Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa

 Tiết 11:

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:

NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG

 I/ Mục tiêu:

- HS đọc đúng cao độ và nốt nhạc bài tập đọc nhạc số 4.

- Có thêm kiến thức âm nhạc qua bài âm nhạc thường thức.

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

* Giáo viên:

- Đàn organ.

- Đàn và đọc nhạc thuần thục bài Tập đọc nhạc số 4.

- Những nội dung liên quan đến nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

- Hát đúng trích đoạn Reo vang bình minh và bài Thiếu nhi thế giới liên hoan, dùng để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ.

* Học sinh:

- SGK Âm nhạc 6 và vở ghi.

- Chuẩn bị bài.

III/ Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày bài hát Hành khúc tới trường.

- GV nhận xét và cho điểm.

3/ Bài mới:

 

doc72 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh, cho từng tổ trình bày lại bài hát. GV nhận xét chỉ ra những chỗ còn sai hoặc chưa tốt. GV có thể cho điểm từng tổ để động viên sự cố gắng của các em.
5/ Dặn dò:
 - Về nhà lớp học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát Đi cấy.
Tuần 14: Ngày soạn: 22/11/ 2015
 Tiết 14: 
 - Ôn bài hát: Đi cấy
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 5
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng, thuần thục bài hát Đi cấy.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài tập đọc nhạc số 5.
II/ Chuẩn bị của Giáo viên - HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát và bài Tập đọc nhạc số 5.
* Học sinh:
- SGK âm nhạc 6 và vở ghi.
- Chuẩn bị bài.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Trình bày bài hát Đi cấy.
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Ghi bảng.
Điều khiển.
Hỏi.
Thực hiện.
Chỉ định.
Điều khiển.
Ghi bảng.
Hỏi.
Hướng dẫn.
Đánh đàn.
Hướng dẫn..
K;
Đàn và hướng dẫn.
Yêu cầu.
1/ Ôn tập bài hát: Đi cấy
- GV đàn lại giai điệu bài hát Đi cấy
- Các em thấy câu nào hát khó nhất
- GV hát lại câu khó 1-2 lần sau đó hát cả bài.
- Cho học sinh xung phong hát lại cả bài hát nhận xét về ưu khuyết điểm và những lỗi còn mắc phải.
Tất cả lớp trình bày bài 1-2 lần.
Luyện hát theo dãy, tổ, nhóm, cá nhân.
2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 4 “Vào rừng hoa”
1. Chia từng câu: Bài này chia làm mấy câu? (4 câu) Có câu nào giống nhau? (1&2)
2. Tập đọc tên nốt nhạc.
3. Luyện thanh đọc gam đô trưởng
4. Đọc từng câu dịch giọng = -1
Ngoài các bước cơ bản này ra, có cách vào bài mới bằng cách rất thuận tiện đó là ôn lại bài cũ bằng cách GV chỉ tên nốt nhạc trên gam Đô trưởng. Khi học sinh định hình được cao độ thì GV chỉ tên các nốt nhạc của bài mới, học sinh đọc dễ dàng hơn, kết hợp với nhạc cụ, các em sẽ đọc chính xác.
5. Hát lời ca: Tập câu 1 khoảng 2-3 lần khi đã hát chính xác và ổn định, ghép lời câu 1 và 2 vì đó là hai câu giống nhau.
Tập hát câu 3 khoảng 2-3 lần ghép lời bài hát. Tương tự như vậy với câu 4.
Ghép lời cả bài tập đọc nhạc.
6. Tập đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh lấy tốc độ 98. Nửa lớp đọc nhạc nửa còn lại hát lời bài hát, sau đó đổi lại
7. Củng cố bài: Cho cả lớp đọc lại bài tập đọc nhạc và kết hợp vỗ phách.
Ghi bài.
Nghe..
Trả lời.
Trình bày.
Thực hiện.
Ghi bài.
Trả lời.
Đọc.
Luyện thanh
Thực hiện.
Đọc nhạc và hát lời ca.
Thực hiện.
4/ Củng cố:
- GV kiểm tra 1 vài HS và cho điểm.
- Lớp đọc lại bài TĐN số 5.
5/ Dặn dò:
- Lớp về nhà chép bài TĐN vào vở ghi.
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 5.
Tuần 15: Ngày soạn: 22/ 11/ 2015
 Tiết 15:
 - ÔN BÀI HÁT: ĐI CẤY
 - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU VỀ 
 MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
I/ Mục tiêu:
- HS tiếp tục được ôn tập thêm bài hát “Đi cấy”.
- HS tiếp tục ôn bài Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
- HS có thêm những hiểu biết về âm nhạc qua bài âm nhạc thường thức.
II/ Chuẩn bị của Giáo viên – HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát và bài Tập đọc nhạc số 5.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ dân tộc phổ biến.
* Học sinh:
- SGK âm nhạc 6 và vở ghi.
- Chuẩn bị bài.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Cho lớp chơi trò chơi nghe nhạc đoán câu hát.
3/ Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Ghi bảng.
Chỉ định.
Nhận xét.
Điều khiển.
Hướng dẫn.
Hướng dẫn.
Yêu cầu.
Đánh đàn.
Ghi bảng.
Thực hiện.
Yêu cầu.
Điều khiển.
Ghi bảng
Ghi bảng.
Giới thiệu trên máy.
Ghi bảng.
1/ Ôn tập bài hát: Đi cấy
Khởi động giọng.
Lớp nghe lại giai điệu bài hát.
 Cả lớp trình bày lại bài hát 
Nhận xét ưu điểm và những lỗi trong bài hát mà lớp vừa trình bày. GV sửa sai cho hs nếu có. Yêu cầu học sinh thể hiện sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát.
Kiểm tra theo nhóm 3 - 4 học sinh hoặc riêng từng em. Hát kết hợp vận động theo nhịp
Lớp hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp. Ôn theo hình thức nhóm tổ.
2. Ôn Tập đọc nhạc: “TĐN số 5”.
Luyện lại âm hình tiết tấu.
Luyện cao độ.
Đ- R –M – S – L - Đ
Lớp nghe lại giai điệu bài TĐN
Cả lớp đọc nhạc và hát lời ca bài Vào rừng hoa. Kiểm tra theo nhóm 3 -> 4 học sinh hoặc kiểm tra từng cá nhân các em.
Lớp đọc nhạc và hát lời ca kết hợp với vỗ tay theo phách (yêu cầu các em vỗ thể hiện rõ phách mạnh, nhẹ). Ôn theo hình thức nhóm tổ.
3/ Âm nhạc thường thức: 
Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
 Cho hs quan sát một số nhạc cụ dân tộc phổ biến trên máy chiếu. 
GV mở cho HS nghe giai điệu sau đó hỏi đây là giai điệu của nhạc cụ nào.
a. Sáo: - Sáo làm bằng thân cây trúc, nứa.... Dùng hơi để thổi.
+ Có loại sáo dọc.
+ Có loại sáo ngang.
b. Đàn bầu:
- Đàn bầu chỉ có một dây, dùng que để gảy và có âm sắc rất đặc biệt.
- Đây là một trong những nhạc cụ độc đáo nhất của Việt Nam
c. Đàn tranh:
- Đàn tranh (còn gọi là đàn thập lục), dùng móng để gảy.
- Ngoài độc tấu hay hoà tấu đàn tranh còn đệm cho ngâm thơ.
d. Đàn Nhị:
- Đàn Nhị (Ở miền Nam gọi là đàn Cò) có hai dây.
- Dùng cung để kéo. 
e. Đàn Nguyệt:
Đàn Nguyệt (ở miền nam gọi là đàn Kìm) có hai dây dùng móng để gảy. Đàn nguyệt thường dùng đệm cho Chầu văn - một thể loại đặc sắc của đồng bằng Bắc bộ, ngoài ra đây là một nhạc cụ không thể thiếu trong dàn nhạc dân tộc Việt Nam.
g. Trống:
- Có nhiều loại trống khác nhau như: Trống cái, trống cơm, trống đế... 
- Trống Việt Nam đa dạng về loại hình và nghệ thuật diễn tấu phong phú, tinh tế.
Ghi bài.
Thực hiện.
Nghe và Thực hiện.
Thực hiện.
Hát
Thực hiện.
Ghi bài.
Chú ý.
Xung phong.
Thực hiện
HS thực hiện.
HS ghi bài.
Quan sát trên màn hình máy chiếu.
Hs trả lời.
4/ Củng cố:
- Lớp đọc lại bài TĐN số 5.
- Nhận xét tiết học.	
5/ Dặn dò:
- Ôn bài hát Đi cấy và bài TĐN số 5.
- Xem trước tiết 16 ôn tập và kiểm tra.
Tuần 16: Ngày soạn: 29/11/2015
 Tiết 16: 
 Ôn tập
I/ Mục tiêu:
- HS ôn tập lại để hát thuần thục và đúng tính chất các bài hát đã học ở HK I: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa.
- HS đọc đúng nhạc và ghép lời đúng giai điệu các bài TĐN số 1, 2, 3. Kết hợp gõ phách, nhịp theo giai điệu của bài.
II/ Chuẩn bị của Giáo viên - HS:
* Giáo viên: - Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục các bài hát, bài tập đọc nhạc đã học trong học kì một.
* Học sinh: - SGK âm nhạc 6 và vở ghi. Chuẩn bị bài.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen trong quá trình ôn tập.
3/ Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Ghi bảng.
Thực hiện.
Yêu cầu.
Ghi bảng.
Thực hiện.
Yêu cầu.
1/ Ôn lại hai bài hát:
- Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Vui bước trên đường xa.
- GV đàn lại giai điệu mỗi bài hai lần.
- HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách và theo nhịp.
- GV gọi một vài HS lên hát, nhận xét và cho điểm.
2/ Ôn tập đọc nhạc số 1, ,2, 3:
- Nghe giai điệu mỗi bài hai lần
- Đọc nhạc và hát lời ca mỗi bài hai lần.
- GV gọi từng nhóm nhỏ khoảng 2-3 học sinh lên bảng đọc nhạc từng bài theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét và cho điểm.
Ghi bài.
Nghe.
Thực hiện.
Ghi bài.
Nghe.
Thực hiện.
4/ Củng cố:
- Nhận xét trong quá trình ôn tập.	
5/ Dặn dò: - Về nhà các em tiếp tục ôn lại các bài hát và các bài TĐN để kiểm tra.
 Tuần 19: Ngày soạn: 21/12/2015
I/ Mục tiêu:
- HS ôn tập lại đ ể hát thuần thục và đ úng tính chất các bài hát đã học ở HK I: Hành khúc tới trường, Đi cấy.
- HS đ ọc đ úng nhạc và ghép lời đ úng giai điệu các bài T Đ N số 4, 5. Kết hợp gõ phách, nhịp theo giai điệu của bài.
II/ Chuẩn bị của Giáo viên - HS:
* Giáo viên: 
- Đ àn organ.	
- Đ àn và hát thuần thục các bài hát, bài tập đọc nhạc đ ã học trong học kì một.
* Học sinh:
 - SGK âm nhạc 6 và vở ghi. 
 - Chuẩn bị bài.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đan xen trong quá trình ôn tập.
3/ Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Ghi bảng.
Thực hiện.
Yêu cầu.
Ghi bảng.
Thực hiện.
Yêu cầu.
 GV hướng dẫn.
1/ Ôn hai bài hát:
- Hành khúc tới trường
- Đi cấy.
- GV đàn lại giai điệu mỗi bài hai lần.
- HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách và theo nhịp.
- GV gọi một vài HS lên hát, nhận xét và cho điểm.
2/ Ôn tập đọc nhạc số 4 và 5:
- Nghe giai điệu mỗi bài hai lần
- Đọc nhạc và hát lời ca mỗi bài hai lần.
- Luyện đọc kết hợp vỗ tay theo nhịp và theo phách.
- GV gọi từng nhóm nhỏ khoảng 3-4 học sinh lên bảng kiểm đọc nhạc từng bài theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét và cho điểm.
Nội dung thi: Kiểm tra thực hành gồm hát, TĐN và kiểm tra vở ghi bài của HS.
Cách thi: Kiểm tra theo nhóm, các nhóm lên bảng trình bày bài thi của mình với hình thức bốc thăm.
Yêu cầu bài hát: Thuộc lời ca bài hát, hát to rõ ràng, đúng giai điệu, thể hiện được sắc thái tình cảm.
Bài TĐN: Đọc đúng nhạc, đúng giai điệu, đúng cao độ, trường độ của bài.
Vở ghi: Đầy đủ số tiết và nội dung của bài, trình bày sạch đẹp.
Ghi bài.
Nghe.
Thực hiện.
Ghi bài.
Nghe.
Thực hiện.
HS chép đề thi.
4/ Củng cố:
- Nhận xét trong quá trình ôn tập.
5/ Dặn dò: 
- Về nhà các em tiếp tục ôn lại các bài hát và các bài TĐN.
Tuần 18: Ngày soạn: 14/ 12/2015
 Tiết 18:
	 KIỂM TRA HỌC KỲ I 
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong học kì I của HS.
- Củng cố những kiến thức đã học.
II/ Chuẩn bị của Giáo viên - HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.	
- Đàn và hát thuần thục các bài hát, bài tập đọc nhạc đã học trong học kì một.
* Học sinh:
- Ôn kĩ bài để kiểm tra học kì.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/ Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Néi dung
Ho¹t ®éng cña häc sinh
GV Phổ biến.
Gäi HS lªn b¶ng theo thứ tự sổ điểm để kiểm tra.
Cho ®iÓm c«ng b»ng, chÝnh x¸c.
Néi dung: KiÓm tra häc kú
1/ KiÓm tra thùc hµnh (Tr×nh bµy c¸ nh©n, hoÆc theo nhãm 3 HS. PhÇn tr×nh bµy bµi h¸t cã thÓ kÕt hîp gâ ®Öm, võa vËn ®éng theo nh¹c.PhÇn TËp ®äc nh¹c HS ®­îc ®äc trong SGK cßn ghÐp lêi HS kh«ng ®­îc cÇm s¸ch).Chän mét trong bèn ®Ò sau với h×nh thức bốc thăm:
 - - §Ò sè 1:	
+ H¸t bµi “TiÕng chu«ng vµ ngän cê” kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ vËn ®éng theo nh¹c.
+ §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch bµi T§N sè 4.
- §Ò sè 2:
+ H¸t bµi “Vui b­íc trªn ®­êng xa” kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ vËn ®éng theo nh¹c.
+ §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch bµi T§N sè 2.
- §Ò sè 3:
+ H¸t bµi “Hµnh khóc tíi tr­êng” kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ vËn ®éng theo nh¹c.
+ §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch bµi T§N sè 5.
- §Ò sè 4:
+ H¸t bµi “§i cÊy” kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ vËn ®éng theo nh¹c.
+ §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hîp gâ ph¸ch bµi T§N sè 3.
2/ C¸ch ®¸nh gi¸ cho ®iÓm
a. PhÇn tr×nh bµy bµi h¸t:
- HS h¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca, yªu cÇu h¸t to, râ rµng, tr«i ch¶y: 2 ®iÓm.
- HS thÓ hiÖn ®­îc s¾c th¸i, néi dung, thÓ lo¹i bµi h¸t: 1 ®iÓm.
- HS biết gâ ®Öm hoÆc vç tay ®óng nhÞp bµi h¸t: 1 ®iÓm.
- HS biÕt kÕt hîp gâ ®Öm vµ v©n ®éng theo nh¹c: 1 ®iÓm.
b. PhÇn tr×nh bµy TËp ®äc nh¹c: 
- HS ®äc ®óng cao ®é vµ tr­êng ®é bµi T§N: 2 ®iÓm .
- HS ghÐp ®­îc lêi ca vµ thÓ hiÖn ®­îc s¾c th¸i néi dung bµi T§N: 2 ®iÓm.
- HS biÕt gâ ®Öm hoÆc vç tay ®óng theo ph¸ch cho bµi T§N: 1 ®iÓm.
HS lắng nghe.
HS ghi bµi.
HS lªn tr×nh bµy bµi thi theo ®Ò thi mà m×nh đ· bốc thăm.
HS cần b×nh tĩnh tự tin khi biểu diễn bài thi của m×nh
- Thể hiện đóng yªu cầu mà đề thi đưa ra.
TiÕn hµnh kiÓm tra thực hành kết hợp kiểm tra vở ghi của HS. Khi kiÓm tra xong, ch­a cÇn th«ng b¸o ngay kÕt qu¶ cho HS..
4/ Củng cố:
 Sau khi kiÓm tra tÊt c¶ HS, GV tiÕn hµnh Khen ngîi nh÷ng HS häc tËp tèt vµ ®éng viªn nh÷ng em häc ch­a ®¹t yªu cÇu.
5/ Dặn dß: 
Nhắc Hs về nhà «n toàn bộ c¸c bài h¸t và bài TĐN, ¢m nhạc thường thức đ¨ được học ở học k× I, nh¾c c¸c em cè g¾ng h¬n trong häc kú II.
HỌC KỲ II
 Tuần 19: Ngày soạn: 03/01/2016
 Tiết 19: 	
häc h¸t bµi: niÒm vui cña em
 Nhạc & Lời: Nguyễn Huy Hùng
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Niềm vui của em. 
- HS được hướng dẫn cách trình bày hoàn chỉnh bài hát.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
 * Giáo viên:
 - Đàn organ.
 - Đàn và hát thuần thục bài hát Niềm vui của em.
 * Học sinh: 
 - Chuẩn bị bài.
 - SGK âm nhạc 6 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sách vở của HS.
3/ Bài mới:
HĐ của GV và HS
Nội dung
- Ghi bảng.
- Đọc kỹ lời ca, qua đó các em thấy nội dung bài hát nói về điều gì?
- H/s trả lời.
- G/v nhận xét, kết luận.
+ Giáo viên trình bày bài hát mới.
+ Chia đoạn, chia câu: Bài hát viết ở hình thức một đoạn nhạc mở rộng. Gồm có bảy câu hát (câu hát khác với câu nhạc, câu nhạc thường dài hơn câu hát). Luyện thanh.
+ Tập hát từng câu: Dịch giọng = -3.
Tập hát lời 1, tập mỗi câu 3, 4 lần, lưu ý những chữ có dấu luyến. Phải hát được đúng dấu luyến mới toát lên được tính chất âm nhạc miền núi, mới đạt được yêu cầu của bài.
Hát toàn bộ lời 1.
Tập lời 2: Không cần chia làm bảy câu hát nữa, chỉ cần chia thành hai câu hát dài, cụ thể là:
- Khi ông mặt trời... tiếng hát.
- Niềm vui bao la... đong đầy.
Tập mỗi câu từ 3-4 lần, sau đó hát toàn bộ lời 2.
+ Hát toàn bộ cả bài.
+ Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên, trong sáng. Hát cả hai lời , kết thúc bằng cách nhắc lại câu: “ơi con gà rừng... đong đầy” thêm một lần nữa.
+ Củng cố bài bằng cách cho nửa lớp hát lời 1, nửa còn lại hát lời 2 và kết thúc. Sau đó đổi lại.
Học hát: Niềm vui của em
1. Tìm hiểu bài hát.
- Giới thiệu về bài hát: 
- Giới thiêu về tác giả: Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê ở tỉnh Quảng Nam, hiện đang phụ trách phần âm nhạc của Đài phát thanh tỉnh Quảng Nam. Ông sinh năm 1954, đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và đây là một bài hát của Ông được nhiều người yêu thích.
- Viết nhịp 2/4.
- Dấu pha thăng.
- Dấu nối ,dấu luyến.
- Dấu nhắc lại.
- Khung thay đổi.
- Giọng mi thứ.
2/ Tập hát:
 4/ Củng cố:
- Cả lớp ôn lại bài hát 1 lần.
- Nhận xét tiết học.
 5/ Dặn dò:
- Lớp về nhà học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát Niềm vui của em.
Tuần 20: Ngày soạn:10/01/2016 
Tiết 20:
 ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I/ Mục tiêu:
- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát Niềm vui của em.
- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài Trời đã sáng rồi.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
 * Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Niềm vui của em và bài tập đọc nhạc Trời đã sáng rồi.
 * Học sinh:
- Chuẩn bị bài, SGK Âm nhạc 6 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số HS.
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Trình bày bài hát Niềm vui của em.
 - GV nhận xét và cho điểm.
 3/ Bài mới:
HĐ của GV và HS
Nội dung
Nội dung bài hát nói về điều gì? 
Nghe lại giai điệu bài hát.
Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh như đã hướng dẫn.
G/v: Điều chỉnh, sửa sai.
Ôn theo hình thức nhóm, tổ, cá nhân.
G/v: Nhận xét, sửa sai.
1. Chia từng câu: Bài gồm có bốn câu, mỗi câu có bốn ô nhịp.
2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
3. Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng.
4. Đọc từng câu: Dịch giọng = +1. Tập gõ tiết tấu riêng câu 3
Đơn, đơn, đơn, đơn / đen, đen.
Đơn, đơn, đơn, đơn / đen, đen.
Sau đó bắt đầu tập từng câu, đến câu 3 yêu cầu HS vừa đọc nhạc vừa gõ tiết tấu.
Đọc hết các câu, yêu cầu HS TĐN cả bài và gõ phách, nốt nhạc cuối bài ngân hai phách, phải gõ sang đầu phách thứ 3 mới hết ngân.
5. Hát lời ca: Có thể sử dụng lối hát đối đáp, gồm hai nhóm, mỗi nhóm sẽ hát lời trong hai ô nhịp.
6. TĐN và hát lời: Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại.
 bài: Cả lớp TĐN và hát lời. Sau đó, riên
g từng tổ trình bày lại.
1/ Ôn tập bài hát: Niềm vui của em:
Nội dung bài hát nói lên niềm vui, ước mơ của những học sinh miền núi khi được đến trường học tập.
2/ TĐN Số 6: Trời đã sáng rồi:
Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là Frère Jacques, có nội dung như sau: “Anh Jacques ơi, anh ngủ đấy à, chuông buổi sáng đã reo vang rồi”.
- Viết nhịp 2/4 .
- Cao độ: Đ-R-M-F-S-L.
- Trường độ: Gồm nốt đen, nốt trắng, móc đơn .
 4/ Củng cố:
 - Cả lớp đọc bài TĐN và hát lời. Sau đó, riêng từng tổ trình bày lại.
 - Cho 1 HS đọc bài TĐN và cho điểm.
 5/ Dặn dò:
 - Lớp về nhà chép bài TĐN số 6.
 - Làm bài tập ở Sgk trang 40.
Tuần 21: Ngày soạn: 16/01/2016 
 Tiết 21:	 
 NHẠC LÍ: NHỊP 3/4 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4 
 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT
 “AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG ’’
I/ Mục tiêu:
- HS ôn lại nhịp 2/4, hiểu biết về nhịp 3/4.
- Đọc đúng nhạc và kết hợp đánh nhịp chính xác ví dụ trong sách giáo khoa.
- Hiểu biết thêm về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam qua bài âm nhạc thường thức.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đánh nhịp 3/4 thuần thục.
- Băng nhạc bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
* Học sinh:
- Chuẩn bị bài.
- SGK âm nhạc 6 và vở ghi. 
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:	
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Trình bày bài hát Niềm vui của em.
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
HĐ của GV và HS
Nội dung
Ghi bảng.
G/v đàn giai điệu một bài hát nhịp 2/4. 
 Vậy nhịp 2/4 cho biết điều gì?
- H/s trả lời.
- G/v kết luận : Nhịp 3/4 cho biết mỗi ô nhịp có ba phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách đầu tiên là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ.
G/v: Đặt câu hỏi để HS tìm ra sự khác nhau giữa hai loại nhịp này. 
G/v cho HS nghe trích đoạn một vài bài hát nhịp 3/4.
Hướng dẫn HS cách đánh nhịp.
Cần đánh nhịp cho đường đi của tay mềm mại hơn so với sơ đồ, trách mỏi tay và hợp với tính chất nhẹ nhàng, uyển chuyển của giai điệu.
Giới thiệu về nhạc sĩ Phong Nhã. (SGK trang 42)
Giới thiệu về bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
Nghe băng mẫu bài hát này khoảng 1-2 lần, HS có thể hát hoà theo.
Cho HS chơi trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu và đoán tên đó là bài hát nào của Nhạc sĩ Phong Nhã.
 1/ Nhạc lí: Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4
a. Khái niệm : Nhịp 3/4 cho biết mỗi ô nhịp có ba phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách đầu tiên là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ.
GV đọc nhạc ví dụ trong SGK, nhấn rõ tính chất mạnh nhẹ.
b. Đánh nhịp 3/4.
Sơ đồ:
 2. Âm nhạc thường thức: 
a. Nhạc sĩ Phong Nhã 
- Ông sinh ngày 4-4-1924.
- Quê ở Duy Tiên, Hà Nam.
- Một số bài hát nổi tiếng như:Kim đồng, Nhanh bước nhanh nhi đồng ,đi ta đi lên .
- Được nhà nước trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật .
b. Bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
- Bài hát ra đời vào cuối năm 1945.
4/ Củng cố:
G/v : - Hệ thống lại nội dung bài học .
- Cho 1 HS nêu tên các bài hát của Phong Nhã .
5/ Dặn dò:
- Cho HS về nhà học thuộc nhịp 3/4 và cách đánh nhịp 3/4.
- Về nhà làm bài tập ở Sgk trang 44.
Tuần 22: Ngày soạn: 25/01/2016
 CHỦ ĐỀ HÁT VỀ MÁI TRƯỜNG THẦY CÔ
 (Dạy trong 3 tiết. Tiết 22, 23, 24) 
Tiết 22: HỌC HÁT: BÀI NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
 Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện 
 Lời: Thơ Viễn Phương 
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Ngày đầu tiên đi học.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới bắt đầu đến trường, đến lớp.
II/Chuẩn bị của GV và HS: 
* Giáo viên:
- Đàn organ
- Đàn và hát thuần thục bài hát Ngày đầu tiên đi học.
* Học sinh: 
- Chuẩn bị bài.
- SGK Âm nhạc 6 và vở ghi.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: - 
- Thế nào là nhịp 3/4? Cách đánh nhịp 3/4.
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Học bài hát:
HĐ của GV VÀ HS
Nội dung
Ghi bảng
1. Giới thiệu về bài hát: Qua lời ca, các em thấy nội dung bài hát nói lên điều gì?
Nội dung bài hát nhắc lại những kỉ niệm ngây thơ, trong sáng của những em học sinh khi lần đầu tiên được đến lớp, đến trường.
Về tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm 1951, hiện vừa là nhạc sĩ vừa là bác sĩ, đang sống tại Tp Hồ 

File đính kèm:

  • docAm_nhac_6_20152016.doc