Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa

Nội dung

*Nội dung 1: Học hát bài: Tia nắng, hạt mưa.

1. Giới thiệu: Tia nắng, hạt mưa là một bài thơ của tác giả Lệ Bình. Bài thơ đã dùng thủ pháp nhân hoá hình ảnh tia nắng giống như các bạn trai, rất tinh nghịch, vô tư. Hạt mưa để tượng trưng cho các bạn gái duyên dáng hay dỗi hờn vô cớ. Đồng cảm với bài thơ này, nhạc sĩ Khánh Vinh đã phổ nhạc và bài hát Tia nắng, hạt mưa ra đời.

Bài hát có dáng vẻ tươi tắn, long lanh, thơ ngây của tuổi học trò đầy hồn nhiêm, mơ ước. Bài hát được nhiều học sinh đón nhận, yêu thích.

2. Nghe giáo viên trình bày bài hát.

3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có hai đoạn, mỗi đoạn gồm hai câu.

4. Luyện thanh.

5. Tập hát từng câu:

Tập từng câu, mỗi câu từ 2-3 lần, sau đó nối hai câu thành đoạn. Đoạn b, chỉ yêu cầu hát bè chính, đừng vội tập hát ngay cả hai bè.

6. Hát đấy đủ cả bài hai lần và nhắc lại câu cuối.

7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Tempo 116, thể hiện sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh trong bài hát. Hát hai lần và nhắc lại câu cuối, đúng như bản nhạc đã chỉ dẫn.

Nội dung 2: Âm nhạc thường thức:

 Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.

- Giới thiệu sơ lược (SGK t.52)

- Giới thiệu bằng âm nhạc: nghe một số bài hát (nhạc hát) và một vài tác phẩm âm nhạc không lời (nhạc đàn).

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c xanh...
2. Gv trình bày bài hát mới.
3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có 4 câu, mỗi câu là một khổ thơ.
4. Luyện thanh.
5. Tập hát từng câu: Tập từng câu, nhắc HS hết mỗi câu thơ các em lấy hơi.
Tiếp tục tập hết bốn câu rồi nối các câu lại thành bài hoàn chỉnh.
6. Hát đầy đủ cả bài: Hai lần.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Cần thể hiện tình cảm bâng khuâng, xao xuyến. Hát cả bài hai lần, có thể sử dụng lối hát đối đáp, thực hiện như sau: HS nữ hát hai câu đầu, HS nam hát hai câu cuối. Kết bài bằng cách nhắc lại câu: “ngày đầu...vỗ về” thêm lần nữa.
* Học hát: Ngày đầu tiên đi học..
 Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện Lời: Thơ Viễn Phương
*Nhận xét : 
- Được tác giả sử dụng nhịp ¾ .
- Có ô nhịp lấy đà .
- Dấu luyến, dấu nối .
- Dấu hoa mỹ , dấu lặng đen . 
4/ Củng cố: 
- Chọn hai HS nữ và nam trình bày bài hát ở mức dộ hoàn chỉnh.
- Cho cả lớp ôn bài hát 1 lần.
5/ Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập ở sgk trang 46.
- Lớp về nhà học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát Ngày đầu tiên đi học.
 Tuần 23: Ngày soạn: 01/02/2016	 
 Tiết 23: 
 ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
I/ Mục tiêu:
- HS hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 7 - Chơi đu.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
 * Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Ngày đầu tiên đi học.
- Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Chơi đu
* Học sinh:
- Chuẩn bị bài.
- SGK âm nhạc 6 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Trình bày bài hát Ngày đầu tiên đi học.
 - GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
HĐ của GV
NỘI DUNG
Ghi bảng.
Hướng dẫn.
Gồm những bước sau: 
- Nghe lại giai điệu bài hát 1-2 lần.
- Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh một lần.
- Những chỗ cần điều chỉnh để hát hay hơn.
- Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh một lần nữa.
- Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài học sinh.
Ôn lại bài cũ: Nhịp 3/4 cho biết điều gì?
Đánh nhịp 3/4, do GV đếm phách và đánh đàn.
1. Chia câu: Bài gồm có mấy câu (4 câu), mỗi câu có mấy ô nhịp ( 4 ô nhịp)
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
3. Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng.
4. Đọc từng câu: 
Tập gõ hình tiết tấu câu 1 (cũng là hình tiết tấu của cả bài). Dịch giọng = -1. TĐN kết hợp với gõ phách, cần nhấn vào phách mạnh trong mỗi ô nhịp.
 Nốt nhạc cuối bài ngân 3 phách, phải gõ đến đầu phách thứ 4 mới hết ngân và ngừng gõ.
5. Hát lời ca: Hát lời kết hợp với gõ nhịp. Nốt nhạc cuối bài ngân 1 nhịp, phải gõ đến đầu nhịp thứ 2 mới hết ngân và ngừng gõ.
6. TĐN và hát lời: Tempo 140. Nửa lớp TĐN, nửa lớp còn lại hát lời, sau đó đổi lại.
1/ Ôn tập bài hát: 
 Ngày đầu tiên đi học.
2/ TĐN: Số 7
 Chơi đu.
- Viết nhịp 3/4.
- Có bốn câu.
- Cao độ Đ –R- M- S- L
- Trường độ Nốt đen ,trắng. 
4/ Củng cố bài: 
 - Nửa lớp TĐN và hát lời, nửa còn lại tập đánh nhịp 3/4. Sau đó đổi lại.
 - Hát lại Ngày đầu tiên đi học.
 5/ Dặn dò:
- Cho HS về nhà chép bài TĐN.
 - Lớp về nhà đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 7.
Tuần 24: Ngày soạn : 14/02/2016
 Tiết 24: 
 ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ DA	
I/ Mục tiêu: 
- HS được ôn lại bài hát Ngày đầu tiên đi học và bài TĐN Chơi đu, để trình bày cho thuần thục, đạt kết quả tốt hơn khi GV kiểm tra.
- HS có sự hiểu biết sơ lược về lịch sử âm nhạc thế giới thông qua một nhạc sĩ nổi tiếng của thế giới đó là nhạc sĩ Mô-da.
II/ Chuẩn bị của GV và HS: 
* Giáo viên : - Đàn organ
- Đàn và hát thuần thục bài hát Ngày đầu tiên đi học và bài tập đọc nhạc số 7
* Học sinh:
- Chuẩn bị bài.
III/ Tiến trình dạy học: 
1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.	
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Trình bày bài TĐN số 7.
- GV nhận xét và cho điểm.	
3/ Bài mới:	
HĐ của GV
Nội dung
- Nghe lại băng mẫu 1-2 lần.
- Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
- TĐN và hát lời cả bài.
- TĐN, hát lời và đánh nhịp 3/4 .
- Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài HS, yêu cầu các em TĐN và hát lời kết hợp với đánh nhịp 3/4.
Chia bài giới thiệu về Mô-da làm 6 phần. Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của Mô-da:
- Ông được công nhận là một tài năng âm nhạc khi mới 3,4 tuổi. Lúc đó ông đã có kỹ thuật biểu diễn rất suất sắc hai loại nhạc cụ là Violon và Cla-vơ-xanh, đồng thời có những sáng tác đầu tay khá đặc biệt.
 1/ Ôn tập bài hát: 
 Ngày đầu tiên đi học
 2/ Ôn TĐN: 
 Chơi đu
 3/ Âm nhạc thường thức: 
 Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da.
- Mô-da sinh ngày 27/1/1756 tại San-buôc, nước Áo.
- Mô-da sáng tác tất cả các thể loại trong âm nhạc từ nhỏ như ca khúc thiếu nhi, các bài luyện tập, đến thể loại lớn như các bản giao hưởng, Công-xec-tô, Sô-nát, các vở kịch.
* Sau khi tóm tắt, GV có thể tuỳ theo thời gian còn lại mà kể cho HS nghe 1,2 câu chuyện về Mô-da.
- Ông được mệnh danh là “Mặt trời của âm nhạc” do âm nhạc của ông có tính chất trong trẻo, tươi sáng, rực rỡ và do tài năng cũng như sự nghiệp sáng tác của ông đã đạt đến đỉnh cao chói lọi.
Vì nghèo túng và sức khoẻ không tốt (mắc bệnh lao), ông mất ngày 5/12/1791 tại Viên - thủ đô nước Áo.
4/ Củng cố:
- Cho 1 HS nêu tóm tắt vài điểm về nhạc sĩ Mô-da.
- Đọc lại bài TĐN số 7.
5/ Dặn dò:
- Lớp về nhà học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát Niềm vui của em và bài ngày đầu tiên đi học.
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 6,7.
- Lớp về nhà học tóm tắt đôi điều về nhạc sĩ Mô- da
Tuần 25: Ngày soạn: 22/02/2016
Tiết 25: ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
- HS được ôn lại bài hát Ngày đầu tiên đi học và bài Niềm vui của em, để trình bày cho thuần thục, đạt kết quả tốt hơn khi GV kiểm tra.
- Đọc đúng cao độ và trường độ hai bài TĐN số 6, số 7.
II/ Chuẩn bị của GV và HS: 
* Giáo viên:
 - Đàn organ.
 - Đàn và hát thuần thục các bài hát và các bài TĐN đã học.
* Học sinh: 
- Chuẩn bị bài.
- SGK Âm nhạc 6 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học: 
1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Trình bày bài TĐN số 7.
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
- GV đàn – HS hát ôn lại 1 lần hai bài hát.
- GV. Sửa sai 
- Chỉ định hát kết hợp với vỗ tay theo phách, theo nhịp.
- Hs nhận xét. Gv nhận xét, sửa sai.
- Chia nhóm ôn tập ( nhóm 3 hs).
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 6, 7
- HS thể hiện. GV sửa sai.
- Chỉ định nhóm hs thể hiện.
- HS nhận xét. GV nhận xét, sửa sai.
- Chia nhóm ôn tập (nhóm 3 hs).
* Các nhóm trình bày.
- GV nhận xét - đánh giá. Công bố điểm trước lớp.
- GV sơ lược về nhạc lí.
 ? Hãy so sánh nhịp 2/4 và nhịp 3/4 ( điểm giống nhau và khác nhau)
? Hãy ghi một ví dụ gồm hai nhịp 3/4 trên khuông nhạc.
- GV nhận xét và cho điểm.
GV: Hướng dẫn đề kiểm tra.
1/ Ôn tập hai bài hát:
- Niềm vui của em.
- Ngày đầu tiên đi học.
2/ Ôn tập: TĐN số 6, 7.
3/ Ôn tập nhạc lí:
4/ Đề kiểm tra:
Kiểm tra theo nhóm mỗi nhóm sẽ bốc thăm để chọn đề thi của mình gồm một bài hát và một bài TĐN.
4/ Củng cố. 
- GV nhận xét trong quá trình ôn tập.
5/ Dặn dò.
- Lớp về nhà tiếp tục ôn lại bài hát Niềm vui của em và bài Ngày đầu tiên đi học và bài TĐN số 6,7 để tiết sau kiểm tra 1T.
Tuần 26: Ngày soạn: 28/02/2016 
 Tiết 26:	
	 Kiểm Tra 1 Tiết 
I/ Mục tiêu:
- GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh để lấy điểm.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học và hai bài ập đọc nhạc. 
- Phiếu kiểm tra.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 6 và vở ghi.
- Chuẩn bị bài tốt.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/ Bài mới
Ho¹t ®éng cña
GV
Néi dung
Ho¹t ®éngcña HS
- GV Phổ biến.
- GV ghi bảng và phổ biến cách kiểm tra bốc thăm bài hát, bài TĐN.
Kiểm tra thực hành:
BiÓu ®iÓm
1. PhÇn tr×nh bµy bµi h¸t:
- HS h¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca, yªu cÇu h¸t to, râ rµng, tr«i ch¶y: 3 ®iÓm
- HS thÓ hiÖn ®­îc s¾c th¸i, néi dung, thÓ lo¹i bµi h¸t: 1 ®iÓm.
- HS biÕt vận ®éng theo nh¹c: 1 ®iÓm
2. PhÇn tr×nh bµy TËp ®äc nh¹c: 
- HS ®äc ®óng cao ®é vµ tr­êng ®é bµi T§N: 4®iÓm.
- HS ghÐp ®­îc lêi ca vµ thÓ hiÖn ®­îc s¾c th¸i néi dung bµi T§N: 1®iÓm.
3. GV kiểm tra theo nhóm, mỗi nhóm sẽ bốc thăm chọn một trong 2 đề sau:
Đề 1: - Hát bài hát “Niềm vui của em” kết hợp với vận động theo nhạc.
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6: “Trời đã sáng rồi”.
Xếp loại kiểm tra
Đề 2: - Hát bài hát “Ngày đầu tiên đi học” kết hợp với vận động theo nhạc.
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 7: “ Chơi đu ”.
Xếp loại kiểm tra
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thể hiện được giai điệu sắc thái tình cảm bài hát và đọc đúng cao độ trường độ bài hát và bài TĐN.
HS lắng nghe.
4/ Củng cố:
- Nhận xét trong quá trình kiểm tra..
5/ Dặn dò:
- Lớp về nhà tiếp tục ôn lại hai bài hát và hai bài TĐN đã học.
- Lớp về nhà xem trước bài Tia nắng hạt mưa.
 Tuần 27: Ngày soạn: 07/03/2016
 Tiết 27: 
 - Học hát bài: Tia nắng hạt mưa
 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tia nắng, hạt mưa.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Có thêm kiến thức về nhạc hát và nhạc đàn.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tia nắng, hạt mưa.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 6 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đan xen trong quá trình học.
3/ Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- Ghi bảng. 
- Giới thiệu.
- Điều khiển.
- Hướng dẫn.
- Đàn.
- Hướng dẫn.
- Hướng dẫn.
- Ghi bảng.
- Chỉ định.
- Điều khiển.
*Nội dung 1: Học hát bài: Tia nắng, hạt mưa.
1. Giới thiệu: Tia nắng, hạt mưa là một bài thơ của tác giả Lệ Bình. Bài thơ đã dùng thủ pháp nhân hoá hình ảnh tia nắng giống như các bạn trai, rất tinh nghịch, vô tư. Hạt mưa để tượng trưng cho các bạn gái duyên dáng hay dỗi hờn vô cớ. Đồng cảm với bài thơ này, nhạc sĩ Khánh Vinh đã phổ nhạc và bài hát Tia nắng, hạt mưa ra đời.
Bài hát có dáng vẻ tươi tắn, long lanh, thơ ngây của tuổi học trò đầy hồn nhiêm, mơ ước. Bài hát được nhiều học sinh đón nhận, yêu thích.
2. Nghe giáo viên trình bày bài hát.
3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có hai đoạn, mỗi đoạn gồm hai câu.
4. Luyện thanh.
5. Tập hát từng câu: 
Tập từng câu, mỗi câu từ 2-3 lần, sau đó nối hai câu thành đoạn. Đoạn b, chỉ yêu cầu hát bè chính, đừng vội tập hát ngay cả hai bè.
6. Hát đấy đủ cả bài hai lần và nhắc lại câu cuối.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Tempo 116, thể hiện sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh trong bài hát. Hát hai lần và nhắc lại câu cuối, đúng như bản nhạc đã chỉ dẫn.
Nội dung 2: Âm nhạc thường thức: 
 Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.
- Giới thiệu sơ lược (SGK t.52)
- Giới thiệu bằng âm nhạc: nghe một số bài hát (nhạc hát) và một vài tác phẩm âm nhạc không lời (nhạc đàn).
- Ghi bài.
- Nghe.
- Nghe.
- Nhắc lại.
Luyện thanh.
- Tập hát.
- Thực hiện.
- Ghi bài.
- Đọc bài.
- Nghe.
4/Củng cố:
 - Lớp hát lại bài hát Tia nắng, hạt mưa.
5/ Dặn dò:
- Lớp về nhà học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát Tia nắng, hạt mưa.
- Lớp về nhà so sánh giữa nhạc đàn và nhạc hát.
 - Xem trước bài TĐN số 8 Lá thuyền ước mơ.
Tuần 28: Ngày soạn: 14/03/2016
 Tiết 28:	
 - Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa 
	- Tập đọc nhạc: TĐN số 8
 - Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
I/ Mục tiêu:
- HS được ôn tập lại bài Tia nắng, hạt mưa để hát cho thuần thục.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 8 - Lá thuyền ước mơ.
- HS ghi nhớ một số kí hiệu thường gặp trong các bản nhạc.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tia nắng, hạt mưa, TĐN số 8.
- Tìm một số bài hát có các kí hiệu như: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi để làm dẫn chứng cho bài học.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 6 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: 	
- Trình bày bài hát Tia nắng hạt mưa.
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- Hướng dẫn.
- Điều khiển.
- Hướng dẫn.
- Chỉ định.
- Ghi bảng
- Giới thiệu.
- Chỉ định.
- Đàn.
- Hướng dẫn
- Ghi bảng.
- Hướng dẫn.
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa.
Có thể tiến hành các bước sau:
- Nghe lại giai điệu bài hát 1-2 lần.
- Luyện thanh, trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
- Sửa những câu, những chữ khi hát chưa đạt yêu cầu.
- Trình bày bài hát lần nữa.
- Kiểm tra từng học sinh hoặc theo nhóm.
Nội dung 2: TĐN số 8: Lá thuyền ước mơ.
1. Chia từng câu: Bài gồm 4 câu, lời hát cũng vậy nhưng được nhắc lại.
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
3. Luyện thanh, đọc gam Đô Trưởng.
4. Đọc từng câu: Không cần dịch giọng, tập gõ hình tiết tấu của câu 1 và 4.
5. Hát lời ca.
6. TĐN và hát lời: Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời sau đó đổi lại.
7. Củng cố bài: TĐN cả bài, có quay lại, sau đó hát đầy đủ hài lời.
Nội dung 3: Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.
Dùng những bài hát đã học để lấy dẫn chứng cho các kí hiệu trong âm nhạc.
- Dấu nối: Bài Quốc ca Việt Nam, trang 6.
- Dấu luyến: Bài Đi cấy, trang 31.
- Dấu nhắc lại: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ, trang 7. 
- Dấu quay lại: Bài Lúa thu, trang 62.
- Khung thay đổi: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Trình bày.
- Ghi bài.
- Theo dõi.
- Đọc.
-Luyện thanh.
- Thực hiện.
- Trình bày.
- Ghi bài.
- Theo dõi.
4/ Củng cố:
 - Lớp đọc lại bài TĐN số 8.
 5/ Dặn dò:
- Cho HS về nhà ôn tập các kí hiệu.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 29: Ngày soạn: 21/03/2016
 Tiết 29: Tập đọc nhạc: TĐN số 9
 	 Âm nhạc thường thức: 
 Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, luợn khéo
I/ Mục tiêu:
- HS đọc đúng nhạc bài Ngày đầu tiên đi học. Kết hợp tập đánh nhịp 3/4
- Biết về nhạc sĩ Văn Chung, một tác giả có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi. Cảm nhận được hình tượng đàn chim bay qua bài hát Lượn tròn, lượn khéo, với nét nhạc nhẹ nhàng mềm mại.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Ngày đầu tiên đi học.
- Hát đúng bài Đếm sao, dùng để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Văn Chung.
- Tìm băng nhạc in một vài bài hát của nhạc sĩ Văn Chung, trong đó có bài Lượn tròn, lượn khéo.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 6 và vở ghi.
- Chuẩn bị bài tốt.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Hãy kể tên các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc?
 - GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- Ghi bảng.
 - Hỏi.
- Yêu cầu.
 - Đàn.
- Đàn.
- Hướng dẫn.
- Ghi bảng.
- Chỉ định.
- Hát.
- Chỉ định.
- Giới thiệu..
Nội dung 1: TĐN số 9: Ngày đầu tiên đi học.
1. Chia từng câu: Bài TĐN này gồm có mấy câu so với toàn bộ bài hát đã học? (2 câu)
Bài TĐN này có sử dụng những kí hiệu nào mà trong bài học trước đã giới thiệu? Hãy giải thích tác dụng của những kí hiệu đó.
2. Tập đọc tên nốt nhạc.
3. Luyện thanh, đọc gam Đô Trưởng.
4. Đọc từng câu: Dịch giọng = -1. Tập đọc nhạc mỗi câu khoảng 3-4 lần. Ghép cả hai câu.
5. Củng cố bài: Nửa lớp hát lời (t.45), nửa lớp đọc nhạc sau đó đổi lại. Cả lớp TĐN đầy đủ cả bài.
Nội dung 2: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo.
Giới thiệu về nhạc sĩ Văn Chung.
Giới thiệu trích đoạn bài Đếm sao và Trăng theo em rước đèn cuả nhạc sĩ Văn Chung.
Giới thiệu về bài hát Lượn tròn, lượn khéo.
Nghe băng bài hát này khoảng 1-2 lần.
- Ghi bài.
- Trả lời.
- Thảo luận.
- Đọc.
-Luyện thanh.
- Thực hiện.
- Ghi bài.
- Đọc.
- Nghe.
- Đọc.
- Nghe.
4/ Củng cố:
- Cho 3 HS lên đọc bài TĐN.
- Luyện đọc theo nhóm, tổ.
- Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách và nhịp.
5/ Dặn dò:
- Lớp về nhà tiếp tục ôn lại bài hát Tia nắng, hạt mưa và bài TĐN số 9.
- Xem trước bài hát Hô- la- hê, Hô- la –hô.
 Tuần 30: Ngày soạn : 28/03/206
 Tiết 30: 	
 - Học hát bài: Hô-la-hê, Hô-la-hô
 - Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương.
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Có thêm kiến thức về trống đồng - một hiện vật tiêu biểu cho đỉnh cao văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ
- Đàn và hát thuần thục bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 6 và vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra trong quá trình học.
3/ Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
- Ghi bảng. 
- Giới thiệu.
- Điều khiển.
- Hướng dẫn.
- Đàn.
- Hướng dẫn.
- Yêu cầu.
- HS :Nghe GV trình bày bài hát.
- GV :Chia đoạn, chia câu: Bài hát có cấu trúc một đoạn, gồm 4 câu. Câu 1 có 4 ô nhịp, câu 2 có 4 ô nhịp. Câu 3 tiết tấu dãn ra có 8 ô nhịp , câu 4 có 7 ô nhịp.
- Luyện thanh.
- GV dạy hát từng câu. Vừa tập gõ tiết tấu, vừa tập hát, vì bài này có tiết tấu khá đa dạng. Hát nối hai câu đầu tiên rồi nối cả bốn câu.
- HS : Thực hiện
- GV: Hát đấy đủ cả bài: Hát hai lần.
- HS :Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Tập sử dụng lối hát đối đáp trong bài này. Nửa lớp hát lời, nửa còn lại hát “Hô-la-hê, Hô-la-hô”, sau đó đổi lại.
- Thể hiện sắc thái vui tươi, sôi động. Kết bằng cách nhắc lại câu “Hô-la-hê, Hô-la-hô” thêm hai lần nữa.
- HS:Đọc từng phần.
- GV: Giới thiệu
- HS:lắng nghe
 1/ Học hát bài: 
 Hô-la-hê, Hô-la-hô.
1. Giới thiệu về bài hát: Nước Đức có một nền âm nhạc phát triển rất mạnh, được lịch sử âm nhạc thế giới công nhận. Đất nước này đã sinh ra những nhạc sĩ cực kì nổi tiếng như: Bach, Betôven, Menđenxơn...
 nguyên nhân làm âm nhạc Đức phát triển là do nền dân ca của họ rất hay, rất phong phú. Chúng ta sẽ học một bài dân ca Đức tên là Hô-la-hê, hô-la-hô. Trong bài này, Hô-la-hê, hô-la-hô là những từ đệm, giống như những tiếng Tình tang, tình bằng ...trong dân ca Việt Nam.
2/ Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương.
.
4. Củng cố:
 - Cho cả lớp ôn 1lần bài hát
5. Hướng dẫn bài tập về nhà:
 - Lớp về nhà học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát Hô- la- hê, Hô- la -hê.
...
 Tuần 31: Ngày soạn: 05/04/2015
 Tiết 31:
 ÔN TẬP BÀI HÁT:HÔ-LA-HÊ, HÔ LA HÔ
 TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ10
I/ Mục tiêu:
- HS hát thuần thục, biết trình bày ở mức độ hoàn chỉnh bài “Hô-la-hê, Hô-la-hô”. Tập sử dụng lối hát đối đáp.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài Con kênh xanh xanh.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên: 
- Đàn organ, 
- Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 10.
* Học sinh: 
- SGK Âm nhạc 6 và vở ghi.
- Chuẩn bị bài tốt.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Trình bày bài hát Hô- la- hê, Hô- la- hô.	
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.\
3/ Bài mới:
HĐ của GV vµ HS
Nội dung
- Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát.
- Sửa những chỗ chưa đạt.
- Kiểm tra từng học sinh hoặc theo nhóm. Nếu kiểm tra riêng thì chỉ yêu cầu mỗi học sinh hát một lần.
Bản nhạc có sử dụng những kí hiệu nào đã học? 
Luyện thanh, đọc gam Đô Trưởng.
Đọc từng câu: 
1/ Ôn tập bài hát : Hô-la-hê, Hô-la-hô.
Tập gõ hình tiết tấu câu 1 (đây cũng là tiết tấu của cả bài)
Đen, đen, đen / trắng, đen / trắng, đen / trắng, đen / trắng dôi.
Mỗi câu đọc khoảng 3-4 lần. Khi đọc cả bài yêu cầu HS TĐN và gõ phách, nốt nhạc cuối bài ngân ba phách, cần phải gõ sang đầu phách thứ tư mới hết ngân và ngừng gõ
- Hát lời ca: Hát kết hợp gõ nhịp, nốt nhạc cuối bài ngân một nhịp, cần phải gõ sang đầu nhịp sau mới hết ngân và ngừng gõ.
TĐN và hát lời: Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời sau đó đổi lại.
2/ TĐN: số10
 Con kênh xanh xanh
- Chia từng câu: Bài gồm hai câu, mỗi câu có 5 ô nhịp nhưng được nhắc lại.
 (dấu chấm dôi và dấu nhắc lại)
- Cao độ :Đ-R-M-F-S-L-X
- Trường độ nốt đen, nốt trắng .
4/ Củng cố:
- Cả lớp đọc bài TĐN và hát lời cả bài. Từng tổ hoặc từng nhóm trình bày.
5/ Dặn dò:
- Lớp về nhà đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 10.
- Chuẩn bị tiết 32.
 Tu

File đính kèm:

  • docÂm nhạc 6, HK II, 2015-2016.doc