Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Học kì 1 - Năm học 2015-2016 - Lại Thị Trâm

HỌC HÁT : BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA

ÔN TẬP BÀI HÁT : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA

I. HOẠT ĐỘNG I : HỌC HÁT :BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA

A. HOẠT ĐỘNG KHỜI ĐỘNG

* Hoạt động chung cả lớp

- Gv gọi Hs đọc phần giới thiệu trong SGK trang 16

- Cả lớp im lặng nghe bạn đọc bài

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

*Hoạt động chung cả lớp

- GV Việt Nam chúng ta có rất nhiều làn điệu hay như : Dân Ca, hò, ca cổ.

Trong đó có những điệu lý, lý có ở miền Nam ( Miền Tây)

VD: lý cây bông, ly con sáo

Để tìm hiểu thêm chúng ta sẽ học thêm một bài hát có âm hưởng như lý đó là : “Vui bước trên đường xa”

- Gv cho Hs xem tranh chân dung của nhạc sĩ Hoàng Lân và cho Hs nghe bài hát Vui bước trên đường xa.

- Hs quan sát và lắng nghe

- Gv treo bảng phụ (nếu có)

*Hoạt động cá nhân

- Gv giới thiệu 1 vài nét về nhạc sĩ Hoàng Lân

+ sinh ngày 18/6/1942 tại thị xã Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc)

+ Nhạc sĩ Hoàng Lân và nhạc sĩ Hoàng Long là hai anh em sinh đôi

- Hs tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:

- Nội dung ( hoặc chủ đề ) bài hát nói về điều gì ?( bài hát viết theo đệu lý con sáo Gò Công viết về niềm vui rộn ràng của các em Thiếu nhi khi mùa xuân về và thể hiện ý chí quyết tâm vượt qua mọi gian khó.)

- Gv giới thiệu về nhịp , giọng , tính chất, kí hiệu âm nhạc của bài hát

+ Bài hát được viết ở nhịp nhịp 2/4, giọng C trưởng , tính chất hồn nhiên, trong sáng

 

doc41 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Học kì 1 - Năm học 2015-2016 - Lại Thị Trâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c các kí hiệu âm nhac và các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU HOÀ BÌNH
(Âm nhạc 6, tiết 1,2,3,4)
I.HỌC HÁT
 NHẬN BIẾT :
 Câu 1: (0,5đ): Bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” nhạc của nước nào do ai đăt lời mới?
 THÔNG HIỂU:
 Câu 2 : (1,5đ): Nêu nội dung bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”?
 VẬN DỤNG THẤP :
 Câu 3: (3đ): Trình bày chính xác giai điệu, lời ca bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ ”?
 VẬN DỤNG CAO :
 Câu 4: (5đ): Trình bày chính xác giai điệu bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”,
 thể hiện đúng sắc thái tình cảm bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát.
II.TẬP ĐỌC NHẠC
 NHẬN BIẾT :
 Câu 1.(0,5đ): Bài đọc được tên nốt nhạc bài TĐN số 1 
 THÔNG HIỂU :
 Câu 2.(1,5đ): Nêu được cảm nhận về bài TĐN
 VẬN DỤNG THẤP :
 Câu 3 (3đ): Trình bày đúng cao độ, trường độ ghép lời bài TĐN số 1 ?
 VẬN DỤNG CAO :
 Câu 4.(5đ): Đọc chính xác bài TĐN số 1, ghép lời, kết hợp vỗ tay theo nhịp.
 III. NHẠC LÍ
 NHẬN BIẾT :
 Câu 1: (0,5đ): Có mấy loại thuộc tính âm nhạc và đặc điểm của các thuộc tính âm nhạc
 THÔNG HIỂU :
 Câu 2: Kể tên 1 số kí hiệu âm nhạc và các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
 VẬN DỤNG THẤP :
 Câu 3. (3đ): Chỉ ra các kí hiệu âm nhạc mà em biết có trong bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
 VẬN DỤNG CAO:
 Câu 4.(5đ): Ghi các kí hiệu âm nhac và các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
 Ngày soạn : 18/09/2015
CHỦ ĐỀ 2 KHỐI 6
Chủ đề: VUI BƯỚC MÙA XUÂN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : 
 - Học sinh biết bài hát Vui bước trên đường xa do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu Lí Con Sáo Gò Công ( Dân ca Nam Bộ )
- Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh làm giai điệu bài hát" Vui bước trên đường xa " Dân ca Nam Bộ.
- Học sinh nắm được khái niệm về nhịp, phách trong âm nhạc và ý nghĩa số chỉ nhịp, nhịp 2/4
- Học sinh biết được vị trí các nốt nhạc qua bài TĐN số 2
- HS biết bài tập đọc nhạc TĐN số 3 – Thật là hay do Nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác
- Giới thiệu cách đánh nhịp 2/4 cho học sinh.
- Giup cho học sinh về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao và bài hát " Làng tôi "
 2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách đúng theo nhịp của bài hát.
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2, ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc của bài
- Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc trong bài TĐN số 3, đọc nhạc kết hợp gõ theo từng phách chính xác. Hát đúng lời ca theo giai điệu nhạc
- Biết cách đánh nhịp 2/4 áp dụng vào bài TĐN số 3. Nắm được sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao...
 3. Thái độ:
 - Qua bài giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau trong học tập và trong mọi hoạt động ...
 4. Năng lực: 
 - Thực hành âm nhạc
 - Hiểu biết âm nhạc
 - Cảm thụ âm nhạc
 - Trình diễn âm nhạc
 - Sáng tạo âm nhạc
 II. Nội dung: 
 - Học hát : Bài Vui bước trên đường xa
 - Nhạc lý : Nhịp và Phách – Nhịp 2/4
 - Tập đọc nhạc : TĐN số số 2
 - Tập đọc nhạc : TĐN số 3
 - Cách đánh nhịp 2/4
 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi
 III. Nội dung tích hợp : 
 *TT HCM
 Qua giôùi thieäu và tìm hiểu Nhạc sĩ Văn Cao và những bài hát của ông cho chúng ta thấy thêm vai trò và công lao to ớn của vị cha già dân tộc trong công cuộc giải phóng đất nước và nhân dân khỏi ách đô hộ 
IV .Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
 - Giáo án
 - Đàn organ, thanh phách
 - Máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)
 - Tư liệu tham khảo và một số bài hát về nhạc sỹ Hoàng Lân, Văn Cao , Dân ca VN
 - Trò chơi áp dụng trong các tiết dạy: Hát đối đáp, 
 2. Học sinh:
 - Sách giáo khoa, vở ghi, thanh phách
 - Tìm hiểu và sưu tầm thông tin của bài mới
 V. Tiến trình hoạt động: 
 Ngày dạy : 
Tiết 5:
HỌC HÁT : BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
ÔN TẬP BÀI HÁT : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
I. HOẠT ĐỘNG I : HỌC HÁT :BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
A. HOẠT ĐỘNG KHỜI ĐỘNG
* Hoạt động chung cả lớp
- Gv gọi Hs đọc phần giới thiệu trong SGK trang 16
- Cả lớp im lặng nghe bạn đọc bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
*Hoạt động chung cả lớp	
- GV Việt Nam chúng ta có rất nhiều làn điệu hay như : Dân Ca, hò, ca cổ....
Trong đó có những điệu lý, lý có ở miền Nam ( Miền Tây)
VD: lý cây bông, ly con sáo
Để tìm hiểu thêm chúng ta sẽ học thêm một bài hát có âm hưởng như lý đó là : “Vui bước trên đường xa”
- Gv cho Hs xem tranh chân dung của nhạc sĩ Hoàng Lân và cho Hs nghe bài hát Vui bước trên đường xa.
- Hs quan sát và lắng nghe
- Gv treo bảng phụ (nếu có)
*Hoạt động cá nhân
- Gv giới thiệu 1 vài nét về nhạc sĩ Hoàng Lân
+ sinh ngày 18/6/1942 tại thị xã Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc)
+ Nhạc sĩ Hoàng Lân và nhạc sĩ Hoàng Long là hai anh em sinh đôi
- Hs tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi: 
- Nội dung ( hoặc chủ đề ) bài hát nói về điều gì ?( bài hát viết theo đệu lý con sáo Gò Công viết về niềm vui rộn ràng của các em Thiếu nhi khi mùa xuân về và thể hiện ý chí quyết tâm vượt qua mọi gian khó.)
- Gv giới thiệu về nhịp , giọng , tính chất, kí hiệu âm nhạc của bài hát
+ Bài hát được viết ở nhịp nhịp 2/4, giọng C trưởng , tính chất hồn nhiên, trong sáng
+ Kí hiệu âm nhạc : dấu luyến , dấu nhắc lại , khung thay đổi , lặng đen
- GV hỏi HS bài hát có thể chia làm mấy câu (4 câu và nhắc lại ở câu thứ 4, 2lời )
+ Câu 1	
Câu 1 : Đường dài Bước chân
Câu 2: Ta hát vang ...mùa xuân	
Câu 3: Vui hát vang ...thấy gần
Câu 4: Muôn người..quyết tâm
(Vai kề vai.............................bước chân)
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Hoạt động chung cả lớp
-Gv hướng dẫn Hs khởi động giọng
- Tập hát từng câu: 
câu 1: 
+ Gv đàn giai điệu 2-3 lần, sau đó bắt nhịp cả lớp hát theo giai điệu của đàn.
+ GV lắng nghe và sửa sai (nếu có). 
+ GV chỉ định 1 – 2 nhóm hát lại câu 1 (có thể hát cá nhân), GV hướng dẫn Hs sửa sai.
Câu 2: 	
+ Tập hát tương tự câu 1.
+ Hát ghép câu 1 và câu 2
Câu 3,4 tập tương tự câu 1,2 và ghép toàn bài
Đoạn 2 tập tương tự đoạn 1
- Tập hát toàn bài hoàn chỉnh.
+ GV hướng dẫn cả lớp hát toàn bài + gõ phách.
*Hoạt động nhóm:
+ Giáo viên chia tổ, nhóm cho học sinh tự luyện tập bài hát+ gõ phách
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
*Hoạt động nhóm
- Các nhóm Hs thể hiện bài hát các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét 
- Gv lắng nghe sửa sai nếu có, nhận xét bổ sung và cho điểm.	
E. BỔ SUNG	
*Hoạt động nhóm
-Hs học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động tập thể của trường, lớp.
+Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp( nhịp2/4).
II.NỘI DUNG 2: ÔN TẠP BÀI HÁT VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
 Theo điệu “ lí con sáo Gò Công ( Dân ca Nam Bộ)”
 N& L: Phạm Tuyên
* Hoạt động chung cả lớp
-Gv hướng dẫn Hs khởi động giọng
- Hs thực hiện
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Hoạt động chung cả lớp: 
- GV cho Hs nhắc lại nhịp, tính chất, kí hiệu âm nhạc của bài hát và lưu ý Hs chuyển giọng từ câu 1 sang câu 2. 
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát kết hợp gõ phách.
- GV lắng nghe và sửa sai (nếu có).
D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát theo hình thức song ca, tốp ca
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV .
- GV mời một số cá nhân lên biểu diễn trước lớp.
- HS nhận xét. GV nhận xét bổ sung và cho điểm.
E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
Yêu cầu HS về soạn bài TĐN số 2 vào vở
 Ngày dạy :
Tiết 6
NHẠC LÍ : NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2
I. NỘI DUNG I:NHẠC LÍ : NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
*Hoạt động chung cả lớp
- Gv gọi hs đọc các phần giơi thiệu trong SGK/17
- Yêu cầu học sinh gõ phách bài hát “ Vui bước trên đường xa”gồm 8 nhịp đầu để minh hoạ
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
? Nhịp là gì? ( nhịp là những phần nhỏ, có giá trị thời gian bằng nhau, được lặp đi lặp lại trong một bài hát, bản nhạc. Mỗi nhịp có một gạch thẳng đứng được gọi là vạch nhịp)
Vd: 
GV gõ nhịp sau đó gõ phách bài hát “ Vui bước trên đường xa” 
? phân biệt hai kiểu gõ ( một nhanh và một chậm)
? phách là gì? (là những phần nhỏ hơn nhịp và số lượng phách tuy vào số chỉ nhịp)
Phách
 1 2 3 1,2 3 1,2,3
Cho HS quan sát bài hát vui bước trên đường xa 
GV yêu cầu học sinh cho biết số chỉ nhịp ()
Đếm số phách trong nhịp ( 2 phách)
? Nhịp là nhịp ntn? ( Là nhịp có hai phách trong một ô nhịp mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen)
VD: 
C/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 *Hoạt động cá nhân : 
 - Gọi Hs lên bảng ghi lại kí hiệu của nhịp,phách
- Gọi HS lên bảng thực hành gõ nhịp và phách
- Yêu cầu học sinh trình bày cách nhạn biết nhịp 
- Hs thực hiện các bạn còn lại quan sát và nhận xét, Gv nhận xét bổ sung và sửa sai nếu có.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Gv có thể lấy bài hát Vui bước trên đường xa cờ để làm bài tập, gọi Hs tập gõ phách và nhịp dựa theo gii đệu bài hát
- Hs thực hiện các bạn còn lại quan sát và nhận xét, Gv nhận xét bổ sung và sửa sai nếu có.
 E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG :
- về nhà học thuộc bài và soạn bài tập đọc nhạc số 3 vào vở.
II.NỘI DUNG 2: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 2: MÙA XUÂN TRONG RỪNG
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 	
- Gv hướng dẫn Hs cách khởi động giọng bằng gam đô trưởng
- Hs thực hiên
GV treo bảng phụ.
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- GV các em quan sát vào bài TĐN trong sách giáo khoa.
MÙA XUÂN TRONG RỪNG
 Vừa phải
*Hoạt động cá nhân 
? Trong bài sử dụng những ký hiệu âm nhạc nào ( không)
- Hs trả lời
- Gv hướng dẫn Hs tìm tên nốt dựa vào khóa son và hướng dẫn Hs đọc tên nốt.
- Hs quan sát, lắng nghe và thực hiện
? Theo các bạn bài TĐN này có thể chia làm mấy câu ( 5 câu)
? Cao độ sử dụng những nốt nào ( C-D-E-F-G-A-(C))
?Trường độ (, đen, trắng)
?Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc dựa vào khoá sol
- Hs trả lời
- Gv đàn giai điệu toàn bài TĐN số 1, Hs lắng nghe và ghi nhớ
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Gv đàn giai điệu toàn bài TĐN số 2, Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Tiến hành tập từng câu
Câu 1:
+ GV ñaøn giai ñieäu caâu 1 khoaûng 2-3 laàn, yeâu caàu hs nghe, nhaåm theo sau ñoù baét nhòp cho hs ñoïc theo giai ñieäu của đàn.
+ GV lắng nghe và sửa sai (nếu có). 
+ GV chỉ định 1 – 2 nhóm đọc lại câu 1 (có thể đọc cá nhân), GV hướng dẫn Hs sửa sai.
Câu 2: 
+ Tập đọc tương tự câu 1.
+ Đọc ghép câu 1 và câu 2
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc bài TĐN, ghép lời ca.
Tiếp tục hướng dẫn học sinh theo lối móc xích
Ghép các câu
Ghép toàn bài
Ghép lời
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : 
*Hoạt động nhóm: 
- GV chia lớp thành 2 nhóm : nhóm 1 đọc nhạc. Nhóm 2 ghép lời và ngược lại 
- Tổ chức cho một số nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dõi và tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, khuyến khích.
*Hoạt động chung cả lớp:
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận và nhận xét về giai điệu bài TĐN: (Giai điệu vui tươi, hồn nhiên).
E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG :
- GV yêu cầu HS về nhà chép bài TĐN số 3 vào vở.
 s Ngày dạy : 
Tiết 7
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3
- CÁCH ĐÁNH NHỊP 
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT 
LÀNG TÔI
I.NỘI DUNG 1: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 3: THẬT LÀ HAY
 Nhạc và lời : Hoàng Lân
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 	
- GV treo bảng phụ bài TĐN cho HS quan sát
THẬT LÀ HAY
 Nhạc và lời: Hoàng Lân
- Gv hướng dẫn Hs cách khởi động giọng bằng gam đô trưởng
- Hs thực hiên
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- GV các em quan sát vào bài TĐN trong sách giáo khoa, bảng phụ.
*Hoạt động cá nhân 
? Trong bài sử dụng những ký hiệu âm nhạc nào ( không)
- Hs trả lời
? Theo các bạn bài TĐN này có thể chia làm mấy câu ( 5 câu)
- Gv hướng dẫn Hs tìm tên nốt dựa vào khóa son và hướng dẫn Hs đọc tên nốt.
- Hs quan sát, lắng nghe và thực hiện
? Cao độ sử dụng những nốt nào ( C-D-E-F-G-A-(C))
?Trường độ ( móc đơn, đen, trắng)
Âm hình tiết tấu chủ đạo
?Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc dựa vào khoá sol
- Hs trả lời
- Gv đàn giai điệu toàn bài TĐN số 1, Hs lắng nghe và ghi nhớ
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Gv đàn giai điệu toàn bài TĐN số 2, Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Tiến hành tập từng câu
Câu 1:
+ GV ñaøn giai ñieäu caâu 1 khoaûng 2-3 laàn, yeâu caàu hs nghe, nhaåm theo sau ñoù baét nhòp cho hs ñoïc theo giai ñieäu của đàn.
+ GV lắng nghe và sửa sai (nếu có). 
+ GV chỉ định 1 – 2 nhóm đọc lại câu 1 (có thể đọc cá nhân), GV hướng dẫn Hs sửa sai.
Câu 2: 
+ Tập đọc tương tự câu 1.
+ Đọc ghép câu 1 và câu 2
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc bài TĐN, ghép lời ca.
Tiếp tục hướng dẫn học sinh theo lối móc xích
Ghép các câu
Ghép toàn bài
Ghép lời
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : 
*Hoạt động nhóm: 
- GV chia lớp thành 2 nhóm : nhóm 1 đọc nhạc. Nhóm 2 ghép lời và ngược lại 
- Tổ chức cho một số nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dõi và tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, khuyến khích.
*Hoạt động chung cả lớp:
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận và nhận xét về giai điệu bài TĐN: (Giai điệu vui tươi, hồn nhiên).
E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG :
- GV yêu cầu HS về nhà chép bài TĐN số 3 vào vở.
NỘI DUNG II: CÁCH ĐÁNH NHỊP 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động chung cả lớp
- Gv vẽ sơ đồ nhịp lên bảng
HS quan sát
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 
Hãy nhắc lại tính chất nhịp 
Vẽ sơ đồ đánh nhịp 
.	
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Hoạt động cá nhân :
- Gv yêu cầu HS đánh tay theo sơ đồ lên xuống
- Hs thực hiện
- Gv thực hiện đánh mẫu nhịp qua bài hát Vui bước trên đường xa
- Yêu cầu học sinh vừa hát vừa đánh nhịp theo
- Hs thực hiện
- Các bạn khác quan sát và nhận xét, Gv nhận xét bổ sung và sửa sai nếu có. 
D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Gv có thể chỉ định học sinh đánh nhịp bài TĐN số 2, số 3 
-Hs thực hiện
E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
- Học thuộc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp 
II.NỘI DUNG 3: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 	
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK trang 20
- Hs thực hiên
- Treo hình ảnh nhạc sĩ Văn Cao
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- GV các em quan sát vào nội dung trong sách giáo khoa.
*Hoạt động cá nhân 
? hãy cho biết ngày sinh và mất của Nhạc Sĩ
- Hs trả lời ( 1923-1995)
? Ông có vai trò như thế nào trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam hiện đại
( là một trong những lớp người đầu tiên tròng nền âm nhạc hiện đại)
? Những bài hát trước cách mạng tháng 8 ( Suối Mơ,Thiên Thai,Đàn Chim Việt...)
?Bài hát được nhiều người dân Việt Nam và cả thế giới biết đến là bài hát nào? ( Quốc Ca)
?Bài hát làng tôi ra đời vào thời gian nào? (1947)
?Bài hát nói lên điều gì? (làng quê yên bình và khi bị giặc tàn phá)
C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Gv đàn giai điệu toàn bài Làng Tôi hoặc cho Hs lắng nghe qua Đĩa nhạc
- Cho HS lắng nghe một vài bài hát của NS Văn Cao
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : 
*Hoạt động nhóm: 
-Tổ chức cho HS đoán bài hát qua trò chơi với hình thức nghe nhạc
*Hoạt động chung cả lớp:
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận và nhận xét về giai điệu hát Làng Tôi (giai điệu nhẹ nhàng, da diết, buồn ).
E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG :
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị các nội dung cho tiết ôn tập.
MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN HỌC: ÂM NHẠC 6 
CHỦ ĐỀ: VUI BƯỚC MÙA XUÂN
Nội dung chủ đề (Theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng)
Nhận biết(Mô tả yêu cầu cần đạt)
0,5(đ)
Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)
(1đ)
Vận dụng thấp(Mô tả yêu cầu cần đạt)
(3.5đ)
Vận dụng cao(Mô tả yêu cầu cần đạt)
(5 đ)
Học hát: Vui bước trên đường xa 
Biết được tên bài hát, tác 
giả bài hát, xuất xứ bài hát.
Nêu được nội dung bài hát, 
Hát đúng nhạc và lời của bài hát 
- Hát đúng nhạc và lời, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động theo nhạc.
Tập đọc nhạc số 2
Biết được tên nốt nhạc
Nêu được cảm nhận về bài TĐN
- Đọc được tên nốt nhạc ,giai điệu cao độ bài TĐN
Đọc nhạc chính xác kết hợp vỗ tay theo nhịp
3. Nhạc lí : Nhịp và Phách nhịp 
- Cách đánh nhịp 
Biết sơ lược về nhịp và phách
Nắm được khái niệm về nhịp , cách đánh nhịp bài hát theo nhịp 
Biết cách gõ phách, nhịp trong một bài hát, bản nhạc
Nhận biết được đặc điểm của nhịp 
HS nhận biết được phải gõ phách, nhịp như thế nào khi được yêu cầu
- Thực hiện hát và kết hợp đánh nhịp , hoặc gõ phách theo nhịp 
VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC MÙA XUÂN
(Âm nhạc 6, tiết 5,6,7)
I.HỌC HÁT
 NHẬN BIẾT :
 Câu 1: (0,5đ): Bài hát “Vui bước trên đường xa” viết theo giai điệu nào, do ai đặt lời mới?
 THÔNG HIỂU:
 Câu 2 : (1,5đ): Nêu nội dung bài hát “Vui bước gtre6n đường xa”?
 VẬN DỤNG THẤP :
 Câu 3: (3đ): Trình bày chính xác giai điệu, lời ca bài hát “Vui bướ trên đường xa ”?
 VẬN DỤNG CAO :
 Câu 4: (5đ): Trình bày chính xác giai điệu bài hát “vui bước trên đường xa”,
 thể hiện đúng sắc thái tình cảm bài hát, kết hợp đánh nhịp .
II.TẬP ĐỌC NHẠC
 NHẬN BIẾT :
 Câu 1.(0,5đ): Bài đọc được tên nốt nhạc bài TĐN số 2,3 
 THÔNG HIỂU :
 Câu 2.(1,5đ): Nêu được cảm nhận về bài TĐN
 VẬN DỤNG THẤP :
 Câu 3 (3đ): Trình bày đúng cao độ, trường độ ghép lời bài TĐN số 2,3 ?
 VẬN DỤNG CAO :
 Câu 4.(5đ): Đọc chính xác bài TĐN số 2,3, ghép lời, kết hợp vỗ tay theo nhịp.
 III. NHẠC LÍ
 NHẬN BIẾT :
 Câu 1: (0,5đ): Trình bày khái niệm về nhịp, phách?
 THÔNG HIỂU :
 Câu 2: Trình bày khái niệm nhịp ?
 VẬN DỤNG THẤP :
 Câu 3. (3đ): Chỉ ra cách nhận biết nhịp ?
 VẬN DỤNG CAO:
 Câu 4.(5đ): phân biệt cách gõ nhịp và phách?vẽ sơ đồ đánh nhịp 
 Ngày soạn : 27/09/2015
 Chủ đề : ÔN TẬP VÀ KIỀM TRA
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: 	
 - Hs biết được những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ trong âm nhạc.
 -Hs biết về nhịp và phách trong âm nhạc, Hiểu được số chỉ nhịp , nhịp 2/4, cách đánh nhịp.
 2.Kỹ năng:
 - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa. Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
 - Hs đọc dung cao độ, trường độ và ghép lời ca các bài TĐN số 1,2,3. Biết được hình tiết tấu của các bài TĐN.
 3.Thái độ: 	
 - Qua bài ôn tập giáo dục HS tinh thần lạc quan trong cuộc sống, niềm hăng say 
 trong lao động.
 - Gíao dục HS biết gìn giữ và phát huy những làn điệu dân ca của dân tộc.
 4.Năng lực: 
 - Thực hành âm nhạc
 - Hiểu biết âm nhạc
 - Cảm thụ âm nhạc
 - Trình diễn âm nhạc
 - Sáng tạo âm nhạc
II.NỘI DUNG:
 1.Ôn tập
 2.Kiểm tra 1 tiết
III.NỘI DUNG TÍCH HỢP – LỒNG GHÉP: (Không có)
IV.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: 
 - Giáo án
 - Đàn organ, thanh phách, bảng phụ.
 - Máy nghe nhạc, máy chiếu.
2. Học sinh:
 - Sách giáo khoa ÂN 6, vở ghi, thanh phách.
 - Tìm hiểu và sưu tầm thông tin của bài mới
 - Động tác biểu diễn.
V.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 Ngày dạy : 
Tiết 1 : ÔN TẬP
I.NỘI DUNG 1: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : - TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
 - VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu sơ lược 1 và nét về nhạc sĩ Văn cao và bài hát Làng tôi
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Hoạt động chung cả lớp: 
- GV cho HS khởi động giọng theo mẫu sau:
- Hs thực hiện
- GV cho Hs nghe lại 2 bài hát : Hành khúc tới trường, Đi cấy
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát 2 bài hát kết hợp gõ phách.
- GV lắng nghe và sửa sai (nếu có).	
D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái, tình cảm của 2 bài hát.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp một số động tác biểu diễn đơn giản.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV .
- GV mời một số cá nhân hoặc nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- HS nhận xét. GV nhận xét bổ sung và cho điểm.
E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
II.NỘI DUNG 2: ÔN TẬP 3 BÀI TĐN 1,2,3
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV đàn giai điệu 3 bài TĐN số 1,2,3 cho HS nghe và nhớ lại
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Hoạt động chung cả lớp: 	
- GV cho HS gõ lại âm hình tiết tấu của bài TĐN số 3
- GV bắt nhịp cho cả lớp đọc 3 bài TĐN kết hợp gõ phách.
- GV lắng nghe và sửa sai (nếu có).
D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- GV chia lớp thành 4 nhóm các nhóm tự luyện tập 3 bài TĐN
- GV cho từng nhóm thể hiện trước lớp(có thể gọi cá nhân)
- Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét
- GV nhận xét bổ sung
E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
- Về nhà ôn tập các bài hát và các bài TĐN, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
III. NỘI DUNG 3 : ÔN TẬP NHẠC LÍ : 
- NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
- CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
- NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Gv gọi Hs nhắc lại Kn nhịp 2/4, nhịp và phách, các thuộc tính

File đính kèm:

  • docga_am_nhac_6_chu_de_1.doc
Giáo án liên quan