Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Nông Thị Ánh Nguyệt (Cả năm học)

I. Mục tiờu bài dạy: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng:

- Kiến thức: Học sinh nắm chắc giai điệu, lời ca của 2 bài hát.

- Kĩ năng: Tập biểu diễnvà kết hợp phụ hoạ

- Thái độ: Cảm nhận được sau khi nghe nhạc.

II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

 - Kĩ năng lắng nghe tich cực

III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Phương pháp hát theo nhóm

IV. Phương tiện dạy học

- Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách, xắc xô ), máy nghe, băng hát mẫu.

- Đàn oorgan

- Đĩa nhạc không lời.

V. Tiến trình dạy học:

 

doc70 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Nông Thị Ánh Nguyệt (Cả năm học), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Học sinh vừa hát vừa đánh nhịp theo gv
2- 3 học sinh thực hiện
 Nhận xét
- 1 em đánh nhịp cho cả lớp hát.
- Nghe
- 2-3 học sinh trả lời
- 1 học sinh đọc lại bài
-Nghe 
- Đọc nhạc và gõ theo phách
- Ghi nhớ
Thanh phách
Đàn
Đàn
Băng mẫu
4. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 16 - Tuần 16
Lớp: 5 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Học bài hát : Mùa hoa phượng nở
	 Nhạc và lời : Hoàng Vân
I. Mục tiờu bài học: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: - Học sinh nắm chắc lời ca và giai điệu của bài hát
- Kĩ năng: - Biết gõ đệm theo 3 cách
	 - Biết thêm bài hát mới về chủ đề mùa hè
- Thái độ; - Yêu thích âm nhạc
II. các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tich cực
III.các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phương tiện dạy học
- Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách, xắc xô ), máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan
V. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Nội dung bài dạy
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Đồ dùng
1’
4’ 
18’
ổn định lớp
Bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1:Học hát Mùa hoa phượng nở
- Giáo viên kiểm tra sĩ số
- Cho cả lớp hát 1 bài 
- Hãy nhắc lại các bài hát đã được học từ đầu năm?
- Giáo viên nhận xét, cho cả lớp ôn lại “ Con chim hay hót ”
- Giáo viên giới thiệu bài học 
- Giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Vân và một số sáng tác nổi tiếng của ông như :
 Hát về cây lúa hôm nay
 Bài ca xây dựng
- Bài mùa hoa phượng nở được nhạc sĩ viết về chủ đề mùa hè
- Lớp trưởng báo cáo 
- Những bông hoa những bài ca
*Reo vang bình minh
*Con chim hay hót
*Những bông hoa 
* Ước mơ
- Học sinh ghi vở
- Nghe 
Đàn 
Đàn
8’
3’
1’
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Dạy hát
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm : 
Củng cố bài
Dặn dò :
- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe ( Có nhạc đệm )
- Chia câu hát, đánh dấu chỗ lấy hơi:
Tu hú .hi vọng
Tu hú ..mái trường
Ve ve . hè về
Cây xanh.muôn nhà
- Dạy hát từng câu, nhắc nhở các em tư thế khi ngồi hát.
- Lưu ý một số tiếng luyến như 
 nở; đỏ; chíngiáo viên hát mẫu nhiều lần.
- Nối các câu thành bài, nhắc nhở sắc thái, tình cảm.
- Sau khi hoàn thiện bài, giáo viên cho học sinh hát 1 lần toàn bộ bài. Giáo viên đệm đàn
- Kiểm tra cá nhân, nhận xét.
- Cho học sinh nhắc lại 3 kiểu gõ đệm?
- Hướng dẫn gõ đệm theo nhịp 2 và theo phách.
- Cho các tổ, nhóm thực hiện
- Kiểm tra cá nhân
 Nhận xét
- Một tổ gõ đệm, một tổ hát và ngược lại.
Nhận xét, đánh giá. 
- Cả lớp hát diễn cảm bài “ Mùa hoa phượng nở 1 lần
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài 17
- Chuẩn bị một số động tác múa phụ hoạ cho bài hát Mùa hoa phượng nở
- Học sinh nghe
- Cả lớp đọc lời ca ( đọc trơn )
- Đọc theo gv 
- Cá nhân đọc lại
- Thẳng lưng, không tì ngực vào bàn.
- Chú ý hát hoà giọng, rõ lời.
- Trả lời
Gõ phách tiếng đầu rơi vào “ Tu ”
Gõ nhịp tiếng đầu rơi vào “ kêu ”
- Dùng phách tre gõ đệm
- Đứng hát kết hợp nhún theo nhịp 2
- Ghi nhớ
Đàn 
Bảng phụ
Đàn 
Băng mẫu
Phách tre
Nhạc cụ gõ
4. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 17 - Tuần 17
Lớp: 5 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 201
 ễn tập và kiểm tra 2 bài hát :
 Reo vang bình minh
 Hãy giữ cho em bầu trời xanh
 ễn tập đọc nhạc số 2
I. Mục tiờu bài học: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Học sinh thuộc lời và giai điệu 2 bài hát, hát đúng sắc thái. 
- Kĩ năng: - Biết gõ đệm và biểu diễn. Đọc nhạc, ghép lời và gõ phách chuẩn xác TĐN 2.
- Thái độ; - Yêu thích âm nhạc
II. các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tich cực
III.các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phương tiện dạy học
- Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách, xắc xô ), máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan
- Tranh TĐN
V. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Nội dung bài dạy
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Đồ dùng
2’
3’
15’
ổn định lớp
Bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát.
- Giáo viên kiểm tra sĩ số
- Cho cả lớp hát khởi động giọng bằng 1 bài hát.
- Giáo viên đánh nét giai điệu bất kỳ của 2 bài hát :
 Reo vang bình minh
 Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Yêu cầu học sinh nhận biết ?
- Giáo viên giới thiệu bài học 
- Trước khi kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của các em thông qua 2 bài hát, giáo viên cho mỗi bài một lượt.
- Sửa sai
- Lớp trưởng báo cáo 
- Cả lớp hát : Con chim hay hót
- Nghe
- 1-2 HS trả lời : Tên bài, tác giả, hát câu hát đó.
- Học sinh ghi vở
- Hát lại cho chuẩn xác.
Đàn
Đàn
Đài
10’
3’
2’
Hoạt động 2; Ôn bài TĐN số 2 
Củng cố bài
Dặn dò :
- Hướng dẫn cách biểu diễn, trình bầy bài hát có hiệu quả.
- Cho học sinh trình bày theo hình thức đơn ca, song ca.
- Lưu ý sắc thái và tình cảm của bài hát.
 Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Khuyến khích HS có sử dụng động tác minh hoạ cho bài hát.
- Cho HS nhận xét lại bài TĐN để nhớ lại các ký hiệu âm nhạc.
- Giáo viên đệm đàn
- Cho các em ghép lời ca.
- Chia tổ, nhóm để thực hiện.
- Mời cá nhân thể hiện - > nx
- Cho học sinh chơi trò chơi “ Nghe tiết tấu đoán bài hát “
- Gõ 1 đoạn tiết tấu bất kỳ trong 2 bài hát vừa ôn (3 lần)
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại các bài hát và các bài TĐN đã học.
- Chuẩn bị bài 18.
- 3 - > 4 em trình bầy
- Từng cá nhân, nhóm biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét
- Hát múa, gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- NX các nốt nhạc, hình tiết tấu.
- Tập đọc cao độ (2 lần)
- Đọc bài có nhạc đệm kết hợp gõ phách.
- Nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời, ngược lại.
- Học sinh nhận xét
- Nghe và đoán tên bài hát, câu hát..
-Ghi nhớ.
Đàn
Tranh TĐN
Đàn, các nhạc cụ gõ
Đàn
Phách tre
4. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 18 - Tuần 18
Lớp: 5 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
ễn tập và kiểm tra
I. Mục tiờu bài học: Học xong bài này, học sinh cú khả năng: 
- Kiến thức: Học sinh thuộc lời và giai điệu 2 bài hát, hát đúng sắc thái. 
- Kĩ năng: - Biết gõ đệm và biểu diễn. Đọc nhạc, ghép lời ,gõ phách chuẩn xác bài TĐN 2.
- Thái độ; - Yêu thích âm nhạc
II. các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tớch cực
III.các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phương tiện dạy học
- Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách, xắc xô , máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan
- Tranh TĐN
V. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Nội dung bài dạy
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Đồ dùng
2’
3’
15’
ổn định lớp
Bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát.
- Giáo viên kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra HS SGK, nhạc cụ gõ
- Giáo viên cho cả lớp nghe giai diệu của 1 trong 4 bài TĐN đã học.
- Yêu cầu nhận biết bài TĐN và nhận xét về bài TĐN đó?
- Giáo viên nx
- Giới thiệu bài : tiết 18
- Trước tiên cho các em cùng ôn lại 2 bài hát với băng mẫu.
- Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp cho cả lớp hát lại.
- Lớp trưởng báo cáo 
- Học sinh chuẩn bị 
- Nghe
- 1 học sinh thực hiện
- Học sinh ghi vở
- Ngồi ngay ngắn, đúng tư thế.
Đàn 
Băng mẫu 
Đàn
10’
4’
1’
Hoạt động 2; Ôn bài TĐN số 4 
Củng cố bài
Dặn dò :
- Giáo viên sửa sai và cho học sinh ôn lại những chỗ khó hát.
- Nhận xét
- Lưu ý sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Hướng dẫn cách trình bày bài hát theo hình thức cá nhân.
- 
Mời 1 số em thực hiện, -> nx
 Giáo viên treo tranh TĐN yêu cầu nhận xét chung.
- Cho cả lớp nghe lại 1 lần bài TĐN trên đàn. 
- Bắt nhịp cho cả lớp đọc bài, những nốt chênh giáo viên cho các em nghe lại nhiều lần.
- Ghép lời ca và thực hiện ôn theo tổ, dãy, cá nhân kết hợp gõ phách
- Tăng cường kiểm tra cá nhân
 Nhận xét
- Cho cả lớp hát và vận động theo nhạc bài hát Ước mơ 1 lần
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
- Ôn lại các bài hát và các bài TĐN đã học.
- Chuẩn bị bài 19
- Bài Những bông hoa những bài ca hát với sắc thái tươi vui, phấn khởi.
- Bài Ước mơ với sắc thái nhẹ nhàng, tha thiết.
- Nét mặt tươi vui, tự nhiên, vận động nhịp nhàng theo bài hát.
 - Học sinh nhận xét.
- Nhận xét
- Nghe
- Đọc rõ ràng, hoà giọng, chú ý gõ phách đều đặn, nhịp nhàng.
- Đứng tại chỗ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Ghi nhớ.
Đàn 
Đàn, 
Tranh TĐN
Đàn
Phách tre
Đàn
Đàn
4. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 19 - Tuần 19
Lớp: 5 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Học hát bài: Hát mừng
	 - Dân ca H.Rê – Lời : Toàn Hựng
I. Mục tiờu bài học: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái của bài hát 
- Kĩ năng: - Biết gõ đệm và biểu diễn. 
- Thái độ; Biết thêm một bài dân ca của Tây Nguyên. Giáo dục các em yêu quý các làn điệu dân ca, yêu cuộc sống.
II. các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tich cực
III.các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phương tiện dạy học
- Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách, xắc xô ), máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan
- Tranh ảnh sinh hoạt của người Tây Nguyên
- Bảng phụ
V. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Nội dung bài dạy
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Đồ dùng
1’
3’
18’
ổn định lớp
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
Hoạt động 1; Học hát : Hát mừng 
- Giáo viên kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sách âm nhạc và các nhạc cụ gõ.
- Hãy nêu một vài làn điệu dân ca mà em đã được học hoặc được biết ?
- Giáo viên nhận xét và cho các em hát lại 1 trong các bài đó
- Giáo viên giới thiệu bài học 
- Giới thiệu về vùng đất Tây Nguyên bao la nổi tiếng với các lễ hội cồng chiêng của tộc người Êđê, Bana, Giarai
- Giáo viên có thể cho học sinh xem trên bản đồ Việt Nam vùng đất của Tây Nguyên.
- Cho cả lớp nghe băng mẫu hoặc giáo viên hát.
- Lớp trưởng báo cáo 
- Chuẩn bị 
- Học sinh nêu từ 2- 3 bài
- Học sinh ghi vở
- Nghe 
- Nghe
Đàn
Tranh ảnh, bản đồ
Băng mẫu
8’
4’
1’
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Dạy hát
Hoạt động 2; Hát kết hợp gõ đệm : 
C. Củng cố bài
Dặn dò :
- Chia câu hát, đánh dấu chỗ lấy hơi.
Cùng múa.tiếng ca
Mừng đất..hoà bình
Mừng Tây..ấm no
Nổi tiếngchào mừng
- Cho các em đọc lời ca
- Dạy hát từng câu, nhắc nhở các em tư thế khi ngồi hát.
- Lưu ý một số tiếng luyến như 
 nào; ca; no; chiênggiáo viên hát mẫu nhiều lần.
- Nối các câu thành bài, nhắc nhở sắc thái, tình cảm – tươi vui, trong sáng.
- Sau khi hoàn thiện bài, giáo viên cho học sinh hát 1 lần toàn bộ bài. Giáo viên đệm đàn
- Kiểm tra cá nhân, nhận xét.
- Hướng dẫn gõ đệm theo phách. chú ý nhấn vào tiếng múa
- Chia tổ, dãy gõ đệm.
- Kiểm tra cá nhân, yêu cầu tự hát và tự gõ đệm theo nhịp.
 Nhận xét
- Cho cả lớp đứng hát và gõ theo nhịp 1 lần bài Hát mừng
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài 20
- Ôn lại bài hát vừa học
- Cả lớp đọc trơn lời ca.
- Đọc theo tiết tấu.
- Cá nhân đọc lại
- Thẳng lưng, không tì ngực vào bàn.
- Chú ý hát hoà giọng, rõ lời.
Cùng múa hát nào, cùng 
 X x Xx 
cất tiếng ca. 
 X x Xx
- Đứng tại chỗ thực hiện
- Ghi nhớ
Bảng phụ
Đàn
Đàn
Phách tre
Nhạc cụ gõ
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 20 - Tuần 20
Lớp: 5 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
ễn tập bài hát : Hát mừng
	 Tập đọc nhạc số 5	
I. Mục tiờu bài học: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái của bài hát 
- Kĩ năng: - Tập hát và gõ đệm theo các kiểu gõ, biết phụ hoạ theo bài hát. Nắm được bài TĐN, ghép được lời ca. 
- Thái độ; Biết thêm một bài dân ca của Tây Nguyên. Giáo dục các em yêu quý các làn điệu dân ca, yêu cuộc sống.
II. các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tich cực
III.các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phương tiện dạy học
- Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách, xắc xô ), máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan
- Tranh TĐN số 5
V. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Nội dung bài dạy
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Đồ dùng
1’
2’
15’
ổn định lớp
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
Hoạt động1: Ôn tập bài hát Hát mừng
- Giáo viên kiểm tra sĩ số
- Cho cả lớp hát 1 bài 
- Hãy nêu tên bài hát đã học ở tiết trước, nội dung bài hát?
- Giáo viên nhận xét và cho các em ôn lại bài hát này 1 lần.
- Giáo viên giới thiệu bài học 
- Trước tiên cho cả lớp nghe lại bài hát qua băng mẫu 1 lần 
- Đệm đàn và bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát 1 lượt.
- Nhận xét, sửa sai 
- Hát mẫu các câu hát khó nhiều lần để học sinh hình dung ra giai điệu. 
- Lớp trưởng báo cáo 
- Hát Con chim hay hót
- 1 em trả lời
- Hát tập thể 
- Học sinh ghi vở
- Nghe 
- Ngồi ngay ngắn đúng tư thế khi học hát.
- Nghe, hát lại
Đàn
Băng mẫu
Đàn
5’
10’
2’
Hoạt động 2; Tập phụ hoạ theo bài hát
Hoạt động 3; Tập đọc nhạc số 5 
C. Củng cố bài - Dặn dò 
- Yêu cầu phân biệt cách gõ theo phách và gõ theo tiết tấu lời ca.
- Giáo viên nhận xét, mời các tổ và cá nhân thể hiện.
- Giáo viên làm mẫu 1 lần
- Hướng dẫn từng động tác (khoảng 3 động tác đơn giản)
- Giáo viên mở băng mẫu cho cả lớp làm theo băng.
- Sửa sai và mời CN thực hiện
- Cho học sinh nx bài 
- Luyện tập cao độ :
- Cho cả lớp nghe cao độ của các nốt nhạc trên đàn.
- Hướng dẫn đọc
- Mời cá nhân đọc cao độ -> nx
* Luyện tập tiết tấu
- Nx về âm hình tiết tấu của bài
- Hướng dẫn tập tiết tấu. Giáo viên chỉ- học sinh đọc kết hợp gõ tiết tấu bằng phách tre.
- Ghép cao độ và tiết tấu từng câu - > ghép cả bài
- Kiểm tra cá nhân - > nx
- Cho cả lớp hát tập thể 1 lần bài hát đứng hát Hát mừng
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài 21
- Ôn lại bài TĐN số 5
- Thực hiện gõ phách và tiết tấu lời ca.
- Quan sát
- Làm theo giáo viên
-Đọc đ - r - m - s - l - đ’
- Quan sát
- Làm theo giáo viên
- Nx về tiết tấu, hình nốt, cao độ các nốt nhạc. 
- Nốt đen, đơn và đen chấm dôi
- Đứng tại chỗ thực hiện
- Một dãy đọc nhạc, một dãy ghép lời, đổi lại.
- Đứng tại chỗ hát kết hợp nhún theo nhịp.
- Ghi nhớ
Phách tre
Đài
Đàn
Tranh TĐN
Đàn
Đàn
Phách tre
Đàn
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 21 - Tuần 21
Lớp: 5 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Học hát: Tre ngà bên lăng bác
- Hàn Ngọc Bích –
I. Mục tiờu bài học: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu,

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_5_nong_thi_anh_nguyet_ca_nam_hoc.doc