kỳ II - Nguyễn Bảo Lộc

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Có khái niệm về nhịp ¾ và biết cách đánh nhịp ¾ .

- Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Phong Nhã. Nghe và cảm nhận về bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.

B. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đĩa CD

- Tư liệu về nhạc sĩ Phong Nhã và một số tác phẩm khác của ông.

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:

II. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày bài hát “Niềm vui của em”

 2. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 6

III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Học kỳ II - Nguyễn Bảo Lộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, la, đố)
? Về trường độ có những hình nốt nào? (Nốt đen, trắng, nốt móc đơn. trắng chấm dôi).
- Nốt trăng chấm dôi ( ) có trường độ bằng 3 phách - dấu chấm dôi đứng sau hình nốt nào thì có độ ngân bằng ½ hình nốt đó.
2. Đọc tên nốt nhạc:
3.Chia câu: 
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( 4 câu)
4. Đọc gam C 5 âm:
5. Tập đọc từng câu: (Dịch giọng -1)
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả bài
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ phân biệt phách mạnh và phách nhẹ.
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
6. Ghép lời ca:
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn tiết tấu Valse, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. 
 - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài và đánh nhịp
* Trò chơi âm nhạc:
- Đàn cao độ một vài nốt nhạc cho hs nghe và yêu cầu các em cho biết đó là các nốt nào đồng thời đọc lại cao độ của những nốt nhạc đó.
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS nghe
HS thực hiện
HS lên ktra
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc nốt
HS trả lời
HS đọc gam C
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và đọc nhạc
HS thực hiện
Hs luyện tập
HS trình bày
HS trình bày
HS trình bày
HS tham gia trò chơi
IV. Cũng cố: Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp ¾ .
 V. Dặn dò: Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
Tuần25 - Tiết 25:
ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHAC: TĐN SỐ 7
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ – DA 
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .
- Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7, kết hợp đánh đúng nhịp ¾ .
- Có hiểu biết đôi nét về nhạc sĩ Mô – Da và âm nhạc của ông.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 7
- Tư liệu về nhạc sĩ Mô – Da và một số tác phẩm của ông.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp và kiểm tra si số:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG – GHI BẢNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thuyết trình và ghi 
GV thực hiện
I. Ôn hát: Ngày đầu tiên đi học
Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện
Lời: Thơ Viễn Phương
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.
- Chia nhóm trình bày bài hát theo phần đệm.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng => GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày.
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số7 – Chơi đu 
Nhạcvà lời : Mộng Lân
1. Đọc gam Đô trưởng
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách mạnh, nhẹ.
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp ¾ .
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
III. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô - Da
- Gọi 2 em đọc sgk/48- 49
Nêu tóm tắt đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Mô – Da ?
- Tên đầy đủ của ông là Vôn- gang A- ma- đơ Mô- da. Ông sinh ngày 21-7-1756 tại San- buốc - nước Áo
- Được công nhận là tài năng âm nhạc khi mới 3-4 tuổi: Có trí nhớ và tai nghe chính xác; Có kĩ thuật biểu diễn xuất sắc 2 loại nhạc cụ là Violon và Cla- vơ- xanh đồng thời có những sáng tác đầu tay khá đặ biệt.
- Ông sáng tác tất cả các thể loại âm nạhc từ các ca khúc thiếu nhi, các bài luyện tập, đến các thể loại lớn như các bản giao hưởng, Công- xéc- tô, Sô- nát và các vở nhạc kịch.
- Được mệnh danh là “Mặt trời âm nhạc” do âm nhạc có tính chất trong trẻo, tươi sáng, rực rỡ và tài năng độc nhất vô nhị.
- Vì nghèo túng và mắc bệnh hiểm nghèo, ông mất ngày 5/12/1791 tại Viên- thủ đô nước Áo.
* Cho hs nghe một số tác phẩm của Mô – da 
- kể cho hs nghe một vài câu chuyện về nhạc sĩ Mô- da 
HS ghi bài
HS l.thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc gam C
HS nghe và nhớ lại
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc sgk
HS trả lời
HS ghi bài
HS nghe
IV. Cũng cố: Đặt câu hỏi về nhạc sĩ Mô Da
V. Dặn dò:
GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc - hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 7
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
Tuần 26 - Tiết 26:
ÔN TẬP 
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập lại 2 bài hát Niềm vui của em và Ngày đầu tiên đi học.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6+ 7, kết hợp đánh đúng nhịp.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
 1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 6+ 7
 2.Chuẩn bị của hs: SGK, xem lại các bài đã học
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. Giới thiệu bài học:
III. Ôn tập: 
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG – GHI BẢNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV h/dẫn
GV yêu cầu
GV đàn
GV gõ tiết tấu
I. Ôn hát: 
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm
- Kỉêm tra 1 vài cá nhân
II. Ôn tập TĐN
- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại
- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách.
- Kiểm tra một vài cá nhân
III. Trò chơi âm nhạc: Luyện tai nghe và thẩm thấu âm nhạc
1. Luyện tai nghe:
- GV đàn gam C- dur cho hs nghe và ghi nhớ cao độ các âm trong gam C-dur
- Đàn một vài nốt (Không liền bậc) trong các gam trên cho hs nghe và cho biết đó là cao độ các nốt nào?
2. Thẩm thấu âm nhạc:
- GV gõ tiết tấu bất kì từ 2-3 lần cho hs nghe và yêu cầu các em gõ lại.
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS thực hiện
HS lên ktra
HS nghe, phát hiện và đọc
HS nghe và gõ tiết tấu
IV. Kết thúc:
Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
Tuần 27 - Tiết 27:
KIỂM TRA 1 TIẾT
 A. Mục tiêu: 
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh một cách công bằng và khách quan.
- Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, đọc nhạc và đánh nhịp
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phổ biến trước cho hs biết về nội dung và hình thức kiểm tra
- Sách giáo khoa.
C. Tiến trình kiểm tra:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra:
Giáo viên gọi từng nhóm 3 em lên bảng chọn nội dung kiểm tra hát hoặc TĐN để trình bày.
Yêu cầu:
Hát: Thuộc lời, thể hiện tốt nội dung tình cảm của bài hát
TĐN: Đọc nhạc chính xác và kết hợp đánh nhịp (được nhìn sgk), thuộc lời ca của bài TĐN (không nhìn sgk).
Sau mỗi phần trình bày của hs, gv ghi lại những nhận xét cần chú ý để nhận xét, đánh giá cho các em rút kinh nghiệm
III. Kết thúc kiểm tra:
- GV nhận xét, đánh gia về phần chuẩn bị bài của hs và phâen kết quả kiểm tra (ưu- khuyết) để các em rút kinh nghiệm cho những lần sau
- Nhắc nhở hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
Tuần 28 - Tiết 28:
HỌC HÁT: BÀI TIA NẮNG, HẠT MƯA
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Tia nắng, hạt mưa”. 
- Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Có thêm kiến thức về nhạc hát và nhạc đàn.
- Qua bài hát hướng cá em biết quý trọng tình bạn trong sáng thời còn cắp sách đến trường.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Tia nắng, hạt mưa”. 
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Khánh Vinh và một số bài hát của ông.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài củ: không
III. Dạy và học:
 Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Tuổi học trò hồn nhiên và vô tư sẽ còn đọng mãi trong ký ức của mỗi chúng ta. Những kỉ niệm, những trò tinh nghịch của các bạn trai, những nụ cười duyên dáng của các bạn gái, hờn giận vô cớ như còn vương vấn mãi đó chính là bài hát của nhạc sĩ Khánh Vinh – bài hát “Tia nắng, hạt mưa” mà thầy sẽ giới thiệu với các em trong tiết học ngày hôm nay.
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG – GHI BẢNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV đàn
GVđàn và h/dẫn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV thuyết trình
GV thực hiện
I. Học hát: Tia nắng, hạt mưa
Nhạc :Khánh Vinh
Lời: Thơ Lệ bình
1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
a. Tác giả: 
- Nhạc sĩ Khánh Vinh tên đầy đủ là Nguyễn Khánh Vinh, sinh năm 1954.
- Ông làm việc tại đài truyền hình Cần Thơ rồi về đài truyền hình Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh.
b. Bài hát:
- HS đọc sgk/ 52
- Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát
? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Bài hát đã giành giải A năm 1992 trong cuộc thi sáng tác ca khúc của Báo Hoa họ trò và Hội Nhạc sĩ VN tổ chức.
- Giới thiệu một số kí hiệu âm nhạc trong bài hát.
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: (2 đoạn, mỗi đoạn có 2 câu )
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu: (Dịch giọmg -5)
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 => Nối cả bài
- Hát thuần thục cả bài.
- Gọi 1-2 hs hát tốt trình bày bài hát.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Chia ½ lớp hát lần 1, ½ lớp hát lần 2 sau đó đổi ngược lại phần kết cả lớp hát hoà giọng.
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm
7. Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu Dissco TP 110 đệm đàn cho hs hát. 
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát đối đáp và hoà giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV
II. Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn: .
- Đọc SGK/ 52
1. Nhạc hát: (Thanh nhạc)
Có các hình thức biểu diễn như: Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng.
2. Nhạc đàn: (Khí nhạc).
Có các hình thức biểu diễn như: Độc tấu, hoà tấu.
- Cho hs nghe một số tác phẩm được biểu diễn bằng nhạc cụ và yêu cầu ác em phân biệt đâu là tác phẩm được độc tấu và hoà tấu.
HS ghi bài
HS nghe và ghi nhớ
HS đọc sgk
HS trả lời
HS nghe
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS trình bày
HS trình bày
HS trình bày
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc SGK
HS nghe và ghi bài
HS nghe và phân biệt
 IV. Củng cố: Hs trình bày lại bài hát theo nhóm.
 V. Dặn dò: Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 8.
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
Tuần 29 - Tiết 29:
 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG, HẠT MƯA
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
 NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC 
 A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và kết hợp vận động nhẹ nhàng.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8.
 - Biết sử dụng các kí hiệu thường gặp trong các bản nhạc gồm: dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 8
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát)
III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG – GHI BẢNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
GV đàn 
GV đàn và h/dẫn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV đệm đàn và hướng dẫn
GV đệm đàn và h/dẫn
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV giải thích
GV lấy vdụ
GV ghi bảng
Và giải thích
GV giới thiệu 
GV ghi bảng
GV h/dẫn
I. Ôn hát: Tia nắng, hạt mưa
Nhạc: Khánh Vinh
Lời: Thơ Lệ Bình
1. Luyện thanh:
2. Ôn tập:
- GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát
- Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em
- Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi của bài hát
3. Kiểm tra:
- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 8 
Lá thuyền ước mơ
Nhạc và lời: Thảo Linh
1. Nhận xét:
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nêu khái niệm về nhịp đó? (Nhịp 2/4 )
? Về cao độ bài có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, la, si)
? Về trường độ có những hình nốt nào? (Nốt đen, trắng, nốt móc đơn)
? Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? (Dấu nối. dấu luyến, dấu nhắc lại và khung thay đổi)
2. Đọc tên nốt nhạc:
3.Chia câu: 
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( 4 câu)
4. Đọc gam C:
5. Tập đọc từng câu: 
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả bài
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các phách mạnh.
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp 2/4 .
6. Ghép lời ca:
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 112 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. 
 - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài
III. Nhạc lí: 
Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.
1. Dấu nối
- Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có cùng cao độ.
* Ví dụ:
2. Dấu luyến.
- Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác nhau về cao độ.
* Ví dụ:
3. Dấu nhắc lại:
- Dùng để nhắc lại nguyên vẹn một câu hay 1 đoạn nhạc.
* Ví dụ: 
4. Dấu quay lại:
- Quan sát bài “Hành khúc tới trường”
5. Khung thay đổi:
- Dùng để thay đổi phần kết hoặc nốt kết thúc của một bài hát hay đoạn nhạc.
* Ví dụ:
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS nghe
HS thực hiện
HS lên ktra
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc nốt
HS trả lời
HS đọc gam C
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và đọc nhạc
HS thực hiện
HS luyện tập
HS trình bày
HS trình bày
HS trình bày
HS ghi bài
HS nghe và ghi bài
HS t/dõi
HS ghi bài
HS nghe và ghi bài
HS ghi bài
HS quan sát
IV. Củng cố:
 - Đọc lại TĐN số 8 và ghép lời .
 - Hỏi lại về dấu lặng.
 V. Dặn dò:
 - Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
Tuần 30 - Tiết 30:
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9
 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT “LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO”
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:	
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số9.
- Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Văn Chung. Nghe và cảm nhận về bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 9
- Tư liệu về nhạc sĩ Văn Chung và một số tác phẩm khác của ông.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số :
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày bài hát “Tia nắng, hạt mưa”. 
 2. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 8
III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG – GHI BẢNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV đàn
GV đàn
GV đàn và h/dẫn
GV h/dẫn và sửa sai
GV đệm đàn
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV hỏi
I. Tập đọc nhạc: TĐN số 9 
Ngày đầu tiên đi học
Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện 
 1. Nhận xét:
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nêu khái niệm về nhịp đó? (Nhịp ¾ )
? Về cao độ bài có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, la, đố)
? Về trường độ có những hình nốt nào? (Nốt đen, trắng. đen chấm dôi, trắng chấm dôi,móc đơn)
? Bài có sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?
2. Đọc tên nốt nhạc
3. Chia câu. (2 câu)
4. Đọc gam Đô trưởng 7 âm.
5. Tập đọc từng câu. (Dịch giọng -1)
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ phách mạnh, phách nhẹ.
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp ¾ 
6. Ghép lời ca:
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách mạnh, phách nhẹ => Gv chú ý nghe và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn tiết tấu Valse, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. 
 - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài
II. Âm nhạc thường thức:
1. Nhạc sĩ Văn Chung (1914 – 1984)
- Gọi 2 em đọc sgk/56
? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Chung?
- Tên khai sinh của ông là Mai Văn Chung, sinh năm 1914 quê ở Tiên Lữ, Hưng Yên.
- Ông thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới VN.
- Tính chất âm nhạc của ông hồn hậu, chất phác, trong sáng, đậm đà âm điệu dân gian.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Đếm sao; Lì và Sáo; Trăng theo em rước đèn; Lượn tròn, lượn khéo
- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát như: 
Đếm sao; Lì và Sáo
2. Bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”
- Bài hát được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1954 - Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD
? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Lên đàng” ? 
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc tên nốt
HS đọc gam C
HS nghe và cảm nhận
HS thực hiện
HS trình bày
Hs trình bày
HS ghi bài
HS đọc SGK
HS trả lời
HS ghi bài
HS nghe và cảm nhận
HS ghi bài
HS nghe
HS nghe
HS trả lời
IV. Củng cố: Trình bày bài TĐN số 9
 V. Dặn dò: Về nhà luyện đọc nhạc và đánh nhịp. Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / / 
Tuần 31 - Tiết 31:
- HỌC HÁT: HÔ- LA- HÊ, HÔ- LA- HÔ
- BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI
HÙNG VƯƠNG
 A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Hô- la- hê, Hô- la- hê”. 
- Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Có hiểu biết về trống đồng, một hiện vật tiêu biểu cho đỉnh cao văn hoá của dân tộc.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Hô- la- hê, Hô- la- hê”. 
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 9.
 2. Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Văn Chung?
III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tạo ra. Dân tộc nào, đất nước nào cũng có dân ca. Nước Đức có một nền âm nhạc phát triển rất mạnh, được lịch sử âm nhạc thế giới công nhận. Đất nước này là quê hương của những nhạc sĩ cực kì nổi tiếng như: J. S Back. L.V Bet-to- ven, F. Men- đen- xơn, J. Bram. Một trong nhiều nguyên nhân làm cho nền âm nhạc Đức phát triển, là do nền dân ca của họ rất hay, rất phong phú. Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em một bài hát dân ca Đức, bài hát “Hô- la- hê, Hô- la- hê”.
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG – GHI BẢNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV đàn
GVđàn và h/dẫn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV gõ tiết tấu
I. Học hát: Hô- la- hê, Hô- la- hê
Dân ca Đức
1. Giới thiệu bài hát.
- HS đọc sgk/ 52
-Trong bài hát này các tiếng “Hô- la- hê, Hô- la- hê” chỉ là những tiếng đệm, giống như những tiếng Tình tang, tình bằng, trong dân ca Việt Nam 
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: (4 câu)
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu: (Dịch giọmg -3; giọng A)
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2 => Nối cả bài.
- Hát thuần thục cả bài.
- Gọi 1-2 hs hát tốt trình bày bài hát.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Chia ½ lớp hát lần 1, ½ lớp hát lần 2 sau đó đổi ngược lại .
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm
7. Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu Polka TP 110 đệm đàn cho hs hát. 
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát đối đáp và hoà giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy 

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_6_hoc_ky_ii_nguyen_bao_loc.doc
Giáo án liên quan