Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Quang Hải Bằng
Ngày Soạn: 30 /11/2015
Tiết 13:
HỌC HÁT: ĐI CẤY
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Đi cấy”.
2.Kỹ năng:
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS có hiểu biết về “Tổ khúc Múa đèn”
3.Thái độ:
- Dân ca Thanh Hoá và có ý thức giữ gìn và phát triển các làn điệu dân ca.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Giới thiệu - Luyện kĩ năng -Thực hành
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa, bản đồ Việt Nam.
- Đàn và hát chính xác bài “Đi cấy”.
2. Chuẩn bị của HS:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc nhạc, ghép lời TĐN số 4?
2. Bài mới:
. Đặt vấn đề: Đi cấy là công việc lao động của những người nông dân. Họ phải thức khuya, dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả, nhưng với bản chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát, người nông dân đã sáng tác ra những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là 1 trong những bài hát đó.
h bài hát trên nền giai điệu của đàn 2 - 3 lần. - GV kiÓm tra tæ, c¸ nh©n. Ghi ®iÓm - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung tÝnh gi¸o dôc cña bµi. - Cả lớp thực hiện lại bài hát - Luyện thanh theo mÉu C D E F G A B C C B A G F E D C - HS rÌn luyÖn kû n¨ng ca h¸t, biÓu diÔn Chú ý: Kí hiệu ÂN: Dấu luyến, dấu hoa mĩ. Và các tiết tấu khó. HOẠT ĐỘNG II: - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV hỏi các yếu tố của bài: ? Bµi T§N ®îc viÕt ë nhÞp mÊy? ? VÒ trêng ®é cã nh÷ng h×nh nèt nµo? ? VÒ cao ®é cã nh÷ng tªn nèt g×? ? Bài TĐN được viết ở giọng gì? ? Tác giả sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? - Hs trả lời, ghi vở. - HS đọc thang âm của bài.. - Gv chỉ định. - Hs ®ọc tên các nốt nhạc trong bài TĐN - Gv ®äc mÉu bµi T§N - Bài TĐN có 4 câu tiến hành tập từng câu theo lối móc xích - Gv đàn giai điệu c©u 1 nhiều lần, sau đó bắt nhịp cho HS thực hiện. - Hs thực hiện theo hướng dẫn. - Gv kiÓm tra tæ, c¸ nh©n vµ söa lçi - Cá nhân Hs thực hiện. - Hs tiến hành tập câu 2, câu 3 và câu 4 theo hướng dẫn của Gv. * Nhóm toàn bài: - Các vị trí lấy hơi, kí hiệu âm nhạc. - Cả lớp thực hiện toàn bài 2 - 3 lần. * Ghép lời ca: + Bài TĐN viết ở Nhịp 24 + Trường độ gồm: , , + Cao độ gồm: C - D - E - G - A - (C) + Đô trưởng . + Kí hiệu âm nhạc: Dấu nhắc lại.. - HS đọc thang âm của bài. Tập từng câu theo lối móc xích: Câu 1: Tập các câu còn lại tương tự tập câu 1: Câu 2: (Sử dụng kí hiệu AN nhắc lại) Câu 3: Câu 4: 3.Củng cố bài học: - Từng tổ hát lại bài “Đi cấy”, đọc nhạc và ghép lời TĐN số 5 trên nền giai điệu của đàn - Cá nhân HS xung phong thực hiện bài TĐN - Cả lớp thực hiện toàn bài TĐN 1 lần. 4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: + Đọc “Bài đọc thêm” SGK - 34. + Đọc kĩ tiết 14: - Ôn tập bài hát: Đi cấy. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5. - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngµy so¹n: 4/12/2015 Tiết 15: - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 5 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS ôn tập bài hát “Đi cấy”. - HS đọc nhạc và ghép lời thành thạo bài TĐN số 5 “Vào rừng hoa”, - HS có những hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc dân tộc phổ biến. 2.Kỹ năng: - HS biết cách trình bày bài hát một cách thuần thục và đọc nhạc hoàn chỉnh 3.Thái độ: - Qua phần âm nhạc thường thức HS biết yêu quý trân trọng và giũ gìn những sản phẩm mà cha ông ta đã để lại II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành - Phát vấn. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa. - Đàn, hát chính xác bài “Đi cấy” - Đọc nhạc, ghép lời chính xác TĐN số 5 “Vào rừng hoa”. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Thực hiện theo hướng dẫn. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 5? 2. Bài mới: Ho¹t ®éng I: Ôn tập: Đi cấy. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV giới thiệu, ghi bảng. - HS luyện thanh - GV h¸t mÉu vµ híng dÉn mét vµi ®éng t¸c phô ho¹ ®¬n gi¶n cho bµi h¸t - GV đàn và bắt nhịp(N.x) - Cả lớp thực hiện lại bài hát 2 - 3 lần - GV kiÓm tra tæ, nhãm, c¸ nh©n. Ghi ®iÓm - Từng tổ, dãy bàn, Cá nhân HS thực hiện. - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung tÝnh gi¸o dôc cña bµi. - Cả lớp thực hiện lại bài hát - Luyện thanh theo mÉu C D E F G A B C C B A G F E D C - HS rÌn luyÖn kû n¨ng ca h¸t, biÓu diÔn - Kiểm tra đánh giá Chú ý: Các vị trí có ký hiệu âm nhạc: Dấu luyến, dấu lặng, trường độ cuối câu và nhịp lấy đà. Ho¹t ®éng II : Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV đàn giai điệu bài TĐN số 1. - GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc, ghép lời 2 - 3 lần. - Từng tổ, dãy bàn HS thực hiện. - GV kiÓm tra, ghi ®iÓm - Cá nhân HS lên bảng thực hiện - C¶ líp l¾ng nghe, nhËn xÐt - Cả lớp thực hiện hoàn chỉnh bài TĐN trên nền giai điệu của đàn 3 - 4 lần. - Đọc thang âm của bài (Đô trưởng) - HS luyÖn tËp đọc nhạc, ghép lời bµi T§N sè 5 Ho¹t ®éng III: ANTT: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Đọc phần giới thiệu ở SGK 1. Sáo - Gv đưa hình ảnh cây sáo ? Đây là loại nhạc cụ gì? - Hs: Sáo - Gv: giới thiệu về cấu tạo, cách thổi và cho hs nghe tiếng độc tấu và hoà tấu của cây sáo. 2. Đàn bầu: - Gv: cho Hs nghe âm thanh tiếng đàn bầu ? Em hãy đoán xem đó là âm thanh của loại nhạc cụ gì? - Hs: Trả lời theo cảm nhận - Gv: Giới thiệu về hình ảnh, cấu tạo, cách đánh cây đàn bầu - Hs: Lắng nghe, ghi vở 3. Đàn tranh: - Gv: cho hs xem một đoạn băng độc tấu của đàn tranh - Hs: Nên cảm nhận của mình về cây đàn tranh - Gv: Giới thiệu về cấu tạo, cách đánh đàn tranh 4. Đàn nhị: - Gv đưa hình ảnh cây đàn nhị ? Em thường thấy đàn nhị thường được dùng trong những trường hợp nào? - Hs: Trong tang lễ ? Em hãy nên cảm nhận của mình về đàn nhị ( Âm thanh, cấu tạo) - Hs trả lời theo cảm nhận - Gv : Giới thiệu về đàn nhị và cho hs nghe âm thanh đàn nhị 5. Đàn nguyệt: - Gv: Giới thiệu về cấu tạo, cách đánh và âm thanh đàn nguyệt - Hs: nêu cảm nhận, ghi vở. 6. Trống: - Gv: Hằng ngày để báo hiệu giờ học ở trường thường được dùng loại nhạc cụ gì? - Hs: Trống ? em hãy nêu hiểu biết của mình về loại nhạc cụ này? - Hs nêu theo cảm nhận. - Gv: Giới thiệu về cấu tạo, âm thanh - Hs: Cảm nhận, ghi vở. - HS nghe trích đoạn 1 số tác phẩm âm nhạc biểu diễn bằng các loại nhạc cụ trên. HS nêu cảm nhận về âm thanh từng loại nhạc cụ. VD: Tiếng trống vui, rộn ràng, tiếng sáo cảm giác du dương, tha thiết 1. Sáo: - Làm bằng thân trúc, nứa, dùng hơi để thổi. Có sáo dọc và sáo ngang. 2. Đàn bầu: - Có 1 dây, dùng que gảy, là nhạc cụ độc đáo của Việt Nam 3. Đàn tranh: - Hay là đàn thập lục, có 16 dây, dùng móng gãy 4. Đàn nhị: (Đàn cò) Đàn nhị: (đàn cò) là loại nhạc cụ có 2 dây, dùng cung để kéo. 5. Đàn nguyệt: (Đàn kìm) Đàn nguyệt (đàn kìm) có 2 dây, dùng móng để gảy. 6. Trống: Có nhiều loại. - Trống có tang làm bằng gỗ, hai đầu được bịt da trâu, hoặc da bò 3. Củng cố bài học: - Từng tổ hát lại bài “Đi cấy” và đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 5 trên nền giai điệu của đàn 1 lần. - HS nêu những nét chính về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 4. Dặn dò, Hướng dẫn về nhà: + Thực hiện lại các nội dung vừa học. + Ôn tập lại những kiến thức âm nhạc đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập + BT 2 SGK trang 35. V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngµy so¹n: 6/12/2015 Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS được ôn lại 2 bài hát “Hành khúc tới trường” và “Đi cấy” đã học - HS ôn tập lại 2 bài TĐN số 4, số 5. Đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu, các quảng nhảy trong 2 bài TĐN trên. 2.Kỹ năng: - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, lĩnh xướng và hát đối đáp. 3.Thái độ: - HS tích cực hoạt động và say mê học tập II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Thực hành - Luyện kỉ năng. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa.. - Đàn, đọc nhạc và hát lời chính xác 2 bài TĐN số 4, số 5. - Đàn và hát thuần thục 2 bài hát:“Hành khúc tới trường” và “Đi cấy” . 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Thực hiện theo hướng dẫn. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn tập. 2. Bài mới: Ho¹t ®éng I: Ôn bài hát HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Hs luyện thanh - Gv chỉ huy Hs ôn lần lượt 2 bài hát dưới nhiều hình thức - Ôn tập bài hát dưới nhiều hình thức. đơn ca, hát lĩnh xướng, tốp ca, hát bè. Bài hát:“Đi cấy”: - Dấu luyến, dấu lặng, và tiết tấu - Cách hát đuổi bài “Hành khúc tới trường”: Lần đầu GV hát cùng HS vì HS chưa nắm vững bè (GV vào sau 4 ô nhịp). Sau đó GV cho 1 nửa lớp hát trước, nửa còn lại hát đuổi theo, câu 3 cả lớp cùng hát hoà giọng (và ngược lại). - Kiểm tra nhóm, cá nhân. - Cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn và nhận xét, sữa lỗi. - Gv gọi Hs lên bảng kiểm tra yêu cầu khi hát phải thể hiện sắc thái tình cảm và động tác phụ hoạ. I. Ôn 2 bài h + Hành khúc tới trường. + Đi cấy. - Luyện thanh theo mẫu C D E F G A B C C B A G F E D C - Hs thực hành, kiểm tra - Hs rèn luyện kỉ năng biểu diển Ho¹t ®éng II: Ôn tập đọc Nhạc HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv đàn -Hs ôn lại từng bài TĐN trên nền nhạc đệm và ghép lời ca. - Các vị trí khó của mỗi bài: + Bài TĐN số 4: Cao độ, các vị trí nhảy quãng. + Bài TĐN số 5: Dấu nhắc lại - Đọc nhạc, hát lời 2 bài TĐN (Mỗi bài 2 - 3 lần) - HS lên bảng thực hiện đọc nhạc, ghép lời 1 bài TĐN theo yêu cầu của GV. - Từng dãy bàn, tổ HS thực hiện đọc nhạc và ghép lời mỗi bài 1 lần. - Cả lớp đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 24 . - Đọc nhạc, ghép lời trên nền giai điệu của đàn mỗi bài 2 - 3 lần. - Cả lớp lắng nghe, theo dõi, nhận xét - Gv nhận xét - HS đọc thang 7 âm (Đô trưởng) a. Bài TĐN số 4 : C - D - E... b. Bài TĐN số 5 : Vào rừng hoa - Hs ôn lần lượt từng bài TĐN. - Thực hành, kiểm tra 3. Củng cố bài học: - Cả lớp thực hiện hoàn chỉnh 2 bài hát trên nền giai điệu của đàn mỗi bài 2 - 3 lần. - Cá nhân HS xung phong thực hiện 1 trong 2 bài TĐN. - Cả lớp thực hiện 2 bài TĐN, mỗi bài 1-2 lần. 4. Dặn dò: - Hướng dẫn về nhà: + Thực hiện lại các nội dung vừa ôn tập. + Học lại các nội dung ở SGK - 37. V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngµy so¹n: 6 /12 /2015 Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Ôn lại các bài hát, tập đọc nhạc đã học trong học kì I 2.Kỹ năng: - Giúp HS biết trình bày một bài hát hay có sắc thái tình cảm, biết đọc nhạc một cách thuần thục 3.Thái độ: - Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn HS cách kiểm tra HK để các em có hướng ôn tập phù hợp. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Thực hành - Luyện kỉ năng - kiểm tra. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. - Đàn Organ. - Đàn và hát thuần thục các bài hát, các bài TĐN trong học kì I. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Thực hiện theo hướng dẫn. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG I: Ôn tập bài hát HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv cho hs ôn tập lần lượt từng bài hát * Lưu ý: - Các vị trí khó, các kí hiệu âm nhạc có trong mỗi bài. Bước 1: - Gv cho hs nghe lại bài hát qua băng đĩa nhạc - Hs lắng nghe Bước 2: - Gv chỉ huy - HS thực hiện hoàn chỉnh mỗi bài hát trên nền giai điệu của đàn. - Gv phát hiện lỗi sai sửa lỗi cho Hs - kiểm tra Hs dưới nhiều hình thức Bước 3: - Hs nhắc lại nội dung, tính giáo dục của các bài hát nhằm khắc sâu kiến thức. - Hs ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức Ôn tập 4 bài hát: + Tiếng chuông và ngọn cờ N&L: Phạm Tuyên + Vui bước đường xa Theo điệu Lí con sáo Gò Công - D.ca Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân + Hành khúc tới trường Nhạc: Pháp Lời Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu + Đi cấy - Dân ca Thanh Hoá - Luyện thanh theo mẫu C D E F G A B C C B A G F E D C - Hs lần lượt ôn tập và thực hành lần lượt các bài hát dưới nhiều hình thức dưới sự chỉ huy của Gv. - rèn luyện kỉ năng ca hát cho Hs. * Yêu cầu: hát đúng cao độ, tiết tấu, thuộc lời ca thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát. HOẠT ĐỘNG II: ÔN tập TẬP ĐỌC NHẠC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - HS lên bảng thực hiện đọc nhạc, ghép lời 1 bài TĐN theo yêu cầu của GV. - Từng dãy bàn, tổ HS thực hiện đọc nhạc và ghép lời mỗi bài 1 lần. - Cả lớp đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 24 . - Đọc nhạc, ghép lời trên nền giai điệu của đàn - Cả lớp lắng nghe, theo dỏi, nhận xét -TĐN SỐ 1:ĐÔ,RÊ,MI,PHA,SON,LA -TĐN SỐ 2:MÙA XUÂN TRONG RỪNG -TĐN SỐ3 :THẬT LÀ HAY -T ĐN SỐ5: VÀO RỪNG HOA 3. Củng cố bài học: - Cho HS hát lại 4 T ĐN dưới nhiều hình thức trên nền giai điệu của đàn 1 lần. 4. Dặn dò: - Hướng dẫn về nhà: + Ôn lại các nội dung đã được ôn tập chuân bị tiết 18 kiểm tra học kì - Nhận xét giờ học: V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngµy so¹n: 14/12/2015 Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS thực hiện tốt các nội dung đã ôn tập 2.Kỹ năng: - HS biết trình bày các bài thực hành một cách thuần thục, có sắc thái, phong cách biểu diễn tốt 3.Thái độ: - HS nghiêm túc thực hiện và thực hiên sôi nổi với bài thi của mình - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong học kì I của HS. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Kiểm tra thực hành III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn Organ. - Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I. 2. Chuẩn bị của HS: - Nội dung kiến thức đã học - Thực hiện theo hướng dẫn. IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra : Gv tiến hành kiểm tra lần lượt từng hs * Nội dung thi học kì I: - Kiểm tra thực hành gồm: Hát, TĐN và kiểm tra vở ghi của HS. - Cách thi: Kiểm tra riêng từng HS. Cá nhân HS lên bảng thực hiện bài thi của mình. ĐỀ THI: * Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát đã học trong học kì I. Yêu cầu: Thuộc lời, hát to, rỏ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài. * TĐN: Đọc 1 bài TĐN đã học theo yêu cầu của GV. Đọc bài trong SGK, có ghép lời. Yêu cầu: Đọc to, rỏ ràng, đúng cao độ, trường độ và kí hiệu âm nhạc. *Vở ghi chép bài: Yêu cầu: Ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn * 4 bài hát: + Tiếng chuông và ngọn cờ -N&L:PHẠM TUYÊN + Vui bước trên đường xa -DÂN CA NAM BỘ + Hành khúc tới trường - NHẠC PHÁP + Đi cấy - DÂN CA THANH HÓA * Tập đọc nhạc TĐN số 1, 2, 3, 4, 5: 3. Củng cố bài học: - Cho HS hát nhắc lại tên các bài hát và tập đọc nhạc đã học 4. Hướng dẫn về nhà, nhận xét: - Hướng dẫn về nhà: -Xem baì mới tiết 19 học kì 2 V.RÚT KINH NGHIỆM SAU KIỂM TRA HỌC KÌ: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngµy so¹n: 12 / 01/2016 Tiết 19: HỌC HÁT:NIỀM VUI CỦA EM. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Niềm vui của em” (Nguyễn Huy Hùng). 2.Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. 3.Thái độ: - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em chăm ngoan, học giỏi. Hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trưòng, thầy cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương, đất nước. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Giới thiệu - Hướng dẫn - Luyện kỉ năng. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa. - Đàn và hát chính xác bài “Niềm vui của em”. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Đọc kĩ bài mới. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy 2. Bài mới Hoạt động 1:Học hát: NIỀM VUI CỦA EM N&L: NGUYỄN HUY HÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv hát mẫu bµi h¸t hay truyÒn c¶m - Hs lắng nghe - Gv đàn. - Hs luyện thanh. - Gv đặt câu hỏi nhận xét bài: ? Bài hát được viết ở nhịp gì? ? VÒ trêng ®é cã nh÷ng h×nh nèt nµo? ? VÒ cao ®é cã nh÷ng tªn nèt g×? ? Bµi h¸t sö dông ký hiệu âm nhạc nµo? - Gv hướng dẫn tËp tõng c©u theo lèi mãc xÝch - Câu 1: - Gv đàn giai điệu nhiều lần sau đó hát mẫu và bắt nhịp cho Hs thực hiện -Hs lắng nghe và hát nhẩm theo. - Gv đàn và bắt nhịp. - Hs vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo từng nhóm tổ - Gv chỉ định c¸ nh©n hs. - C¶ líp l¾ng nghe, nhËn xÐt, söa lçi - Hs lắng nghe và thực hiện. * Tương tự tiến hành tập câu 2, 3, như câu 1 - Sau khi học xong toàn bài Gv đàn và bắt nhịp. Nhóm lời 1: - GV hướng dẫn lại các vị trí có kí hiệu âm nhạc, tiết tấu khó, các vị trí lấy hơi và trường độ cuối câu 1 và cuối câu 3 - Cả lớp thực hiện toàn lời 1 (2 - 3 lần) - Tổ, nhóm HS thực hiện. Tập lời 2 tương tự tập lời 1: Chú ý: Khung thay đổi ở cuối lời 2. Nhóm toàn bài: ? Khi gặp dấu nhắc lại ta thực hiện như thế nào? (Thực hiện lại câu hát 1 lần nửa) - Các vị trí có dấu luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi, nhịp lấy đà và trường độ ở cuối mỗi câu, mỗi lời: - HS hát, kết hợp vỗ tay theo phách nhịp24 Chú ý: Nhịp lấy đà có 1 phách. ? Nội dung bài hát nói lên điều gì ? Bài hát giáo dục điều gì? - Cả lớp thực hiện hoàn chỉnh bài hát - Luyện thanh 1-2 phút. C D E F G A B C C B A G F E D C + Bài hát viết ở nhịp 24 . + Trường độ gồm: , , , , , , + Cao độ gồm: E-F-G-A-B-D-(E) + K.H.A.N: Dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi. + Ô nhịp lấy đà có 1 phách. - Bài hát gồm có 2 lời, mỗi lời gồm có 3 câu hát. Tập từng câu theo lối móc xích. * Câu 1: “Khi ông vang tiếng hát” Chú ý: + Dấu luyến ở “thức, lên, rẫy, đến, tiếng, hát”. - Tập các câu còn lại tương tự tập câu 1: * Câu 2:“Hạt sương hé môi cười”. Chú ý: + Dấu luyến ở “môi”. * Câu 3: “Đưa em vào những ước mơ”. Chú ý: + Dấu luyến ở “ước”. Tập lời 2 tương tự tập lời 1: ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? (Niềm vui của các bạn nhỏ và những bà mẹ người dân tộc sống ở vùng núi xa xôi đang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp). ? Bài hát giáo dục điều gì? (GD các em chăm ngoan, học giỏi. Giáo dục tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương, đất nước) 3. Củng cố bài học: - Cho từng tổ hát toàn bài trên nền giai điệu của đàn 1 lần (Tổ trưởng cử 1 bạn bắt nhịp) - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực hiện. - Cả lớp thực hiện lại 1 - 2 lần. 4. Dặn dò: + Học thuộc lời ca, hát có sắc thái. + Xem trước Bài 5 - Tiết 20 + BT 1, 2 (SGK – 39) + Phân tích bài TĐN số 6. V.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngµy so¹n: 17/ 01/2016 Tiết 20: - ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM. - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS ôn tập để hát thuần thục bài “Niềm vui của em” và trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 6 “Trời đã sáng rồi”. 2.Kỹ năng: - Luyện tập được kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca. Cảm thụ được cái hay, cái đẹp thông qua bài hát, bài TĐN. 3.Thái độ: - HS tích cức hoạt động và say mê học tập II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Thực hành - Luyện tập - Luyện kĩ năng. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có bài “Niềm vui của em”
File đính kèm:
- Tiet_1_Gioi_thieu_mon_hoc_Am_nhac_o_Truong_THCS_Tap_hat_Quoc_ca.doc