Giáo án Âm nhạc Lớp 6

Cho HS quan sát hiện vật và tranh trong SGK.

Sáo làm bằng vật liệu gì ?

Sáo được làm bằng thân cây trúc hoặc nứa, gồm có 7 lỗ nhỏ trên thân sáo, dùng hơi thổi,các ngón tay bấm- nhả trên các lỗ sẽ phát ra âm thanh.

Qua quan sát tranh- hiện vật và từ hiểu biết thực tế, em hãy mô tả cấu tạo và cách sử dụng cây sáo?

TL- GV kết luận .

Có 2 loại sáo là: Sáo dọc- sáo ngang.

(GV cho HS quan sát hiện vật).

Ta tìm hiểu sang loại nhạc cụ dân tộc thứ 2- là

 

 

Cho HS quan sát tranh.

Đàn bầu là một nhạc cụ độc đáo của Việ Nam, được làm từ quả bầu khô, thân đàn làm bằng gỗ, đàn bầu chỉ có một dây. Tay trái rung cần đàn, tay phải dùng que gẩy dây đàn tạo ra âm sắc đặc biệt.

Mô tả cấu tạo và cách sử dụng đàn bầu ?

Chỉ có một dây, được làm từ quả bầu khô, thân đàn bằng gỗ.

Tay trái rung cần đàn, tay phải dùng que gẩy dây đàn tạo ra âm sắc đặc biệt.

Kết luận:

Tiếp theo ta tìm hiểu sang loại nhạc cụ dân tộc thứ 3- đó là

Cho HS quan sát tranh.

 

 

Đàn tranh còn gọi là đàn thập lục vì có 16 dây.

Tên gọi khác của đàn tranh?

Đàn thập lục

Kết luận: Đàn thập lục- ghi vào ý c.

Cho biết cách sử dụng đàn tranh? Dùng để làm gì ?

TL- GV kết luận .

 

doc142 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp gõ phách ( GV nx- cho điểm)
Các dân tộc Việt Nam có nhiều loại nhạc cụ khác nhau, mỗi loại nhạc cụ có một âm sắc riêng. Những nhạc cụ đó dùng để độc tấu- hòa tấu- đệm cho hát múa hoặc dùng trong các lễ hội sinh hoạt văn hóa của mỗi dân tộc.
Kể tên một số nhạc cụ dân tộc mà em biết?
- Nhị, sáo, khèn mèo…
Có nhiều loại nhạc cụ dân tộc khác nhau, phần âm nhạc thường thức này ta cùng tìm hiểu một số loại nhạc cụ dân tộc thông dụng sau…
Cho HS quan sát hiện vật và tranh trong SGK.
Sáo làm bằng vật liệu gì ?
Sáo được làm bằng thân cây trúc hoặc nứa, gồm có 7 lỗ nhỏ trên thân sáo, dùng hơi thổi,các ngón tay bấm- nhả trên các lỗ sẽ phát ra âm thanh.
Qua quan sát tranh- hiện vật và từ hiểu biết thực tế, em hãy mô tả cấu tạo và cách sử dụng cây sáo?
TL- GV kết luận…..
Có 2 loại sáo là: Sáo dọc- sáo ngang.
(GV cho HS quan sát hiện vật).
Ta tìm hiểu sang loại nhạc cụ dân tộc thứ 2- là…
Cho HS quan sát tranh.
Đàn bầu là một nhạc cụ độc đáo của Việ Nam, được làm từ quả bầu khô, thân đàn làm bằng gỗ, đàn bầu chỉ có một dây. Tay trái rung cần đàn, tay phải dùng que gẩy dây đàn tạo ra âm sắc đặc biệt.
Mô tả cấu tạo và cách sử dụng đàn bầu ?
Chỉ có một dây, được làm từ quả bầu khô, thân đàn bằng gỗ.
Tay trái rung cần đàn, tay phải dùng que gẩy dây đàn tạo ra âm sắc đặc biệt.
Kết luận:
Tiếp theo ta tìm hiểu sang loại nhạc cụ dân tộc thứ 3- đó là…
Cho HS quan sát tranh.
Đàn tranh còn gọi là đàn thập lục vì có 16 dây.
Tên gọi khác của đàn tranh? 
Đàn thập lục
Kết luận: Đàn thập lục- ghi vào ý c.
Cho biết cách sử dụng đàn tranh? Dùng để làm gì ?
TL- GV kết luận…..
Tiếp theo ta tìm hiểu sang loại nhạc cụ dân tộc thứ 4- đó là…
Cho HS quan sát tranh.
Đàn nhị- ở miền Nam còn gọi là đàn gì?
Đàn cò
Kết luận: Đàn cò- ghi vào ý d.
Nêu cấu tạo và cách sử dụng đàn nhị?
TL- GV kết luận…..
Tiếp theo ta tìm hiểu sang loại nhạc cụ dân tộc thứ 5- đó là…
Cho HS quan sát tranh.
Bầu đàn tròn như mặt trăng nên gọi là đàn nguyệt.
Đàn nguyệt- ở miền Nam còn gọi là đàn gì?
Đàn kìm
Kết luận: Đàn kìm- ghi vào ý e.
Đàn nguyệt dùng để đệm cho Chầu văn- một thể loại hát đặc sắc của đồng bào bắc Bộ.
Mô tả cấu tạo-cách sử dụng và công dụng đàn nguyệt?
TL- GV kết luận…..
Ta tìm hiểu sang loại nhạc cụ dân tộc cuối cùng là…
Cho HS quan sát tranh.
Có nhiều loại trống khác nhau, mỗi loại trống có một âm sắc riêng. Trống Việt Nam đa dạng về loại hình và nghệ thuật diễn tấu phong phú- tinh tế.
Kể tên một số loại trống mà em biết ?
TL- GV kết luận…..
Bộ trống thường dùng trong lễ chào cờ của trường ta có những loại trống nào? 
Bộ trống có 3 chiếc thì chiếc to là trống cái,còn 2 chiếc nhỏ là trống con.
Chiếc trống nhà trường dùng để trống báo- trống thể dục- ra vào lớp là trống gì ?
Trống cái.
1. Ôn bài hát: Đi cấy.
( 10’)
2. Ôn tập TĐN số 5.
(10’)
3. Âm nhạc thường thức. 18’
 Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
a. Sáo.
SGK
b. Đàn bầu.
SGK
c. Đàn tranh (Đàn thập lục).
Dùng móng gảy dây đàn để độc tấu- hòa tấu- đệm ngâm thơ.
d. Đàn nhị (Đàn cò).
Có 2 dây, dùng cung kéo dây đàn sẽ phát ra âm thanh.
e. Đàn nguyệt (Đàn kìm).
Có 2 dây, dùng móng gảy dây đàn,dùng để đệm cho Chầu văn.
g. Trống.
Có nhiều loại khác nhau như:
Trống cái, trống con, trống cơm, trống đế,…
3. Củng cố- luyện tập ( 4’).
 ? Phần âm nhạc thường thức hôm nay, các em đã được tìm hiểu những loại nhạc cụ 
 dân tộc nào ?
 HS: TL.
 GV: Ngoài ra còn có một số nhạc cụ dân tộc khác như: Cồng, chiêng, đàn t’rưng, khèn, kèn lá,….Ông cha ta đã có công chế tạo ra nên các em phải có ý thức giữ gìn- trân trọng các nhạc cụ đó để lưu truyền lại cho thế hệ sau.
 GV đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 5.
 GV đàn: HS hát với tình cảm vui khỏe kết hợp gõ phách bài hát: Đi cấy.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’).
 Bài 1: Hát thuộc lời- đúng giai điệu kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Đi cấy.
 Đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách chính xác bài TĐN số 5.
 Bài 2: Một số nhạc cụ dân tộc: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống, cồng, chiêng, đàn t’rưng, khèn, kèn lá,…
GV nhắc HS làm bài tập và ôn tập toàn bộ kiến thức đã học để tiết sau ôn tập- chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I.
Rút kinh nghiệm 
*ThờiGian:………………………………………………………………………………**NộiDung…………………………………………………………………………………*Kiến Thức …………………………………………........................................................
-----------------------------------
Ngày soạn: 8/12/2013 Ngày dạy: 10/12/2013 Dạy lớp : 6B
 Ngày dạy: 13/12/2013 Dạy lớp : 6A 
Tiết 16: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS hát thuộc và biểu diễn 2 bài hát:Hành khúc tới trường, Đi cấy.
- HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong các bài TĐN số 4, số 5.
2. Kỹ năng: 
- HS hát thuộc lời- to- rõ ràng- đúng giai điệu, biết thể hiện sắc thái tình cảm từng bài hát kết hợp gõ phách chính xác.
- Đọc đúng chính xác cac bài TĐN.
3. Thái độ: 
- GD HS có ý thức ôn tập để củng cố- nắm vững hơn 4 bài hát đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: 
- Đàn và hát đúng giai điệu lời ca có thể hiện sắc thái tình cảm 2 bài hát kết hợp gõ phách chính xác.
- Đọc chính xác 2 bài TĐN.
2. Học sinh: Ôn tập 2 bài hát. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ .
 * ĐVĐ vào bài mới: 1’ GV nêu nội dung và yêu cầu của bài ôn tập.
2. Dạy bài mới.(42’)
HĐ của GV và HS
GHI BẢNG
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
Cho h/s luyện thanh
Mi…
Ma….
Cho h/s nghe lại giai điệu của 2 bài hát
Cho h/s hát ôn lại từng bài kết hợp hát gõ phách đệm và thể hiẹn động tác phụ hoạ 
Chú ý khi hát phải thể hiện đúng t/c của bài hát.
Gọi từng nhóm h/s thực hiện trước lớp.
Mời 1 vài ca nhận trọn thể hiện 1 trong 2 bài hát.
ĐV khích lệ cho điểm h/s
Cho h/s đọc gam Đô trưởng
&===r====s====t====v====w====y=.
 I III V (I)
Cho h/s thể hiện âm hình tiét tấu của từng bài
Chú ý sửa sai cho h/s
Cho h/s ôn tập đọc từng bài TĐN.
Gọi nhóm h/s đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ phách.
Mời 1 vài cá nhân đọc bài.
1. Ôn tập 2 bài hát đã học.20’
- Hành khúc tơi trường
 - Đi cấy
2. Ôn tập đọc nhạc: 22’
- TĐN sô 4
- TĐN số 5
3. Củng cố- luyện tập (1’).
 ? Giờ học hôm nay em được ôn tập nội dung gì ?
HS: Ôn bài hát: Hành khúc tới trường, Đi cấy và ôn tập 2 bài TĐN.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’).
 - Về nhà các em xem lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học tiết sau tiếp tục ôn tập.
Rút kinh nghiệm 
*ThờiGian:………………………………………………………………………………**NộiDung…………………………………………………………………………………*Kiến Thức …………………………………………........................................................
------------------------------------
Ngày soạn: 15/12/2013 Ngày dạy: 17/12/2013 Dạy lớp : 6B
 Ngày dạy: 19/12/2013 Dạy lớp : 6A 
Tiết 17
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Ôn tập bài 2 bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, vui bước trên đường xa. TĐN số 1, TĐN số 2, TĐN số 3, TĐN số 4, TĐN số 5.
2. Kỹ năng: 
- Hát và thể hiện đúng sắc thái của bài 
- HS đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác 5 bài tập đọc nhạc.
3. Thái độ: 
- GD HS có ý thức ôn tập để củng cố- nắm vững hơn 5 bài tập đọc nhạc đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VI
1. Giáo viên
 - Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ 3 bài tập đọc nhạc.
 - Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác 3 bài tập đọc nhạc.
2. Học sinh. 
- Ôn tập 3 bài tập đọc nhạc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ ( Không).
 * ĐVĐ vào bài mới (1’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại 5 bài tập đọc nhạc đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
2. Dạy bài mới (42’)
q
HĐ của GV và HS.
Ghi bảng.
GV
GV
GV
 ?
HS
GV
 ?
HS
GV
GV
 ?
HS
GV
GV
 ?
HS
GV
Cho h/s luyện thanh
Mi…
Ma….
Cho h/s nghe lại giai điệu của 2 bài hát
Cho h/s hát ôn lại từng bài kết hợp hát gõ phách đệm và thể hiẹn động tác phụ hoạ 
Chú ý khi hát phải thể hiện đúng t/c của bài hát.
Gọi từng nhóm h/s thực hiện trước lớp.
Mời 1 vài ca nhận trọn thể hiện 1 trong 2 bài hát.
ĐV khích lệ cho điểm h/s
Từ đầu năm học em đã được tập đọc mấy bài tập đọc nhạc ? Đó là những bài tập đọc nhạc nào?
TL- GV kết luận…
Đàn giai điệu 1 số câu nhạc bất kỳ trong 5 bài tập đọc nhạc.
Đó là giai điệu câu nhạc trong bài tập đọc nhạc nào?
TL- GVnx.
Lần lượt cho HS ôn tập từng bài tập đọc nhạc.
Treo bảng phụ từng bài tập đọc nhạc lên bảng cho HS quan sát.
Nốt mở đầu- kết thúc bài tập đọc nhạc ?
TL.
- Bài TĐN số 1 (Đô T) Đồ Rê Mi Fa Son Đố
- Bài TĐN số 2 (Đô T) Sòn Là Sì Đồ Rê Mi
- Bài TĐN số 3 (Đô T) Sòn Là Sì Đồ Rê Mi 
 Pha Son La. 
- Bài TĐN số 4 (Đô T) Mi Pha Son La Si Đố.
- Bài TĐN số 5 (Đô T) Rê Mi Pha Son La Si 
 Đố Rế Mí Phá
Khi ôn đến bài tập đọc nhạc nào thì GV đàn: HS đọc thang âm bài tập đọc nhạc đó. GV đàn giai điệu bài tập đọc nhạc đó cho HS nghe.
Bài tập đọc nhạc sử dụng ký hiệu gì ? Đọc như thế nào ? Bài tập đọc nhạc viết ở nhịp gì ? Nhịp đầu đủ phách không? Là nhịp gì ? Phách mạnh đầu tiên là từ nào? 
TL- GV giải thích.
Đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách.
(Có chia dãy,đối đáp,nhóm-GVnx sửa sai cho HS)
1. Ôn tập 2 bài hát đã học. 20’
- Tiếng chuông và ngon cừ
 - Vui bước trên đường xa.
2. Ôn tập đọc nhạc. 22’
- TĐN số 1: 
- TĐN số 2: 
- TĐN số 3: 
3. Củng cố- luyện tập (1’).
 ? Giờ học hôm nay em được ôn tập nội dung gì ?
HS: TL.
GV: Ôn tập 5 bài tập đọc nhạc.
4. Hưỡng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’).
 - GVnx về ý thức- thái độ học tập của HS trong tiết ôn tập, nhắc HS ôn tập lại 5 bài tập 
 đọc nhạc; ôn tập lại 4 bài hát để tiết sau kiểm tra học kỳ I (phân môn Hát).
Rút kinh nghiệm 
*ThờiGian:………………………………………………………………………………**NộiDung…………………………………………………………………………………*Kiến Thức …………………………………………........................................................
----------------------------------------
Ngày soạn: 22/12/2013 Ngày dạy: 24/12/2013 Dạy lớp : 6B
 Ngày dạy:27/12/2013 Dạy lớp : 6A 
Tiết 18 : KIỂM TRA HỌC KÌ I
1. Mục tiêu bài kiểm tra.
 - Kiểm tra bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, Hành khúc tới trường, Đi cấy và bài TĐN số 1, TĐN số 2, TĐN số 3, TĐN số 4, TĐN số 5. 
 - HS hát thuộc lời- to- rõ ràng- đúng giai điệu, biết thể hiện sắc thái tình cảm từng bài hát kết hợp gõ phách chính xác. HS đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác 3 bài TĐN.
 - GD HS có ý thức chuẩn bị bài và nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
2. Nội dung đề kiểm tra.
Ma trận lớp 6A
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Kiểm tra thực hành: Bốc thăm: Hát và TĐN.
Hát
 Ghi nhớ lời ca của bài hát.
Cảm nhận về nội dung bài hát
Số câu, số điểm
Tỉ lệ %
1 1,5 15%
 1
 1,5
 15%
1
 3,5
 35%
 câu
 1,5
 15%
TĐN
Số câu 
số điểm
tỉ lệ %
1
 3,5
 35%
3câu
 1,5 điểm
 15%
Tổng
Số câu 
số điểm
tỉ lệ %
1
 1,5
 10 %
1
 1,5
 10 %
 2
 7
 70%
4 câu
 10 điểm
 100 %
Ma trận lớp 6B
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Kiểm tra thực hành: Bốc thăm: Hát và TĐN.
Hát
 Ghi nhớ lời ca của bài hát.
Cảm nhận về nội dung bài hát
Số câu, số điểm
Tỉ lệ %
1 1,5 15%
 1
 1,5
 15%
1
 3,5
 35%
 câu
 1,5
 15%
TĐN
Số câu 
số điểm
tỉ lệ %
1
 3,5
 35%
3câu
 1,5 điểm
 15%
Tổng
Số câu 
số điểm
tỉ lệ %
1
 1,5
 15 %
1
 1,5
 15 %
 2 
 7
 70%
4 câu
 10 điểm
 100 %
A- Lý thuyết (15’)
II. Tự luận: 2điểm
Câu 1: (1.5điểm) Em hãy Chép lại đúng lời ca của bài hát Đi cấy?
Câu 2: (1.5điểm) Nêu cảm nhận của em về bài hát Hành Khúc tới trường?
B. Thực hành : Thực hiện theo nhóm 4 HS ( 30 phút)
Hình thức bốc thăm câu hỏi 1 trong 2 nội dung hát và đọc TĐN.
Câu 3: Em hãy trình bày một trong những bài hát sau 
 - Tiếng chuông và ngọn cờ.
 - Vui bước trên đường xa.
 - Hành Khúc tới trường
 - Đi cấy
Câu 4: Em hãy đọc nhạc-hát lời kết hợp gõ phách một trong những bài Tập đọc nhạc sau: - TĐN số 1: Đ R M F S L X Đ
 - TĐN số 2: Mùa xuân trong rừng
 - TĐN số 3: Thật là hay.
 - TĐN số 4 : Nhạc Mô – Da
 - TĐN số 5: Vào rừng hoa.
3. Đáp án - Biểu điểm
 A- Lý thuyết (15’)
II- Tự luận 3đ
Câu 1: (1,5đ) Lên chùa bẻ một cành sen, lên chùa bẻ một cành sen. Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng. Ba bốn cô có hẹn cùng chăng. Có bạn cùng chăng. Thắp đèn ta sẽ choi trăng ngoài thềm, chơi trăng ngoài thềm ý rằng cầu cho. Cầu cho trong ấm, êm êm lại ngoài êm.
Câu 2: (1,5đ) Hành khúc tới trường là bài hát vui tươi. Bài hát miêu tả buổi sáng mặt trời lên- từng tốp HS vui vẻ đến trường với niềm tự hào về quê hương đất nước, cất tiếng hát lạc quan yêu đời, luôn đoàn kết gắn bó- xiết chặt tình thân ái với thiếu nhi các nước trên thế giới.
B- Thực hành: (30’)
3. Hát
 - Hát thuộc lời 2đ.
 - Hát to- rõ ràng 1đ.
 - Hát đúng giai điệu 3đ.
 - Biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát 1đ.
 4. TĐN.
 - Đọc đúng cao độ, trường độ 3đ.
 - Ghép lời chính xác 2đ.
 - Gõ phách chính xác 2đ.
 * GV nx về ý thức- sự chuẩn bị của HS và đánh giá kết quả giờ kiểm tra, thông qua điểm kiểm tra thực hành cho HS nghe.
 * GV nhắc HS chuẩn bị bài mới. 
4. Đánh giá nhận xét sau khi kiểm tra :
+ Về năm kiến thức………………………………………………………………………………
+ Kĩ năng vận dụng của học sinh……………………………………………………………….
+ Cách trình bày………………………………………………………………………………….
+ Diễn đạt bài kiểm tra…………………………………………………………………………
----------------------------------
Ngày soạn:06/01/2013 Ngày dạy: 08/01/2013 – Lớp 6A
 11/01/2013 Lớp 6B
Tiết 19 – Bài 5
HỌC HÁT BÀI: NIỀM VUI CỦA EM.
 Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS biết nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng là tác giả của bài hát Niềm vui của em.
- Biết bài hát có 2 lời ca, nội dung nói và cac bạn nhỏ miền núi được học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.
2. Kỹ năng: 
- HS hát đúng giai điệu- lời ca. Biết lấy hơi, hát rõ lời, diẽm cảm. Biét hát kết hợp gõ đệm.
- Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
3. Thái độ: 
- Qua bài hát, GD HS yêu thiên nhiên- yêu thương những bạn nhỏ ở miền núi và những bà mẹ người dân tộc luôn cố gắng phấn đấu học hành để vươn tới những ước mơ cao đẹp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: 
- Đàn và hát đúng giai điệu- lời ca với tình cảm trong sáng- hồn nhiên kết hợp gõ phách chính xác bài hát “Niềm vui của em”.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ ( Không). 
 * ĐVĐ vào bài mới: 1’ Trong cuộc sống mỗi chúng ta ai cũng có niềm vui riêng, có thể là niềm vui khi được điểm 9- điểm 10 hoặc niềm vui khi được may quần áo mới, được đi tham quan du lịch hoặc đi thăm ông bà trong dịp nghỉ hè.....Để các em cảm nhận được niềm vui của những bạn nhỏ ở miền núi- chúng ta cùng học bài hát “Niềm vui của em” Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng.
2. Dạy bài mới.
q
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
GV
Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954, quê ở huyện Đại Lộc- Quảng Nam, hiện nay đang làm việc ở Đài phát thanh tỉnh Quảng Nam- phụ trách phần âm nhạc. Ông sáng tác một số bài hát cho thiếu nhi và bài hát “Niềm vui của em” là một bài hát được nhiều người yêu thích.
Niềm vui của em bé được nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng thể hiện thành bài hát ngắn gọn nhưng giàu hình ảnh và cảm xúc- đó là: Buổi sáng, khi mặt trời 
lên có những em nhỏ miền núi cắp sách đến trường, còn mẹ em lên nương rẫy làm việc. Giữa thiên nhiên bao la của núi rừng có tiếng chim hòa cùng tiếng hát, có những hạt sương long lanh trên lá cây ngọn cỏ, có những nụ hoa xinh tươi như hòa cùng niềm vui của bé. Và buổi tối đến, mẹ em cũng ra lớp của bản để tập đọc- tập viết và học thêm bao điều mới lạ. Với nét nhạc giản dị- trong sáng- hồn nhiên, bài hát gợi cho người nghe tình cảm yêu thương với những bạn nhỏ và bà mẹ người dân tộc sống ở miền núi xa xôi đang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.
Cho HS quan sát bài hát “Niềm vui của em”.
1. Giới thiệu tác giả và bài hát 
(12’)
a. Tác giả.
b. Bài hát.
HỌC HÁT BÀI: NIỀM VUI CỦA EM.
 Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
 ?
HS
GV
GV
 ?
HS
?
HS
GV
GV
GV
HS 
GV
GV
GV
GV
GV
GV
HS
HS
GV
Bài hát viết ở nhịp gì ? Ý nghĩa nhịp đó ?
Nhịp 2/4 có 2 phách trong một nhịp, mỗi phách bằng một hình nốt đen,phách 1 là phách mạnh,phách 2 là phách nhẹ.
Bài hát có sử dụng khung thay đổi nên hát 2 lần.
Lần 1: Hát “Khi ông mặt trời thức dậy”.......đến hết khung số 1 “đẹp những ước mơ- khi”.
Lần 2: Hát từ nhịp thứ 2 “ông mặt trời đi ngủ”..đến khung số 1 bỏ khung số 1 “mơ-khi”, hát khung số 2 “đầy” 
Hát mẫu có sử dụng khung thay đổi cho HS nghe.
Bài hát chia làm mấy câu ?
Bài hát chia làm 3 câu dài.
Câu 1: Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên rẫy em đến trường cùng đàn chim hòa vang tiếng hát.
Câu 2: Hạt sương long lanh nhẹ thấm trên vai, nụ hoa xinh tươi luôn hé môi cười.
Câu 3: Đưa em vào đời đẹp những ước mơ,đưa em vào đời đẹp những ước mơ.
Nốt mở đầu- kết thúc bài hát ?
Nốt mi.
Đây là bài hát viết ở giọng Mi thứ.
Đàn: HS luyện thanh.
&==t===u===v===w===x===w===v===u===t="
Để các em cảm nhận được giai điệu trong sáng- hồn nhiên, ta chuyển sang phần 2…..
Cho HS nghe giai điệu bài hát và dạy HS hát theo lối móc xích đến hết bài. GV đàn từng câu hát- mỗi câu vài lần.
Lần 1: HS nghe.
Lần 2: HS hát nhẩm theo đàn.
Lần 3: GV bắt nhịp cho HS hát cùng đàn.
HS hát theo đàn-GV sửa sai cho HS trong khi hát. Hát nối từng câu và hát nối cả bài hát.
Chú ý: Sử dụng đúng khung thay đổi, ngân đủ trường độ từng nốt nhạc, ngân đủ 2,5 phách với từ sử dụng dấu nối (hát, mơ); từ (đầy) ở cuối bài hát ngân 3 phách, hát đủ nốt luyến ở từ (thức, lên, rẫy, đến, trường, tiếng, môi, ước). 
Lấy hơi khỏe hát cả câu dài. Giai điệu lời 2 giống lời 1 nên GV để HS tự hát- chỗ nào HS hát sai thì GV sửa cho HS hát đúng.
Khi HS hát tốt-GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ phách.
Nhịp đầu thiếu phách (nhịp lấy đà) nên phách mạnh đầu tiên là từ “ông” ở nhịp thứ 2.
(GV hát kết hợp gõ phách cho HS quan sát).
Đàn: HS hát với tình cảm trong sáng- hồn nhiên kết hợp gõ phách vài lần. (GV nx- sửa sai cho HS)
Đàn: Từng dãy HS hát kết hợp gõ phách. 
(GV nx- sửa sai cho 2 dãy).
Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam hát câu 1: Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên rẫy em đến trường cùng đàn chim hòa vang tiếng hát.
Nữ hát câu 2: Hạt sương long lanh nhẹ thấm trên vai, nụ hoa xinh tươi luôn hé môi cười.
Cả lớp hát câu 3: Đưa em vào đời đẹp những ước mơ, đưa em vào đời đẹp những ước mơ.
 (2 nhóm hát đổi lại- GV nx chung).
Goị 1 số nhóm HS hát kết hợp gõ phách.
(GV nx- sửa sai cho các nhóm).
2. Học hát: 
 Niềm vui của em
(27’)
3. Củng cố, luyện tập (4’) 
 ? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
HS: Bài hát ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên bao la của núi rừng, có tiếng chim hòa cùng 
 tiếng hát, có những hạt sương long lanh trên lá cây ngọn cỏ, có những nụ hoa 
 xinh tươi, tiếng gà rừng gáy đâu đây. Bài hát luôn gợi cho người nghe những tình 
 cảm yêu thương đối với những bạn nhỏ và bà mẹ người dân tộc sống ở miền núi 
 xa xôi đang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp. Vì vậy các 
 em phải yêu quý và bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu quý những bạn nhỏ ở 
 miền núi và bà mẹ người dân tộc.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà( 1’).
Bài 1: Một số bài hát nói về thiếu nhi dân tộc ở vùng cao: Đi học ( Bùi Đình Thảo- 
 Minh Chính); Tiếng chim trong vườn Bác (Hàn Ngọc Bích); Đi học xa (Mai 
 Lộc); Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác (Hoàng Long- Hoàng Lân); Em 
 nhớ Tây Nguyên,…
Bài 2: Hình ảnh “ông mặt trời thức dậy” và “ông mặt trời đi ngủ” gợi cho ta liên 
 tưởng đến đời sống của mọi người và nhiều loại động vật: 
Sáng thức dậy- Tối đi ngủ.
 - Mặt trời thức dậy: là lúc vạn vật bừng tỉnh sau một đêm dài.
 - Mặt trời đi ngủ: là lúc màn đêm buông xuống, mọi vật chìm trong bóng tối.
GV nhắc HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm 
*ThờiGian:………………………………………………………………………………**NộiDung…………………………………………………………………………………*Kiến Thức …………………………………………........................................................
Ngày soạn:13/01/2013 Ngày dạy: 15/01/2013 – Lớp 6A
 18/01/2013 Lớp 6B
Tiết 20 – Bài 5
- ÔN BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM.
 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
 - Ôn bài hát: Niềm vui của em.
 - Tập đọc nhạc số 6.
2. Kỹ năng.
 - HS hát thuộc 

File đính kèm:

  • docam nhac 6.doc